Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Sơn – sơn phản quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 16 trang )

Đại học Giao thông Vận tải - Bộ môn Hóa học ứng dụng

Đề tài thảo luận
S ơ n – S ơ n phản quang

Nhóm 4
Các thành viên trong nhóm:
Nguyễn Công Phan
Lê Việt Hoàng
Nguyễn Mạnh Hùng
Nguyễn Đức Cường
Lê Duy Cường
Đoàn Quang Huấn
Nguyễn Thành Nam
Nguyễn Thanh Tuấn
Nguyễn Bá Hoàng Anh
Trần Đức Dũng


SƠN
• Khái quát lịch sử ra đời của sơn
Từ hàng nghìn năm trước, sơn đã được sử dụng ở các cung đình châu Á. Nhưng chúng không phải là sơn bảo vệ mà chỉ
mang tính chất trang trí là ch ủ yếu. Dầu được sử dụng chủ yếu là dầu thông, vecny hoặc dịch từ nhựa kiến. Ở châu Âu đã
sử dụng dầu thô từ thế kỷ 8. Vào khoảng thế kỷ 18-19, hoá chất đã bắt đầu được sử dụng vào việc bảo vệ bề mặt. Đầu thế
kỷ 20, kỹ thuật sơn đã ra đời gắn liền với nó là sự ra đời của nhựa Phenolfolmandehit. Từ đó đến nay dầu thiên nhiên dần
dần được thay thế bằng các chất nhân tạo( nhựa tổng hợp)

• Định nghĩa về sơn
Sơn là hoá chất mà sau khi khô tạo nên trên bề mặt vật được sơn một lớp màng kín, bám chắc vào bề mặt vật liệu nhằm mục đích
chính là bào v ệ , trang trí và ngoài ra còn một số tác dụng đặc chủng khác.
• Mục đích bảo vệ: lớp màng mỏng sơn cách li vật với môi tr ường bên ngoài, ngăn không cho vật tiếp xúc trực tiếp với các tác


nhân phá huỷ từ môi trường như tia tử ngoại, ăn mòn acid, ăn mòn điện hoá.. tăng kh ả năng ch ịu mài mòn, va đập.
• Mục đích trang tri: vật được bao phủ máng sơn có màu sắc đẹp, tăng độ bóng, làm mẫu mã của sản phẩm phong phú hơn
• Một số tác dụng đặc chủng khác của sơn như: sơn có tác dụng phản quang, sơn chịu nhiệt...


Phân loại sơn
Có rất nhiều cách để phân loại


Căn cứ vào chất tạo màng

Sơn dầu

Thành phần chính chất tạo
màng là dầu thực vật, dầu
lanh hay dầu gỗ. Sơn dầu
tạo ra một lớp polyme bảo
vệ trên bề mặt vật liệu. Để
tăng tốc độ của quá trình
khô sơn người ta cho vào
sơn chất mau khô.

Sơn Cellulose

Thành phần chủ yếu
của chất tạo màng là
Nitro xenlulo được hoà
tan chủ yếu trong
etylen axeton
(thảo mộc và nhựa)

(có nhiệt độ sôi thấp).
Do đó có tính bốc hơi
cao nên sơn mau khô,
thường từ sau 30-60
phút

Sơn tổng hợp

Thành phần chính chất
tạo màng của sơn là
nhựa tổng hợp. Sơn
tổng hợp có ưu điểm
của 2 loại sơn trên
đồng thời khắc phục
được các nhược điểm.


Căn cứ vào bản chất của mội trường
phân tán
Sơn dung môi:
môi trường
phân tán là
dung môi hữu


Sơn nước:
môi trường
phân tán là
nước


Sơn bột:
không có môi
trường phân tán


Căn cứ vào ứng dụng:

Có sơn gỗ, sơn kim loại, men tráng gốm sứ, sơn chống
hà, sơn cách điện, sơn chịu nhiệt

Căn cứ vào phương
pháp sơn: sơn phun,
sơn tĩnh điện, sơn
tráng, mạ kim loại.

.

Các loại sơn đặc biệt khác
là sơn dẫn điện, sơn phản quang.


Thành phần chính của sơn:
Chất kết dính
Chất kết dính là thành phần chủ yếu quan trọng nhất, quyết định các
tính chất của màng sơn. Chất kết dính xác định độ quánh của sơn,
cường độ cứng và tuổi thọ của sơn. Tùy thuộc vào độ bám dính với bề
mặt sơn, những vật liệu sau đây có thể chọn làm chất kết dính: polime,
cao su, cenllulose, dầu, keo động vật và keo casein, chất kết dính vô cơ,
dầu thảo mộc,, nhựa thiên nhiên, nhựa tổng hợp.



Chất tạo màu
• Chất tạo màu là những chất vô cơ hoặc hữu cơ, không tan hoặc tan ít
trong nước hoặc tan cả trong dung môi hữu cơ.
• Mỗi chất tạo màu có một màu sắc riêng và tính chất nhất định. Khả
năng che phủ, khả năng tạo màu, độ mịn, độ bền ánh sang, tính chịu
lửa, độ bền hóa học, độ ổn định thời tiết là những đặc tính của sơn
tạo màu.


• Chất độn: là những chất vô cơ tan trong nước, đa số là màu trắng, pha
vào sơn nhằm tiết kiệm chất tạo màu và để cho sơn có những tính chất
khác nhau. Chất độn thường là cao lanh, bột tan, cát, bụi thạch anh, bột
và sợi amiang.
• Dung môi: là chất lỏng, dung để pha vào sơn, tạo cho sơn có nồng độ
thi công.
• Chất làm khô: dung để tang nhanh quá ttrinhf khô cứng cho sơn hoặc
vecni.
• Chất pha loãng: dung để pha loãng sơn đặc hoặc sơn vô cơ khô. Khác
với dung môi, chất pha oãng luôn chứa 1 lượng cần thiết tạo màng để
tạo cho màng sơn có chất lượng cao.


Sơn phản quang là gì

Sơn phản quang là loại sơn được sử dụng trên bề mặt kim loại,
hoặc bê tông. Bản thân sơn phản quang không tự phát sáng như
dạ quang
Sơn phản quang thường được sử dụng nhiều trong các dự án
giao thông như biển cảnh báo, vạch kẻ đường, tầng hầm, bãi đỗ

xe,...
Sơn phản quang được phát sáng khi có ánh sáng chiếu vào, vật
được phủ sơn phản quang sẽ "phản quang" lại, giúp cho người
đối diện dễ dàng thấy được chúng.


Sơn phản quang chứa các chất tạo màng phản quang hay còn gọi bởi
thuật ngữ là "bi phản quang". Khi có sự chiếu sáng của tia sáng hay
ánh đèn, vật được phủ "sơn phản quang" sẽ phát huy tác dụng của bi
phản quang giúp cho người từ xa dễ dàng quan sát hơn.


Nguyên lý phản xạ ánh sáng của bi phản
quang


Thành phần cấu tạo của sơn phản quang
Sơn phản quang được đưa vào ứng dụng ngành giao thông vận tải rất phổ biến. Vậy nhưng, hiểu
rõ về các thành phần được nghiên cứu có trong sơn phản quang không phải ai cũng biết.
Sơn phản quang hầu hết được cấu tạo từ các thành phần sau:

Chất tạo màng
• Nhựa Polyol
• Polyizoxianat
Bột màu và bột độn
• Bột màu titan oxit, bột độn bari sunfat và canxi cacbonat
Phụ gia
• Phụ gia phân tán BM-1: là hợp chất copolyme có khối lượng phân tử
• Phụ gia phân tán BM-2 : là hợp chất polyme không bị ion hóa
• Phụ gia chống tia tử ngoại

• Đề tài sử dụng chất ổn định ánh sáng amin UV-1


Một số loại sơn phản quang thường gặp
• Sơn phản quang
• Sơn nhựa nhiệt dẻo
• Sơn nhựa hai thành phần
• Những màng phản quang cho vạch kẻ đường
• Màng phản quang trong các biển báo giao thông


Các loại sơn đặc biệt khác
Sơn dẫn điện, sơn phản quang

Sơn dẫn điện


CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 4 CHÚNG TÔI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×