Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giữ gìn tâm hồn đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.81 KB, 5 trang )

GI Ữ GÌN TÂM H Ồ
N ĐẸ
P

Muốn hay không thì trong cuộc sống chúng ta c ũng luôn b ị lôi kéo v ề
hai khuynh hướng đối nghịch, đó là sự nỗ l ực vươn lên nh ững đi ều t ốt
đẹp và sự buông thả mình chìm vào những đi ều x ấu ác. Cho nên, là
người đệ tử Phật ta phải biết câu tội phúc và phải quan sát t ừng tí m ột
để ứng dụng trong cuộc sống. Cứ mỗi lần phạm vào m ột đi ều x ấu, ta
phải kiểm điểm để biết được sự lầm lỗi mà sửa sai.
Tại sao chúng ta phải đi chùa, phải tu dưỡng? b ởi vì tâm h ồn là g ốc
của mọi điều tốt lành.
Thế nào là tội ?, thế nào là phúc ?
Nếu tâm ta tốt thì ta làm nên những đi ều t ốt đẹp cho m ọi ng ười và t ạo
thành cái phúc cho chính mình. Ng ược lại, n ếu tâm ta x ấu thì ta làm
những điều hại người và tạo thành cái t ội cho mình. Và cu ối cùng l ại,
cái giá trị cho cuộc sống hay cuộc đời c ủa mình chính là cái t ội và cái
phúc, còn mọi điều khác tất cả đều vô thường, tạm b ợ mà ta ph ải r ời
bỏ khi từ giã cuộc đời này.
Có một sự thật không thể bát bỏ là khi ch ết đi ta không đem theo
được gì cả, mà chỉ mang theo tội phúc mình đã làm, và cái tội, cái


phúc đó sẽ đưa ta đi về một cõi giới mới. Nh ư vậy, cu ối cùng cái giá tr ị
con người là ở tội, ở phúc, nhưng gốc c ủa tội phúc lại là tâm.
Do đó, người học đạo là người phải biết cân đo đong đếm t ội phúc
trong từng suy nghĩ, hành động, lời nói của mình hàng ngày. M ột
người có tâm tốt thì trời đất sẽ yêu thương, gia h ộ, giúp ta tránh được
những hành động gây tội, tăng cái phúc.
Người có phúc nhiều thì cuộc đời tự nhiên đượ c an vui, h ạnh phúc,
luôn may mắn. Đó là nhân quả chứ không phải là ta đo ạt được t ừ th ủ


đoạn, tính toán, hơn thua với người khác.
Tuy nhiên, cái gốc của việc cân đo đong đếm tội phúc n ằm ở chính
trong tâm ta. Nếu tâm ta có trí tu ệ thì m ới bi ết t ội phúc; có yêu th ương
thì mới biết sống vị tha; có khiêm hạ thì m ới bi ết tôn tr ọng ng ười khác,
biết kiềm chế sự ngạo mạn của bản thân. Tâm ta càng t ốt thì cu ộc đời
ta càng yên vui. Và tùy mức độ tốt c ủa tâm tăng đến đâu mà giá tr ị
của ta vượt lên tới đó.
Người đượ c coi là Thánh giữa cuộc đời là người có tâm c ực t ốt, là
người để cho người khác nương tựa, học hỏi. Vì vậy, ta ph ải bi ết xây
dựng, bảo vệ cho mình một tâm hồn đẹp.
“Chúng ta phải biết xây dựng cho mình m ột tâm h ồn t ốt đẹp ngay t ừ
khi còn trẻ bằng việc sớm biết đạo lý. Ng ười có tuổi thì ai c ũng t ừng
trải nghiệm trong cuộc sống với nhi ều vai trò, nh ất là đối v ới l ớp tr ẻ
nên càng ý thức rất nhiều trong vi ệc xây d ựng tâm h ồn c ủa mình, vì
theo văn hóa của người Việt Nam, ng ười l ớn tuổi phải là ng ười đáng
kính.”
Để gọi là người già đáng kính thì đó là ng ười l ớn tu ổi; là ng ười hi ểu
nhiều về cuộc đời, bao dung trước những lỗi lầm c ủa ng ười khác; là
người mà đối với những lỗi của mình đã vượt qua đượ c rất nhi ều. V ậy
cứ theo cái tuổi mà ta buộc ph ải xây dựng tâm h ồn mình t ốt h ơn lúc
trẻ.
Có ba vấn đề đượ c đặt ra:
- Thứ nhất: Từ đâu mà tâm ta bị những đi ều xấu xâm nh ập.


- Thứ hai: Làm cách nào để xây d ựng tâm hồn ta t ốt lên t ừng ngày.
- Thứ ba: Rất nhiều đi ều thường xuyên tác động, phá ho ại tâm h ồn ta
làm cho tâm ta xấu đi, và ta ph ải bi ết ng ăn ch ặn nh ững đi ều x ấu đó
rớt vào lòng, ta phải biết bảo v ệ tâm h ồn mình.
Vun đắp tâm hồn mình là ta di ệt đi nh ững cái tâm x ấu, t ầm th ường

của một con người, đây là ở m ức độ th ấp. Ở m ức độ cao là ta di ệt tr ừ
bản ngã thầm kín của tâm hồn, thánh hóa n ội tâm, nhi ếp tâm mình
trong thiền sâu xa để trở thành một b ậc Thánh th ực s ự, m ột b ậc
Thánh không còn bản ngã n ữa. Ng ười đệ t ử Ph ật ph ải bi ết c ả hai m ức
độ là tốt cơ bản và tốt như Thánh.
Vun đắp tâm hồn là một việc làm r ất quan tr ọng nên ph ải có cách th ực
hiện đúng đắn, hợp lý, Có nhiều cách để ta nuôi d ưỡng tâm h ồn mình.
Cụ thể là:
Thứ nhất: Tìm một người thầy tốt để n ương t ựa. Th ầy là ng ười đầu
tiên ta tìm đến vì thầy cho ta s ự cung kính, d ạy ta bi ết vâng l ời để ta
dễ dàng tiếp thu những đi ều hay. Nh ưng ngày nay, m ối quan h ệ th ầy
trò tốt đẹp đang dần bị phá vỡ. Hi ện tại, có 2 n ơi mà tình th ầy trò v ẫn
còn tốt đẹp là võ đường và đạo đường (trong chùa). Trong võ đường,
người thầy rất nghiêm, tính kỷ luật cao nên h ọc trò ph ải trung thành
với thầy. Trong đạo Phật, phật t ử phải tôn kính th ầy thì m ới có th ể h ọc
đạo được. Những đạo lý trong đạo Phật r ất khó tu, khó h ọc nên ng ười
phật tử phải có lòng tôn kính đúng mức.
Thứ hai: Đối tượng để nuôi d ưỡng tâm hồn ta là b ạn t ốt, t ức nh ững
người ngang hàng mà ta có th ể trao đổi, có th ể ph ản bi ện, có th ể bàn
bạc để tìm ra lẽ phải. Vậy nên ta nói “Th ầy lành b ạn t ốt” là v ậy. Ta ch ỉ
chơi với bạn xấu khi ta đủ bản lĩnh để cảm hóa h ọ, còn không thì
đừng chơi để tránh nguồn tin x ấu r ớt vào tâm h ồn.
Thứ ba là sách hay. Tuy nhiên vi ệc chọn sách bây gi ờ r ất khó kh ăn vì
có quá nhiều loại sách. Ngay cả khi ta ch ọn được m ột quy ển sách mà
mình ưng ý rồi thì cũng không nên tin hoàn toàn nh ững đi ều sách nói,
vì Phật dạy ta phải biết hoài nghi.


Thứ tư là mạng internet. Đây là ngu ồn cho ta r ất nhi ều thông tin v ề
mọi lĩnh vực trên khắp thế gi ới. Thế nh ưng, thông tin trên m ạng c ũng

cực kỳ hỗn tạp, khó phân biệt đúng sai. Chúng ta ph ải bi ết ti ếp nh ận
thông tin trên internet một cách chọn lọc, có văn hóa.
Tóm lại, bảo vệ tâm hồn mình là ta ti ếp nhận nh ững cái t ốt đẹp, lo ại b ỏ
những cái xấu. Nhưng cái xấu hay cái t ốt th ực s ự r ất khó có th ể phân
biệt được, vì trong cái xấu có cái t ốt, trong cái t ốt có cái x ấu. V ới s ức
mình thì chúng ta khó mà phân bi ệt. Để b ảo v ệ tâm h ồn mình, chúng
ta nên nhớ ba việc:
1/ Chúng ta phải thường xuyên l ạy Phật v ới t ất c ả lòng tôn kính, và
cầu Phật gia hộ để bảo vệ tâm hồn mình. Trên con đường đi tìm chân
lý, xây dựng nội tâm, Đức Phật chính là n ơi đầu tiên để ta d ựa vào.
2/ Nên tin hiểu sâu sắc vào Lu ật Nhân Qu ả. R ằng m ọi hành động ta
làm đều có thể gây ra tội ph ước mà chúng ta không th ể nhìn th ấy
ngay, nhưng nó sẽ hiện hữu trong vòng nhân quả khi ta nhận l ại sau
này. Một khi hiểu Luật Nhân Qu ả thì ta s ẽ không làm đi ều ác, tích c ực
làm điều tốt, đó cũng là cách để bảo vệ tâm hồn mình.
3/ Phải biết rõ, phải cảnh giác tr ước mọi thông tin sai, thông tin x ấu do
người nào đó vô tình hay cố tình mang đến, để tránh bị l ừa mà có khi
tâm hồn ta bị biến dạng theo nh ững quan đi ểm tà v ạy đó.
Trên tất cả, để nuôi dưỡng và bảo v ệ tâm h ồn mình, chúng ta ph ải
chiến đấu với chính bản chất con người của chúng ta. Đức Ph ật nói,
bản chất tự nhiên của chúng sinh là vô minh, là ch ấp ngã, có cái tôi,
cái tham, cái sân, cái dục. Khi nào chúng ta diệt được bản ngã, khi đó
tâm hồn ta mới trở nên tốt đẹp.
Như vậy, để bảo vệ tâm hồn mình, ta có hai cu ộc chi ến. M ột là cu ộc
chiến ngay trong lòng mình và một cu ộc chi ến bên ngoài. Cu ộc chi ến
nội tâm của ta, bởi vì tự nhiên ta có m ột s ố b ản ch ất x ấu. Cu ộc chi ến
bên ngoài ta, bởi vì cuộc chiến c ủa thông tin d ư lu ận. Trong th ời đại
mà cái ác diễn ra ngày càng nhi ều, tinh vi, ph ức t ạp thì chúng ta càng
phải tinh tế, cảnh giác, sáng su ốt. Ngoài vi ệc b ảo v ệ tâm h ồn mình, ta



phải bảo vệ tâm hồn cho những ng ười xung quanh. Đây là vi ệc làm r ất
quan trọng và cao cả.
Cái lý tưởng của cuộc sống cuối cùng rút l ại trong hai đi ều, đó là vun
đắp cho tâm hồn mình tốt lên t ừng ngày và b ảo v ệ đi ều t ốt đẹp trong
tâm hồn cho mọi người chung quanh. Đây là vi ệc làm r ất khó kh ăn,
vất vả, nhưng chúng ta phải chi ến đấu v ới nh ững khó kh ăn đó cho
đến hết cuộc đời, thậm chí hết kiếp này đến ki ếp khác. Vì v ậy, chúng
ta không được chủ quan mà ph ải luôn c ảnh giác v ới m ọi đi ều xung
quanh, cảnh giác với cả chính bản thân mình… Và để làm được vi ệc
đó, đòi hỏi các phật tử phải lựa chọn được con đường đi đúng đắn và
kiên nhẫn đi hết con đường mình đã chọn.

Nguồn:
/>1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×