Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Giữ gìn nét đẹp lễ hội truyền thống thả diều làng Bá Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.65 KB, 53 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa
---------------

c
v

Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Tài liệu được tải từ website

0


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang, xã Hồng Hà là một lễ
hội đặc sắc và độc đáo trong hệ thống lễ hội cổ truyền của Hà Tây, và của
vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cho tới nay, việc sưu tầm và nghiên cứu về lễ
hội thả diều làng Bá Giang, xã Hồng Hà một cách thấu đáo, có hệ thống
và khoa học vẫn chưa được đề cập tới trong một công trình nào. Chính vì
thế chúng tơi đã chọn lễ hội thả diều làng Bá Giang làm đối tượng nghiên
cứu nhảm làm sáng tỏ những giá trị văn hóa, tính độc đáo của nó trong
kho tàng lễ hội cổ truyền dân tộc là rất cần thiết.
Nghiên cứu các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng về lễ hội dân gian ở
một địa bàn cụ thể như làng Bá Giang sẽ góp phần vào việc xây dựng bức
tranh tồn cảnh về văn hóa tín ngưỡng và lễ hội dân gian Việt Nam, để
giúp chúng ta hiểu rõ hơn tâm thức của người xưa.
Mặt khác, trong xu thế phát triển văn hóa du lịch, “làng diều”


truyền thống Bá Giang có điều kiện trở thành một địa chỉ du lịch văn hóa
hấp dẫn khách quan trong tua du lịch làng nghề của Hà Tây và phía Bắc
của thủ đơ Hà Nội.
Với những lý do trên, tơi chọn đề tài “Gìn giữ nét đẹp lễ hội truyền
thống thả diều làng Bá Giang” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và làm rõ những giá trị văn hóa truyền thống của lễ hội
thả diều làng Bá Dương trong cuộc sống đương đại để từ đó đề xuất các
biện pháp tăng cường quản lý lễ hội phát huy giá trị văn hóa phi vật thể
của lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Khái lược lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang.
- Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang.
Tài liệu được tải từ website

1


3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Không gian: Làng Bá Giang xã Hồng Hà - tỉnh Hà Tây
- Thời gian: Diễn trình lễ hội.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một só vấn đề cơ sở lý luận gắn liền với đề tài.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng của lễ hội và vấn đề quản lý lễ hội.
- Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý lễ hội thả diều.
5. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên lập trường quan điểm triết học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh.

5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích tổng hợp tài liệu, tra cứu hồ sơ, văn bản của Nhà nước,
của thành phố Hà Nội, của ngành Văn hóa nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận
của đề tài.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Các phương pháp nghiên cứu khoa học văn hóa, văn hóa dân gian,
phương pháp diễn tả, phương pháp nghiên cứu lịch sử.
- Phương pháp nghiên cứu dân tộc học, xã hội học, điều tra phỏng
vấn.
- Phương pháp điền dã nghiên cứu thực tiễn tại chỗ.
6. Đóng góp của đề tài
- Tổng quát về lễ hội thả diều.
- Khẳng định giá trị lễ hội thả diều.
- Hệ thống hóa các tài liệu về lễ hội.
- Vai trị của lễ hội đối với tinh thần của nhân dân trong đời sống
văn hóa đương đại.
- Khẳng định vai trị của người cán bộ văn hóa trong cơng tác quản
lý di tích đối với cơng cuộc phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
- Làm tư liệu tham khảo cho công tác quản lý lễ hội ở địa phương.
7. Bố cục luận văn
Tài liệu được tải từ website

2


Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và các tài liệu tham
khảo, luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng lễ hội tdi làng Bá Giang.
Chương 3: Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội thả

diều truyền thống làng Bá Giang trong thời đại mới.

Tài liệu được tải từ website

3


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Khái niệm văn hóa và quản lý văn hóa
1.1.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một lĩnh vực rất rộng lớn, vô cùng phong phú và đa dạng
có mặt và thấm sâu trong tồn bộ đời sống xã hội và đời sống con người
vì thế có rất nhiều định nghĩa, cach hiểu khác nhau về văn hóa.
Theo Khổng Tử: Văn là những gì tốt đẹp của con người và cộng
đồng. Hóa là biến những gì bình thường của con người và cộng đồng trở
nên tốt đẹp. Heriot nói: “Văn hóa là cái cịn lại, khi người ta đã quyên đi
tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tốt cả”.
Pufendorf - Nhà dân tộc học Đức, là người đầu tiên sử dụng từ văn
hóa đã cho rằng “Văn hóa là tồn bộ những gì được tạo ra do hoạt động
xã hội, nghĩa là văn hóa đối lập với trạng thái tự nhiên”.
Năm 1871, E.B. Tylor - Người góp phần khẳng định ngành văn hóa
học như một khoa học, đã đưa ra định nghĩa,“Văn hóa là phức thể bao
gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và
mọi khả năng, thói quen mà con người với tư cách là thành viên xã hội đạt
được”.
Sau nhiều năm tìm tịi theo các hướng, cách tiếp cận khác nhau, đến
những năm 70 của thế kỷ XX, cách hiểu phổ biến và gặp nhau nhiều nhất
là ở quan niệm coi văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này

hay dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất đến tín
ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. Năm 1982, tại Mêhicơ,
Hội nghị thế giới về chính sách văn hóa vì sự phát triển đã thơng qua
tun bố Mihicô ngày 6-8 cho rằng. “Theo nghĩa rộng ngày nay văn hóa
có thể được coi là tồn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm hồn, vật chất, trí
tuệ và tình cảm đặc trưng cho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó khơng
chỉ bao gồm nghệ thuật văn học, mà cả lối sống, các quyền cơ bản của
Tài liệu được tải từ website

4


nhân loại, các hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng” (xem “Xây dựng
và phát triển nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”).
(NXB Chính trị Quốc gia, từ trang 14-16).
Như vậy theo nghĩa rộng lớn, vừa bản chất của no, văn hóa là tồn
bộ hoạt động tinh thần - sáng tạo và các giá trị vật chất và tinh thần ngày
càng cao hơn để vươn tới tự hoàn thiện theo khát vọng chân, thiện, mỹ và
góp phần thúc đẩy sự tiến bộ, phát triển khơng ngừng của đời sống xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc
sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc và các phương tiện sử dụng. Tồn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. (Hồ Chí Minh tồn tập,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, trang 431).
Theo Viện sĩ Trần Ngọc Thêm thì “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ
các giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q
trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với mơi
trường tự nhiên và xã hội”.
Tuy nhiên có nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa, nhưng nhìn

chung các định nghĩa đều đề cập đến những đặc trưng.
Văn hóa là hoạt động của con người, văn hóa là biểu hiện trình độ
nhận thức của con người (đây là yếu tố phân biệt giữa người và động vật).
Văn hóa là thể hiện khát vọng vươn tới các giá trị chân, thiện, mỹ,
đó là sự vươn tới cái đẹp, cái hồn thiện. (Đây là cơ sở để phân biệt văn
hóa và phản văn hóa).
Văn hóa là tổng hợp các giá trị được cộng đồng thừa nhận, tuân thủ
trong một môi trường, một khơng gian cụ thể (đây là tiêu chí để xây dựng
những giá trị văn hóa mới, khơng thể áp đặt tùy tiện).
1.1.2. Khái niệm quản lý văn hóa
Sự cộng sinh có tính liên ngành của khoa học quản lý và khoa học
văn hóa, được thể hiện trong khái niệm quản lý văn hóa. Quản lý văn hóa
Tài liệu được tải từ website

5


vừa biểu thị sự lãnh đạo và điều hành những cơ sở đã được xã hội phân
công trong hệ thống nhà nước hoặc trong doanh nghiệp hoạt động văn
hóa, vừa biểu đạt một ngành đại học đã được khẳng định về lý luận và
nghiên cứu được định hướng về mặt thực tiễn.
Theo PGS Nguyễn Tri Nguyên - Ông cho rằng: “Quản lý văn hóa là
lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo hoặc kiểm tra các thiết chế văn hóa của
các phạm vi lợi nhuận cũng như phạm vi không lợi nhuận và cùng với
điều đó liên kết các nhiệm vụ chiến lược và chiến dịch như marketing,
giao thông liên lạc”.
Trong thời đại ngày nay, với sự hiện diện của cơ chế thị trườngthì
cơng tác quản lý văn hóa là những vấn đề mới mẻ cần được nghiên cứu
chu đáo và dưa ra một số phương thức như:
- Quản lý văn hóa bằng pháp luật.

- Xây dựng các chương trình, kế hoạch quốc gia về phát triển văn
hóa.
- Đầu tư tài chính cho văn hóa.
- Củng cố tổ chức, tăng cường đào tạo cán bộ, đổi mới hoạt động
của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa.
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát của nhà nước trong lĩnh vực văn
hóa.
Như vậy, cũng theo PGS Nguyễn Tri Nguyên thì: “Quản lý văn hóa
với tư cách là quản lý về nghệ thuật và văn hóa xác định tính cách được
định hướng về tính kinh tế, về tính kế hoạch, về tính cơng khai mà hoạt
động này liên quan tới nội dung nghệ thuật và mục tiêu văn hóa được tập
trung lại nhằm kiến tạo hiện tại và tương lai”.
1.1.3. Khái niệm về lễ hội
Lễ hội là thuật ngữ dân gian được dùng rộng rãi trong xã hội. Khi
giải thích thuật ngữ di sản văn hóa phi vật thể, Luật di sản văn hóa đã xác
định lễ hội là di sản văn hóa phi vật thể.

Tài liệu được tải từ website

6


Lễ hội “ là bảo tàng sống về các mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần của
người dân Việt”, đồng thời “ hội và lễ hội là một sinh hoạt văn hóa lâu
đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Hội và lễ hội có sức hấp dẫn, lơi cuốn
các tầng lớp trong xã hội để trở thành một nhu cầu, một khát vọng của
nhân dân trong nhiều thập kỷ”.
Lễ hội thường được tổ chức gắn với tục lệ thờ cúng thần, thánh ở
miếu, ở đình, ở chùa hoặc các nơi công cộng khác; công việc tổ chức cũng
như nội dung cầu khấn của lễ hội cộng đồng lúc nào cũng vì sự ổn định

làm ăn và làm ăn phát đạt của cả cộng đồng.
Lễ hội gồm hai phần: Phần lễ và phần hội. Phần lễ là những nghi
thức, thủ tục mang tính chất trang nghiêm, trang trọng. Phần hội trong lễ
hội lúc nào cũng tưng bừng, khơng khí hội lộ rõ, tâm trạng của người dự
thoải mái, thăng hoa.
1.1.4. Khái niệm quản lý lễ hội
Cây có cội, sơng có nguồn, lễ hội dân gian có cội nguồn từ văn hóa
cộng đồng. Lễ hội dân gian phản ánh nhiều giá trị văn hóa cần được quản
lý nhằm bảo tồn và phát huy trong cuộc sống hiện tại. Song nội dung,
khái niệm quản lý lễ hội đang còn nhiều cách hiểu khác nhau. Xuất phát
từ quan điểm của Đảng và Nhà nước có thể hiểu quản lý lễ hội là tạo điều
kiện cho lễ hội phát triển theo định hướng phát triển của đất nước và phù
hợp với quy luật của thời đại, đồng thời ngăn cản những hành vi lợi dụng
lễ hội để hoạt động tệ nạn xã hội.
“Quản lý lễ hội là nhu cầu khách quan để lễ hội phát triển nhưng
quản lý địi hỏi cái nhìn tổng thể để đưa các phương thức và cơ chế quản
lý thích hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc vừa phù hợp với định
hướng phát triển của địa phương nói riêng và yêu cầu phát triển của cả
nước nói chung”.
1.2. Các văn bản pháp quy về lễ hội và quản lý lễ hội
Nói đến quản lý, chúng ta phải căn cứ vào hiến pháp, pháp luật, các
văn bản dưới luật để thực hiện quyền quản lý ở cơ sở.
Tài liệu được tải từ website

7


Liên quan đến lễ hội truyền thống cần khẳng định chủ trương của
Đảng và Nhà nước ta là “Tự do tín ngưỡng và bài trừ mê tín dị đoan”. Vì
vậy, để quản lý tốt lễ hội, trước tiên phải thực hiện tốt Nghị quyết số 24

của Ban Bí thư TW Đảng về tín ngưỡng, tơn giáo.
Tiếp theo đó là nghị định 69 - HĐBT ngày 21/3/1991 của Hội đồng
bộ Trưởng qui định về các hoạt động tôn giáo “ Nhà nước bảo đảm quyền
tự do tín ngưỡng và quyền tự do khơng tín ngưỡng của cơng dân; Nghiêm
cấm sự phân biệt đối xử vì lý do tơn giáo hoặc tín ngưỡng”.
Ngày 23/7/1993, Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị 379/TTG về các
hoạt động tơn giáo, nhằm giúp các cấp chính quyền và Ban Tôn giáo các
cấp xử lý đúng đắn các vấn đề tín ngưỡng tơn giáo trong đời sống xã
hội….
Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/9/2001 của Bộ Văn
hóa Thơng tin về việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội (thay thế cho quy
chế ban hành tháng 5/1994).
Nghị định 112/2005/NĐ-CP ngày 18/1/2006 của Chính phủ về ban
hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng
cộng.
Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 của Chính phủ về xử phạt
hành chính trong lĩnh vực văn hóa thơng tin.
1.3. Vai trị của cán bộ văn hóa đối với cơng tác quản lý lễ hội
Người cán bộ quản lý văn hóa trên địa bàn đối với cơng tác quản lý
lễ hội phải hiểu và nắm vững các công tác sau:
Chú trọng công tác tuyên truyền các giá trị lịch sử văn hóa của di
tích cũng như qui định của pháp luật có liên quan, để các thành viên tham
dự lễ hội có trách nhiệm cùng chính quyền, ban tổ chức thực hiện nghiêm
các quy định của lễ hội: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa văn hóa và kinh
tế trong việc tổ chức lễ hội, quy hoạch, sắp xếp các hàng quán dịch vụ và
các hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để nhân dân địa
phương có thêm thu nhập, nhưng vẫn đảm bảo tính văn hóa trong hoạt
Tài liệu được tải từ website

8



động dịch vụ, thực hiện việc xã hội hóa tổ chức lễ hội, khai thác nguồn
lực từ các tổ chức cá nhân, đóng góp cho việc gìn giữ di sản văn hóa vật
thể và phi vật thể liên quan đến lễ hội.
Nắm vững các văn bản pháp quy về công tác quản lý lễ hội để tham
mưu cho cấp chính quyền và địa phương tổ chức tốt các đợt tuyên truyền
giáo dục quần chúng tham gia bảo vệ và gìn giữ lễ hội.
Phối hợp với cán bộ quản lý di tích cấp trên biên tập thành tài liệu
tuyên truyền lễ hội, chống các hoạt động mê tín dị đoan.
Phát hiện và tham mưu cho UBND các cấp chỉ đạo các cơ quan tư
pháp, hành pháp xử lý các vụ việc xâm phạm di tích lễ hội theo đúng quy
định hiện hành của pháp luật.
Tham mưu cho chính quyền địa phương thành lập ban quản lý lễ hội
trên cơ sở quy định rõ nhiệm vụ cụ thể của từng người trong lễ hội và cơ
quan quản lý di tích. Vận động xã hội hóa bảo vệ, và phát huy lễ hội theo
kế hoạch dự án đã được cấp rên phê duyệt.
Phối hợp với các đơn vị chức năng, ban tuyên huấn tổ chức thường
xuyên các đợt tuyên truyền về truyền thống tốt đẹp của địa phương nơi có
lễ hội.
Rà sốt phân loại lễ hội, tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu để
việc tổ chức lễ hội ngày càng khoa học, thể hiện đúng ý nghĩa bản sắc của
lễ hội. Xây dựng nếp sống văn hóa, thực hiện, thơng qua việc lồng ghép
và nội dung cụ thể của phong trào, “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống
văn hóa”.
Lễ hội là di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc cần được bảo tồn, phát
huy và phát triển theo qui chế để các giá trị văn hóa của lễ hội trở thành
nguồn lực to lớn tác động mạnh mẽ đời sống tinh thần của nhân dân.

Tài liệu được tải từ website


9


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG LỄ HỘI THẢ DIỀU LÀNG BÁ GIANG

2.1. Tổng quan về làng Bá Giang xã Hồng Hà - huyện Đan
Phượng - tỉnh Hà Tây
2.1.1. Vị trí địa lý
Làng Bá Giang nằm ven sông Hồng quanh năm nước chảy, phù sa
bồi đắp thường xuyên, làm cho đất đai ở nơi đây luôn mầu mỡ, cây cối
xanh tươi. Từ xưa nhân dân chủ yếu làm ruộng, hàng năm thường trồng
những cây lương thực như: Lúa, ngô, khoai, lạc, đậu, và các loại cây cơng
nghiệp có các nghề như thợ mộc, thợ rèn, thêu, ren, đan lát, dệt vai lụa và
thao. Nhân dân bn bán chính là hàng xáo (xay, giã gạo) hoa quả và một
số ít người bn chuyến ở các nẻo sông. Một số người đi làm thuê, kiếm
ăn ở các tỉnh xa. Làng có chợ Bá xưa tháng họp 6 phiên, hàng hóa phong
phú nên có câu.
“Bá Nội là đất thanh nhàn
Thuyền em về Bá, lập đàng bán buôn”.
Bá Giang rất thuận tiện về giao thông thủy và bộ. Từ Hà Nội đến
làng Bá Giang có nhiều đường. Ta có thể đi theo đê sơng Hồng (nay đã
được dải nhựa), qua gầm cầu Thăng Long, qua Thượng Cát (Từ Liêm - Hà
Nội), qua xã Liêm Trung, Liên Hà, Liên Hồng, đến làng Bá Giang. Đây là
tuyến đê bảo vệ kinh thành Thăng Long xưa, Thủ đô Hà Nội ngày nay,
nên từ xưa được coi là rất quan trọng. Đê đắp khá lớn, chạy vịng ơm ấp
lấy làng Bá Giang. Đường thủy từ đây đi Hà Nội và ngược lên Việt Trì và
các tỉnh phía Bắc. Con đê sơng Hồng còn kéo dài lên tới thị xã Sơn Tây.
Đến trạm Tiên Tân rẽ trái vào đê sông Đáy và đến huyện Đan Phượng

(qua các xã Hạ Mỗ, Thượng Mỗ, Đan Phượng).
Đầu làng Bá Giang (phía Bắc) có hệ thống điều tiết nước sông Hồng
tự chảy, xuyên qua đê sông Hồng, dẫn phù xa vào tưới cho đồng ruồng
của làng xã. Thời Pháp thuộc đã có cống trịn tự chảy xong lưu lượng nhỏ.
Tài liệu được tải từ website

10


Ngày nay một hệ thống dẫn thủy hiện tại đã hoàn thành cung cấp nước
tưới cho cả hai huyện Đan Phượng và Hồi Đức. Khi mùa nước cạn của
sơng Hồng vẫn đảm bảo đủ nước tưới cho cây trồng, cả bốn mùa. Với hệ
thống giao thông thủy, bộ như vậy, làng Bá Giang có một ưu thế thuận lợi
và vị trí quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Với vị thế “nhất cận thị, nhị cận giang”, do thiên nhiên ban tặng,
môi trường sinh thái đặc thù ấy sẽ có ảnh hưởng lớn tới đời sống văn hóa
- xã hội của làng Bá Giang. Sự lựa chọn thần linh và đời sống tín ngưỡng,
cả sự phát đạt về học hành, sự phong phú của đời sống tín ngưỡng, sự
phát đạt về học hành sự phong phú của sử dụng tinh thần ở đây, cũng từ
vị thế ấy.
2.1.2. Lịch sử hình thành
Ngược dịng sơng Hồng, từ Thủ đơ Hà Nội đi về phía Tây Bắc
khoảng 15km, có một khu dân cư sầm uất, chợ họp đơng vui, thuận đường
thủy- bộ; Đó là làng Bá Giang xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng - tỉnh Hà
Tây.
Làng Bá Giang cịn có tên là Bá Dương Nội, xưa có tên nôm là Kẻ
Bá. Đầu thế kỷ thứ XIX làng Bá Giang thuộc tổng Thượng Trì, huyện Từ
Liêm, thị trấn Sơn Tây. Sau cách mạng tháng Tám (1945) đã nhiều lần
thay đổi. Từ 1979 đến 1991 thuộc ngoại thành Hà Nội, từ năm 1992 đến
nay thuộc địa bàn Hà Tây.

Bá Giang là một trong 4 làng của xã Hồng Hà: Bá Thị, Tiên Tân và
Bồng Lai. Bá Giang ở trung tâm của xã, phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc,
Đơng Nam giáp xã Liên Hồng, Nam giáp xã Tân Hội, Tây Nam giáp Hạ
Mỗ. Bá Giang nằm cạnh sơng Hồng có con đê bao bọc. Ngồi đê là Ghềnh
Nguyệt Lão, xưa có câu cá “Miếu Đinh Nguyên, ông Diên Thành, Ghềnh
Nguyên Lão”, là những địa danh quan trọng trong vùng.
Bá Giang ngày nay thuộc vùng đất cổ xưa xứ Đoài. Những năm
1975 - 1976 trong khi đào giếng nước ở Bá Giang đã đào được một số
hiện vật bằng đá và đồng của người xưa, giới nghiên cứu lịch sử Hà Nội
Tài liệu được tải từ website

11


ghi nhận là một di chỉ khảo cổ học rất cần được nghiên cứu. Chắc hẳn
dưới lòng đất nơi đây cịn chứa đựng nhiều hiện vật báu có thể giúp chúng
ta xác minh thêm sự phong phú của nền văn minh sông Hồng - Con sông
mà xã Hồng Hà lấy làm tên gọi.
Về mặt văn vật ngàn năm mà nói, nơi đây cịn nhiều truyền thuyết
và di tích để chứng minh nơi đây là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa.
Thời Hùng Định Vương, con gái thứ chín vua Hùng lấy con trai Lạc
tướng họ Hoàng ở Châu Ô (phải chăng là Ô Diên?), sinh ra được người
con trai là Hồng Trụ, năm 12 tuổi, Trụ học ơng Lỗ ở Kinh Đơ (Bạch Hạc
- Việt Trì), vì ơng thông minh học một biết mười nên ai cũng mến phục.
Năm 17 tuổi, cha mẹ mất cả. Trụ đến học thêm rồi dạy học ở bãi Tăng
Tang (bãi dâu), biết thêm cả nghề thuốc, sẵn sàng trừ bệnh dịch cho dân
cứu sống được nhiều người. Ba năm sau nhà vua cầm qn mời ơng ra
đánh giặc. Ơng đánh thắng, chém đầu tướng giặc. Ông đánh thắng, chém
đầu tướng giặc là Thiết Sả từ Trung Quốc tràn sang. Khi ông mất, nhân
dân Bồng Lai (cùng xã) dựng ngôi đền thờ ngay trên nền trường học cũ ở

bái Tang Tang, ngàn năm hương khói thờ phụng ơng.
Người đời sau đã có thơ ca ngợi rằng:
“Danh thơm ngàn thủa non sông tỏ
Đền miếu nguy nga mãi vẻ vang”
Xã Hồng Hà, làng Bá Giang còn rạng rỡ trong trang sử anh dũng
chống thực dân Pháp xâm lược và chống Mỹ cứu nước, góp phần giành
độc lập tự do cho Tổ quốc. Trong cuốn “Truyền thống cách mạng xã
Hồng Hà”, ấn hành năm 1985 có đoạn ghi: “Thôn Bá Giang dưới sự chỉ
huy của cụ Phạm Văn Thiều, Phạm Văn Tỉnh , Phạm Văn Thêm (thường
gọi là quận Thêm), đã cùng dân làng cương quyết đánh giặc bằng nhiều
hình thức: Đánh lẻ, diệt gọn, nếu cứ năm bẩy thằng giặc qua đường làng
là các cụ tiêu diệt gọn. Xác chúng được chôn ngay ở đầu làng, ý muốn
giáo dục cho con cháu đời sau là: “Giặc đến đây là khơng có đường về.
Với kiểu đánh này lực lượng địch bị hao hụt dần, địch khó đối phó, khó
Tài liệu được tải từ website

12


tìm ra tung tích của ta. Cuộc chiến đấu này kéo dài hơn 3 tháng gây cho
giặc nhiều thiệt hại”. Hưởng ứng phong trào toàn dân chống Pháp của
Hoàng Hoa Thám, cụ Lang Sáng - gây dựng cơ sở ở Bồng Lai, Bá Giang.
Cụ được giao trách nhiệm cắm cờ lên cột cờ thành Hà Nội. Chủ trương bị
bại lộ, cụ bị bắt ngay trong thành. Địch tra tấn hết sức dã man nhưng cụ
vẫn biểu thị tinh thần bất khuất, dẫu chết cũng không hề cung khai. Nhờ
vậy mà cơ sở không bị bại lộ, dân làng không bị triệt phá.
Trong kháng chiến chống Pháp rồi kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
thanh niên làng Bá Giang xã Hồng Hà hăng hái lên đường nhập ngũ bảo
vệ Tổ quốc. Nhiều người đã hi sinh anh dũng góp phần tơ thắm trang sử
truyền thống của quê hương, giành lại độc lập tự do cho đất nước.

Với truyền thống lịch sử lâu đời của quê hương là nền tảng vững
chắc, hun đúc lên tính cách anh dũng của người dân Kẻ Bá. Những địa
danh, nhân vật và cơng tích của cổ nhân là cơ sở cội nguồn các sinh hoạt
văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng quê dân dã nơi đây.
2.1.3. Đặc điểm đời sống văn hóa - kinh tế - chính trị - xã hội
Đặc điểm đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội
Đất đai của làng Bá Giang ở ven sơng Hồng hình thành hai khu
đồng và khu bãi. Ngồi bãi sơng phù sa màu mỡ rất thuận tiện cho việc
trồng màu, ngô, khoai, đâu. Nhưng không chắc ăn vì hàng năm lũ sơng
Hồng lên to, có năm thất bát cả. Ngược lại, có năm mưa thuận gió hịa thì
mùa màng tốt tươi, được mùa to. Khu vực trong đồng, diện tích cấy lúa
khơng nhiều, song ổn định. Giữa làng là chợ Bá, xưa một tháng họp sáu
phiên. Một số gia đình bn bán nhỏ, làm nghề thủ công như nấu rượu,
một thời rượu bá nổi tiếng khắp vùng. Ngày nay, ngày nào chợ Bá cũng
đông người mua và bán. Các sản vật mua và bán nơi đây rất phong phú
phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Dưới thời phong kiến đế quốc, cuộc sống của người dân nơi đây khổ
cực, nghèo nàn, lạc hậu. Vì ven sơng Hồng, nên hàng năm ln bị lũ lụt

Tài liệu được tải từ website

13


đe dọa, có năm lũ cướp đi cả ruộng vườn, nhà cửa và cây trồng. Ca dao cũ
ở làng có câu:
“Vùng bãi ăn những dải khoai
Mong cho đến vụ được vài bữa cơm
Chưa và thì đã vội đơm…”
Xưa kia ở vùng này đói kém, người dân chỉ chưng cơm bằng cái

niêu bé con, cơm dành cho người già, người ốm và trẻ con, cịn người lớn
thì ăn khoai, ngơ làm bữa hàng ngày.
Tình trạng đói khổ ấy đã chấm dứt sau những năm 1954, hịa bình
lập lại. Vốn bản tính cần cù lao động, chịu khó làm ăn trồng trọt, chăn
nuôi, phát triển nghề phụ: Nấu rượu, làm đậu phụ, bánh gio, bánh tẻ… và
các dịch vụ khác. Đời sống kinh tế ở làng Bá Giang thay đổi dần và trở
nên khá giả. Nhiều nhà ngói, nhà tầng mọc lên san sát, cảnh vật làng quê
đẹp tươi, sầm uất hai bên bờ đê sông Hồng. Nhất là những năm đổi mới
gần đây, đời sống kinh tế của làng Bá Giang cũng như xã hồng Hà vượt
lên nhanh chóng, nhân dân tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào
sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi với quy mô lớn. Dịch vụ buôn bán phát
triển, ngành nghề lâm sản, thủ công phong phú.
Những năm gần đây, đời sống nhân dân ổn định và phát triển. hệ
thống thủy nơng Đan hồi bắt nguồn nước từ sông Hồng, mang phù sa
màu mỡ tưới mát cho cánh đồng, một năm hai vụ lúa, một vụ màu năng
suất bội thu. Đường giao thông xuôi ngược. Người dân mang sản phẩm ra
Hà Nội bán, mua về những hàng tiêu dùng, tiện nghi cần thiết… Bộ mặt
kinh tế - xã hội làng Bá Giang xã Hồng Hà hoàn toàn đổi khác.
Trên mảnh đất đầu làng Bá Giang đã có một ngơi trường phổ thơng
trung học khang trang mang tên Hồng Thái (là một trong 3 trường PTTH
của huyện), đón nhận học sinh quanh vùng đến học.
Ở đâu cũng vậy, khi đời sống kinh tế được phát triển và nâng cao
thì các sinh hoạt văn hóa xã hội của nhân dân cũng phát triển theo tỷ lệ
thuận. Các di tích lịch sử văn hóa được tu bổ, cơng trình phúc lợi mở
Tài liệu được tải từ website

14


mang, hoạt động văn hóa tinh thần càng phong phú. Nhân dân phấn khởi

tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ. Nhìn lại từ xa xưa, ta
thấy: Cư dân làng Bá Giang làm nơng nghiệp là chính, nên đòi hỏi hai yếu
tố đất và nước thuận hòa. Qua đó tạo tâm lý ứng xử có văn hóa với môi
trường tự nhiên của con người thể hiện trong các sinh hoạt cộng đồng
mang đặc trưng của một nền văn minh nông nghiệp. Hơn thế, làng Bá
Giang lại ở vị trí “Nhất cận thị, nhị cận giang”, nhờ con sông - huyết
mạch của giao thông đường thủy, xuôi xuống kinh đơ. Có chợ Bá là nơi
giao lưu trao đổi hàng hóa. Đó là những thế mạnh để khai thác tồn diện
về kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp. Vì vậy đã chi
phối đến đời sống vật chất và có vai trị trọng yếu trong đời sống tinh thần
của cư dân làng Bá Giang.
Với tinh thần cộng cảm, giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt, các tổ chức
xã hội trong làng tạo nên sức ạnh gắn kết chặt chẽ, tuân thủ chính sách
pháp luật của nhà nước, thực hiện đúng với quy ước xây dựng làng văn
hóa. Đó cũng là những đơn vị chính và lực lượng tham gia lễ hội truyền
thống của làng.
2.2. Diễn trình phát triển xây dựng và quá trình tồn tại miếu
Châu Trần, Đình Bá Giang - Thành Hồng Làng - xã Hồng Hà
2.2.1. Lịch sử xây dựng miếu Châu Trần và quá trình tồn tại
Để có được một lễ hội truyền thống tồn tại đến ngày nay, nhát thiết
đã có một khơng gian văn hóa diễn ra lễ hội ấy. Khơng gian lễ hội bao
gồm cả hai không gian thực và không gian huyền thoại. Nói như thuật ngữ
di sản văn hóa hiện nay là văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.
Khơng gian chính của lễ hội thả diều làng Bá Giang là Đình Bá
Giang và miếu Châu Trần. Đình là nơi lễ trình thành Hồng Làng, Miếu là
nơi trình diều, diều thì khơng gian mở rộng ra cả hai khu vực xung quanh:
Đồng lúa, bãi đê, đường làng từ đình đến chùa và các đường xóm, bến
sơng.

Tài liệu được tải từ website


15


Miếu Châu Trần thờ bản thổ có một vị trí rất quan trọng nằm ở giữa
làng cách Đình Bá Giang khoảng 300m thuộc xóm đất Cầu Gạch. Ngày
xưa, miếu ở ngồi đê gần với chùa Già Lê cịn có tên là Miếu Ngoại, xung
quanh cây cỏ mọc xanh rờn. Do bị ngập lụt, nhân dân di chuyển miếu vào
dựng ở đây. Về tín ngưỡng, miếu thờ vị thổ cơng của xóm, phụ cận với
đình, vị thần linh được nhân dân tơn kính. Đối với hội diều, sân miếu là
nơi tập kết diều, trình diều, chấm diều và trao giải thưởng của hội diều
hàng năm, là nơi lưu giữ những cánh diều đạt giải cao.
Miếu Châu Trần kiến trúc chữ đinh (T), phía ngồi là ngơi nhà 5
gian dài 9m, tường hồi bít đốc, mặt trước hướng phía Tây (cùng hướng
với Đình), phía trong là nhà hậu cung. Hồnh phi ghi 3 chữ: “Trung - Tú Khí” nghĩa là khí thiêng hun đúc. Phía trong có long ngai bài vị có 4 chữ:
“Thổ - Hữu- Tai - Kính” nghĩa là: Kính trọng thay vị thổ công nơi này
(Xem ảnh ở phần phụ lục).
Trong Miếu Châu Trần cịn có hương án thờ được làm vào thế kỷ
XIX, hai bộ bát tửu và binh khí như quả chùy, thanh kiếm… được nghệ
nhân chạm khắc tinh xảo.
Miếu Châu Trần thờ bản thổ tuy không lớn nhưng cúng hội đủ các
yếu tố của một di tích cổ. Có hậu cung thâm nghiêm với đủ đồ thờ tự.
Long ngai bài vị còn nguyên vẹn của nghệ thuật chạm khắc gỗ thế kỷ
XIX. Hoành phi câu đối có nội dung sâu sắc ngợi ca cơng trạng của vị
thần được nhân hóa từ thần châu thổ. 5 gian nhà phía ngồi như một tịa
đại bái đường cao rão, sáng sủa rất thuận tiện cho việc hành lễ. Đồng thời
là nơi làm các thủ tục tâm linh của hội thi thả diều như trình diều, khám
diều, trao giải thưởng và lễ tạ của những người được giải thưởng và lễ tạ
của những người được giải thưởng hội diều.
Trước cửa Miếu là sân rộng rãi có tường bao xung quanh. Xa là

cánh đồng lúa với không gian, cây xanh, cảnh trí của thơn làng. Khi lễ hội
thả diều, khu vực miếu trở nên nhộn nhịp và vui thú. Có thể ghi nhận vị
trí cảnh quan của Miếu Châu Trần nằm trong tổng thể của khu vực thả
Tài liệu được tải từ website

16


diều nhất thiết phải có khơng gian rộng thống, liên kết để diều lên xuống
dễ dàng, thuận tiện. Mặt khác, yếu tố tâm linh phù trợ của tướng quân
Nguyễn Cả và thần bản thổ cùng với khí thiêng của trời đất làm cho lịng
người thêm thành kính, ngưỡng mộ.
2.3. Những giá trị văn hóa nghệ thuật của di lích
2.3.1. Giá trị về kiến trúc
Đình Bá giang tọa lạc trên một khu đất đẹp ở rìa làng. Phía trước
mặt là ruộng lúa, bờ mương, thống đãng, một hồ nước rộng phía tay phải
cửa đình, phía trái cách một xóm là Miếu Châu Trần bản thỏ. Đường
chính của làng rộng rãi vịng qua cửa đình. Rất thuận tiện cho việc đi lại
sinh hoạt cộng đồng và mở hội truyền thống hàng năm. Xung quanh làng
lại có con đê sơng Hồng bao bọc phía Đơng và phía Bắc, là điều kiện để
hội thả diều dễ thực hiện.
Trước hết, đình làng Bá Giang là một cơng trình kiến trúc tơn giáo
tín ngưỡng của một làng quê cổ. Nằm trên một vùng đất có bề dày lịch sử
hàng ngàn năm. Ngơi đình trở thành một trung tâm sinh hoạt văn hóa tín
ngưỡng, nơi cộng cảm của một cộng đồng cư dân từ bao đời nay. Ngơi
đình ngày nay là nơi duy nhất tưởng niệm, nơi tôn thờ một nhân vật lịch
sử - Một khai quốc công thần thời nhà Đinh, một vị tướng kiệt xuất có
nhiều cơng lao đóng góp giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân mở ra
một kỷ nguyên mới cho dân tộc - Kỷ nguyên độc lập thống nhất. Nguyễn
Cả cịn là người có nhiều đóng góp, gắn bó với nhân dân địa phương. Ông

đã trở thành vị thần thành Hoàng của làng - Vị thần bảo hộ cho cuộc sống
thanh bình ấm no hạnh phúc của nhân dân địa phương.
Cũng vì những giá trị văn hóa truyền thống ấy, Đình Bá Giang là
khơng gian lý tưởng cho sự tồn tại và phát triển nét đẹp của lễ hội thả
diều gắn chặt với lao động của ngơi đình.
2.3.2. Giá trị về đời sống tín ngưỡng
Trong đời sống tín ngưỡng phong tục ở Bá Giang phải kể đến một
mảng quan trọng của dân làng đó là tục thờ cúng tổ tiên ở các gia đình,
Tài liệu được tải từ website

17


rồi đến các dòng họ, rộng ra là thờ thần đất, thần sông. Đối với tổ tiên,
người dân ở đây nhà nào cũng dành vị trí quan trọng nhất ở gian giữa của
ngơi nhà ba gian hoặc vị trí đẹp của ngôi nhà nhỏ để lập bàn thờ tổ tiên.
trong làng cịn có một số ngơi nhà đại khoa có niên đại từ đầu thế kỷ
trước, (thế kỷ 20) khoảng trên dưới 100 năm như nhà ông Phạm Văn Đạt,
Phạm Đức Chính, Phạm Văn Hiền… kiến trúc nhà được làm bằng gỗ q
có bức bàn. Bàn thờ tổ tiên có bài vị, hương án, hồnh phi câu đối. Những
gia đình bình thường thì lập bàn thờ phía trong, ngồi đặt tủ chè trang trí.
Bát hương chính thờ tổ tiên được đặt ở trong nhà hoặc có gia đình xây cây
hương riêng ở ngồi sân.
Tín ngưỡng phong tục và lễ hội dân gian truyền thống ở làng Bá
Giang thật đa dạng nó cũng mang đậm nét đặc trưng chung của tín
ngưỡng dân gian người Việt, đó là sự hịa đồng giữa tín ngưỡng bản địa
và tín ngưỡng tơn giáo xâm nhập từ bên ngồi, tạo nên một nét đẹp của
văn hóa tín ngưỡng ở đây. Dù là thờ tổ tiên, thờ người có cơng với làng,
thờ thành Hồng làng hay thờ Phật… mọi người đều có một niềm tin
chung là có một mối liên hệ giữa con người và các nhân vật được thờ, với

các thần linh luôn hiện diện ở đâu đó bên cạnh con người, số phận con
người tùy thuộc vào sự chi phối đó, bởi vậy họ thờ cũng và thực hiện các
nghi lễ một cách rất thành kính. Cùng với hệ tư tưởng của các dịng họ
Nho - Phật - Lão tạo nên một nét đẹp của văn hóa tín ngưỡng tơn giáo dân
gian ở đây. Hội làng rước lễ, rước mã lên chầu vừa lễ Phật vừa lễ thần
(Phối thờ). Người làng vừa đi lễ chùa, lễ phật vừa lễ thành Hoàng làng.
Rồi lễ tổ tiên, tưởng nhớ người có cơng với làng, với nước. Họ có một
niềm tin tưởng, thành kính giữa mối quan hệ của con người hiện tại và
các thần linh được thờ. Từ tín ngưỡng tạo thành các phong tục tốt đẹp mà
tiêu biểu là sự đoàn kết cộng đồng, tục rước nước, rước bánh dày đều đặn
hàng năm đến đỉnh cao là Hội thả diều dân gian truyền thống, duy trì từ
nhiều đời nay - Một lễ hội đặc sắc của cư dân nông nghiệp của đồng bằng
Bắc bộ.
Tài liệu được tải từ website

18


2.4. Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang xã Hồng Hà
huyện Đan Phượng - tỉnh Hà Tây
2.4.1. Lịch sử và truyền thuyết của lễ hội thả diều làng Bá Giang
Để hiểu biết thấu đáo một lễ hội đặc sắc đã trở thành phong tục
truyền thống, hấp dẫn được nhiều thế hệ duy trì và phát triển như hội thả
diều làng Bá Giang, trước hết phải tìm hiểu kỹ về nguồn gốc tạo thành từ
xa xưa theo các truyền thuyết lưu truyền trong dân gian.
Truyền thuyết thứ nhất: Tưởng nhớ cơng trạng của vị Thành Hồng
làng được thờ ở Đình Bá Giang: Vị Thành Hồng làng là đại tướng quân
Nguyễn Cả là người con sinh ra từ quê hương ấp Bá. Ông sinh ra từ một
cuộc giao hoan giữa bà mẹ và Hầu Cơng (con khỉ), ở một hịn đá xanh
trên gị đất đầu làng. Lớn lên ơng chiêu mộ quân sĩ theo Đinh thiên Hoàng

thu phục 12 xứ quân, thu giang sơn về một mối. Rồi ông được trọng dụng
làm quan ở triều nhà Đinh. Triều nhà Đinh suy thoái, tiếp tục xây dựng ấp
Bá thịnh giầu. Khi rảnh rỗi, ơng bày trị chơi thả diều cùng trẻ mục đồng
vui thú cảnh điền viên thôn dã. Rồi một ngày kia, bỗng nhiên trời đất nổi
phong ba bão táp, mưa gióa mịt mùng, ơng đứng trên hịn đá phẳng như
sàn gỗ, hịn đá từ từ nâng ơng lên khơng trung bay về trời. Dân làng Bá
kéo ra nhớ tiếc ơng ngóng lên trời cao, nhìn hịn đá nhỏ dần như một cánh
diều lơ lửng rồi biến mất giữa tầng không. Xung quanh tỏa ra muôn ánh
sao vàng rực rỡ.
Từ đây, nhân dân trong làng hình dung ra những cánh diều bay lơ
lửng giữa trời mây như hình ảnh thiêng liêng của vị phúc thần Nguyên
Cả. Bởi thế hàng năm cứ đến ngày hóa của ơng (15 tháng 3 âm lịch), là
làng lại mở hội thả diều để tưởng nhớ đến ông. Sau phần lễ trang nghiêm,
thả diều hầu thánh đã trở thành tâm thức của mọi người.
Truyền thuyết thứ 2: Gắn với sự tích của ngơi Miếu Châu Trần, thờ
thần bản thổ theo nội dung bảng thần tích do Hàn Lâm Viện đại học sĩ
Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572), còn lưu giữ trong

Tài liệu được tải từ website

19


đình bản dịch do ơng Nguyễn Văng Lãng Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm
1986. Truyện kể rằng:
Làng Bá Giang xưa có tới 21 xóm nhỏ. Ở ngồi đê có 11 xóm là
xóm Ghềnh, xóm Chịi, xóm Cõi, xóm Sung, xóm Dần, xóm Miếu, xóm
Chùa, xóm Nhị, xóm Bọ Hột, xóm Đồng Đị, xóm Cổng Ty. Phía trong đê
có 10 xóm: xóm Bờ Hồ, xóm Sịi, xóm Bảo Quang, xóm Thạch Kiều, xóm
Bà Vãi, xóm Cổng Đơng, xóm Cổng Tây, xóm Cầu Gạch, xóm Cổng Nam

và xóm Mán Già. Trên vùng đất bãi sa bồi của dịng sơng Nhị Hà, nhân
dân cần cù làm ăn, sinh sống. Ngày nay người lớn ra đồng cấy lúa, trồng
màu, trẻ con lùa trâu bò sang bãi chăn thả. Buổi trưa chúng quây quần
dưới các gốc cây to, mang cơm nắm ra ăn, chiều tối mới dong trâu về
làng. Ngày lại ngày, khi đàn trâu ung dung gặm cỏ, thì bọn trẻ bày các trị
chơi như đánh vật, kéo co hoặc bơi lội. Rồi một hơm bọn trẻ mải mê
ngắm nhìn những đàn chim bay lượn trên trời thật đẹp mắt. Con diều hâu
giang đôi cánh rộng chao liệng, có lúc đứng im giữa bầu trời… Bọn trẻ
liên tưởng tới một trò chơi mới. Chúng tìm tre uốn thành đơi cánh chim, ở
giữa có một thanh tre, hình tượng như một con chim. Chúng lấy giấy bản
dán vào khung tre ấy, lấy dây nối vào thân chim tre. Chờ khi có gió là
trung nó lên trời. Không ngờ những con chim giấy ấy lại bay được trên
bầu trời lộng gió, cũng chao liệng như con chim thật. Rồi chúng nối dài
dây cho chim giấy bao cao, bay xa. Từ con chim diều hâu đã thành trò
chơi thả diều bằng nan tre dán giấy. Trò chơi thả diều có thể bắt nguồn từ
đó chăng? Trị chơi thả diều được trẻ con nhanh chóng bắt chước làm
theo. Thời gian qua đi, năm này sang năm khác, diều được cải tiến thành
nhiều kiểu đáng khác nhau. Một số loại diều được đeo thêm sáo ống, sáo
vằng, tạo thành tiếng kêu vi vu trên bầu trời xanh lộng gió. Thế là hàng
loạt sáo diều lại ra đời. Sáo làm bằng ống tre, hai đầu có nắp gỗ khoét lỗ
cho gió thổi vào, tạo thành những âm thanh kỳ thú, văng vẳng suốt ngày
đêm. Tiếng kêu trầm bổng theo từng loại sáo. Trò chơi thả diều càng thêm

Tài liệu được tải từ website

20


hấp dẫn. Không những trẻ con mà cả người lớn tuổi cũng say mê với thú
chơi thả diều.

Trên vùng đất bãi Sơng Bá Giang xưa, có một hơm, bọn trẻ bàn với
nhau rằng: Diều thả tản mạn khắp nơi trên bãi, muốn biết diều nào lên cao
nhất, hay nhất cũng khó phân biệt. Rồi chúng bảo nhau kéo diều về xung
quanh cái gị cao ở đầu bãi, trên gị có cây cổ thụ lớn. Diều kéo về đó tiện
quan sát và có thể chấm thi được. Ngày hơm sau, chúng đua nhau đi lấy
cây que, dựng tạm trên gò một ngôi miếu nhỏ. Chúng ý thức rằng ngôi
miếu này, mỗi khi thả diều lên, làm lễ trình trong miếu, cầu mong thần
linh bản thổ phù hộ cho diều của mình được nhất. Lạ thay, tâm nguyện
của bọn trẻ như động đến thần linh bản thổ thật. Từ hơm có ngơi miếu
chiều nào cũng có gió nồm nam thổi nhẹ. Một vùng sông nước mênh
mông, hàng chục cánh diều to nhỏ, đủ màu sắc bay lượn trên bầu trời.
Một vùng sông nước mênh mông, hàng chục cánh diều to nhỏ, đủ
màu sắc bay lượn trên bầu trời. Tiếng sao vi vu trầm bổng, cảnh thanh
bình yên ả của một vùng quê thật tươi đẹp. Cũng từ đấy, năm nào gió cả,
diều lên thì dân làng làm ăn thịnh vượng, mưa thuận gió hịa. Những khi
diều khơng gặp gió là đời sống nhân dân vật chất, gian nan. Rồi đến một
năm, dân làng Bá Giang đã nhất tâm xây cất ngôi miếu thờ thần linh bản
tổ to đẹp hơn. Trong miếu xây gạch, mái lợp ngói mũi, mở mang sân trình
lát gạch, đủ chỗ cho dân làng tế lễ mở hội thả diều.
Kỳ lạ thay ngơi miếu vừa được hồn thành ngày 15 tháng 3 âm lịch.
Một cụ già làng đặt mâm lễ khấn vái thần linh. Lời khấn vừa dứt, bỗng
nhiên trời đất tối đen mịt mùng, gió mưa gầm rít, cát bụi bay mù mịt. Mọi
người sợ hãi van lạy thần linh. Nhưng rồi chỉ trong chốc lát gió ngừng
thổi, mây tan dần, bầu trời lại sáng sủa. Trước mắt mọi người, một ngôi
miếu thờ thần bản thổ xinh xắn, đẹp hơn. Mọi người vui sướng cảm nhận
rằng: Thần linh đã ứng nghiệm về ngự giá. Đó là một điểm tốt lành cho
quê hương. Mọi người bắt tay mở hội, tế lễ cầu mong hạnh phúc, bình n
mưa gió thuận hòa, mùa màng tươi tốt. Buổi chiều dân làng mở hội thả
Tài liệu được tải từ website


21


diều thì xung quanh miếu thờ thần linh bản thổ, đặt tên là Miếu Châu
Trần. Từ đó, hàng năm cứ đến rằm tháng 3 âm lịch là dân làng nghỉ ngơi,
cúng giỗ thần linh và mở hội thi thả diều truyền thống. (Theo lời kể của
các cụ Nguyễn Ngọc Hợi 80 tuổi, ông Hà Huy Tiệp, giáo viên trường
THCS nguyễn Ngọc Vũ, đài truyền thanh xã Hồng Hà).
Hội diều ở Bá Giang diễn ra vào giữa tháng 3 Âm lịch, là thời kỳ
cây lúa chiêm ngày xưa đang thì con gái, đua nhau đẻ nhánh; Câu ca dao
cổ:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”.
Tháng ba âm lịch, cây lúa nước và hoa màu nông nghiệp rất cần
nắng ấm để quang hợp. Gió nồm Nam làm cho khơng khí trong lành, xua
đi những ảm đạm. Ca dao xưa có câu:
“Gió nam trong buổi thanh minh
Được mùa màng, thỏa tâm tình nhà nơng”
Bởi vậy, ở hội diều làng Bá Giang bao giờ cũng có lẽ cầu phong
(cầu gió), người được nổi trống cầu phong thường là ông chủ tế của lễ hội
năm ấy đảm nhiệm. Người mà được dân làng tín nhiệm bình bầu theo
những tiêu chí riêng của làng. Người được coi là “con trưởng” của Hoàng
làng, được dân tin cậy, mến phục. Hơn nữa, thả diều là thú chơi thanh tao,
cao thượng. Thể hiện tư chất của người nông dân quanh năm lao động cực
nhọc “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, thế nhưng, tâm hồn họ lại rất
trong sáng giản dị, luôn mơ ước cao đẹp chiếm lĩnh tầm cao phúc thượng.
Tính cách bản lĩnh không chịu thấp hèn. Diều cao, sáo hay là những phút
thăng hoa của người lao động.
Nhìn lại các truyền thuyết minh chứng cho nguồn gốc của lễ hội thả
diều ở đây vừa mang yếu tố tâm linh giao cảm giữa thiên nhiên và con

người, giữa người có công với dân với nước, với quê hương. Vừa mang
yếu tố khoa học tự nhiên có tính quy luật âm dương của vũ trụ. Vừa là mơ

Tài liệu được tải từ website

22


ước cao sang của người lao động là lý do khách quan và hợp với lịng dân,
nhất là nơng dân thuần túy. Do vậy hội diều tồn tại và phát triển bền lâu.
2.4.2. Lễ hội thả diều xưa
a. Công tác chuẩn bị lễ hội
Lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Giang diễn ra trong 3 ngày,
công việc chuẩn bị rất công phu từ mấy tháng trước. Việc quan trọng là
các nghệ nhân chơi diều trong làng tự nguyện làm diều, sắm dây diều, và
làm sáo. Sao cho diều đẹp, sáo kêu vang, trước ngày thì thả thử nhiều lần
để điều chỉnh, sửa sang cho được những con diều ưng ý. Ai cũng mong
chiếm được giải cao hơn nam trước. Quá trình chuẩn bị cho hội diều rất
hào hứng, say mê vì mọi người quan niệm trong tâm thức thả diều là cơng
việc có ý nghĩa thờ thánh, hầu thánh, sẽ được bản phúc lộc cho mọi
người, mọi nhà. Cho nên họ hoàn toàn tự nguyện với niềm đam mê chứ
khơng tiếc cơng, tiếc của, khơng địi hỏi quyền lợi vật chất… Mặt khác,
cũng là một thú chơi tao nhã sau những giờ lao động cực nhọc của nhà
nông. Mong sao có những giờ phút thư thái, thăng hoa, tâm hồn bay bổng,
thơ mộng. Thể hiện bản chất văn hóa cao thượng của người Việt trước
những khắc nghiệt của tự nhiên.
- Cách làm diều: Làm diều để thả chơi và dự thi là cả một quy trình
được đầu tư kỹ lưỡng, công phu từ nguyên vật liệu đến kỹ thuật chế tạo
có tính thẩm mỹ và có giá trị hiệu quả để chiếm được giải cao. Hơn nữa
diều phải cõng sáo cùng bay cao, bay chuẩn và sáo kêu hay. Như vậy là cả

một hoạt động kiên kết cần mẫn, điêu luyện và cảm hứng sáng tạo của
người làm diều, chơi diều và thi thả sáo diều.
- Nguyên vật liệu để làm diều:
Một chiếc diều có cấu tạo bởi khung diều (lưng diều và bụng diều)
và lớp áo diều cần có các vật liệu sau:
+ Tre: Cây tre đực già, mộc ở giữa bụi, là loại tre có gióng dài, dầy
và có độ dẻo cao, khơng có vết xước, thân tra ấy sử dụng làm khung diều.

Tài liệu được tải từ website

23


+ Dây gai: Xưa dây gai được chế tác từ vỏ cây gai để quấn với
khung diều tạo thành lớp đỡ thuận lợi cho việc bồi giấy khi dá diều thêm
bền chắc.
+ Giấy dán diều: Ngày xưa diều được phất bằng giấy đó (cịn gọi là
giấy Nam), ngày nay diều được phất bằng loại giấy như: Giấy xi măng, ni
lông…
+ Chất kết dính: Xưa kia họ dùng một nếp có pha nước vôi trong
hoặc nhựa cây để dán diều. Sau khi diều khô người ta dùng quả cây cậy
hoặc quả hồng non, cho vào cối giã nhuyễn tạo thành chất kết dính sền sệt
như nước cháo để quét lên áo diều và phơi nắng khi khô lại tiếp tục quét
từ 2 đến 3 lần áo diều sẽ ngả sang màu nâu, bền chắc và khơng bị ngấm
nước. Ngày nay, có nhiều loại keo dán bằng chất hóa học hoặc khâu bằng
chỉ bền chặt cánh diều.
+ Khung diều: Thân cây tre được chẻ ra theo kích cỡ của người có ý
đồ làm diều to hoặc nhỏ. Những thanh tre được vót nhẵn, bỏ ruột lấy cật
tre đem phơi từ 2 đến 3 năng, tre chuyển màu vàng ngà, họ cho vào thùng
vơi đang tơi hoặc đem cuộn trịn luộc trong nước vơi trong hay nước

muối. Luộc tre như vậy có tác dụng làm tre không bị mối mọt, dẻo dễ uốn
cong và không bị ẩm khi mà độ ẩm thời tiết cao. Bộ khung diều gồm có
khung cái là hai thanh tre ngang nối hai đầu diều và một thanh dọc ở giữa
diều. Khung cái ngang tạo thành lưng diều và uốn theo các hình diều như:
Cánh muỗm, cánh chanh, cánh tiên v.v… Ngoài ra, diều to uốn các thanh
tre tạo thành khung con buộc ngang, dọc khuôn diều, tạo cho diều cân
đối, tạo thành bụng diều để chứa gió. Tất cả các chi tiết khung cần chuẩn
bị kỹ thuật cộng với kỹ thuật phất giấy theo kinh nghiệm và tài nghệ của
mỗi người tạo cho cáh diều gặp gió bay lên cao, ít chao đảo và đạt hiệu
quả cao.
+ Dây lèo diều: Khi buộc dây lèo diều, đo bề ngang của diều, gấp
đơi lấy một phần tư trục xương chính tác ra hai bên để buộc lèo con. Đo
chiều dài của diều, gấp đôi lấy một nửa buộc làm lèo cái. Có thể chơi diều
Tài liệu được tải từ website

24


×