Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn sinh lớp 8 (Số 2 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.04 KB, 14 trang )

Đề cơng ôn tập Sinh học 8
Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời
Bài 2: Cấu tạo cơ thể ng ời
Câu1: Cơ thể ngời gồm mấy phần, là những phần nào? phần thân chứa những cơ quan nào?
* Cơ thể ngời chia làm 3 phần: Đầu, chân và chân tay.
* Phần thân:
- khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ hoành
+ Khoang ngực chứa tim phổi
+ Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, hệ bài tiết( thận, bóng đái) và cơ quan sinh sản
Câu 2: Bằng 1 VD em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của
các hệ cơ quan trong cơ thể
- Khi chạy, hệ vận động làm việc với cờng độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cờng
hoạt động, nhịp timo tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mô hôi tiết nhiều điều đó chứng
tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dới sự điều khiển của hệ thần kinh
Bài 3: Tế bào
Câu 1: SGK/ 13
Đáp án: 1c; 2a; 3b; 4e; 5d.
Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
- chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lợng, cung cấp năng lợng cho mọi
hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trởng
thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. nh vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên
quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể
Bài 4: Mô
Câu 1: hãy nêu các loại mô chính và chức năng
* Cơ thể có 4 loại mô chính là:
- Mô biểu bì có chức năng bảo vệ,hấp thụ, tiết
- Mô liên kết: có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan
- Mô cơ: gồm cơ vân, cơ trơn và cơ tim có chức năng cơ dãn
- Mô thần kinh: tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều
khiển sự hoạt động của các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trờng
Bài 6: Phản xạ


Câu 1: Phản xạ là gì ? hãy lấy ví dụ về phản xạ
- Khái niệm: phản ứng cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng thông qua hệ thần kinh gọi là
phản xạ
- Ví dụ: Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ
Câu 2: Từ một VD cụ thể đã nêu, hãy phân tích đờng đi của xung thần kinh trong phản xạ đó
- Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận đợc một cảm giác rất nóng , liền xuất
hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hớng tâm về trung ơng thần kinh . Rồi từ trung ơng
phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới chân ( cơ quan phản ứng)
- Kết quả của sự phản ứng đợc thông báo ngợc về trung ơng theo dây hớng tâm, nếu phản ứng
cha chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm chuyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà
cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích
Chơng II: Vận động
Bài 7: Bộ x ơng
1
Câu 1: Bộ xơng gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xơng nào?
* Bộ xơng ngời gồm 3 phần:
- Phần đầu gồm:
+khối xơng sọ có 8 xơng ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não
+ Xơng mặt nhỏ, có xơng hàm
- Phần thân gồm:
+ có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xơng sờn gắn với cột sống và xơng ức tạo
thành lồng ngực( bảo vệ tim phổi)
- Xơng chi gồm: xơng tay và xơng chân có các phần tơng tự nhau
Câu 2: Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân có ý nghĩa gì đối với sự hoạt động của con ng-
ời?
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động
của con ngời
- Xơng cổ chân và xơng gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn đảm bảo sự
cân bằng vững chắc cho t thế đứng thắng
Câu 3: Vai trò của các khớp

- Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng đợc những yêu cầu lao động và
hoạt động phức tạp: khớp cổ tay, khớp đầu gối
- Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của
khớp hạn chế : Khớp giữa các đốt sống
- Khớp bất động là loại khớp không cử động đợc: khớp giữa các xơng so
Bài 8: Cấu tạo và tính chất của x ơng
Câu1: bảng 8.2 SGK/31
- Đáp án: 1b; 2g; 3d; 4e; 5a.
Câu 2: Thành phần hóa học của xơng có ý nghĩa gì đối với chức năng của xơng
- Xơng đợc cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ
+ Chất hữu cơ đảm bảo tính đàn hồi của xơng
+ Chất vô cơ ( canxi và phốt pho) đảm bảo độ cứng rắn của xơng
Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ đảm bảo cho xơng vừa rắn chắc vừa đàn hồi
Câu 3: Nhờ đâu xơng dài ra to ra?
- Xơng to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xơng phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy
vào trong và hóa xơng
- Xơng dài ra là nhờ 2 đĩa sụn tăng trởng ( nằm giữa thân xơng và 2 đầu xơng) hóa xơng
Câu 4: Đánh dấu + vào ô trống chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Đặc điểm của bộ xơng ngời thích nghi với t thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân
a) cột sống cong ở 4 chỗ, xơng chậu nở, lồng ngực nở sang 2 bên
b) Xơng tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại
c) Xơng chân lớn bàn chân hình vòm, xơng gót phát triển
d) Cả a, b và c.
Đáp án d.
Chơng III: Tuần hoàn
Bài 13: Máu và môi trờng trong cơ thể
Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? chức năng của huyết tơng và hồng cầu
* Máu gồm huyết tơng (55%) và các tế bào máu (45%), các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu
và tiểu cầu
2

* Huyết tơng duy trì máu ở trạng thái lỏng để lu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất
dinh dỡng các chất cần thiết khác và các chất thải
- Hồng cầu vận chuyển ôxi và CO
2

Câu 2: Môi trờng trong cơ thể gồm những thành phần nào? chúng có quan hệ với nhau nh thế
nào?
- Môi trờng trong gồm máu, nớc mô và bạch huyết:
+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo thành nớc mô
+ Nớc mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết để tạo ra bạch huyết
+ Bạch huyết lu thông trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu
Bài 14: bạch cầu - Miễn dịch
Câu 1: Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?
- Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể
+ Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
+ Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
+ Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào lim phô T thực hiện
Câu 2: SGK / 47
- Ngời ta thờng tiêm phòng ( chích ngừa) cho trẻ những loại bệng sau: sởi, lao, ho gà, bạch hầu,
uốn ván, bại liệt.
Câu 3: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
1. Sự thực bào là:
a) các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn
b) các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn
c) các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn chết đói
d) cả a và b
2. Tế bào lim phô T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách:
a) Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó
b) Nuốt và tiêu hóa tế bào bị nhiễm đó
c) ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bị nhiễm đó với môi trờng trong

d) Cả b và c.
đáp án: 1.a; 2a.
Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Bài 16: tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết
Câu 1: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?
* Tim:
- Nửa phải( Tâm nhĩ phải và tâm thất phải )
- Nửa trái ( tâm nhĩ trái và tâm thất tráI )
* Hệ mạch:
- Vòng tuần hoàn nhỏ
- Vòng tuần hoàn lớn
Câu 2: hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
- Phân hệ lớn: mao mạch bạch huyết; hạch bạch huyết ; mạch bạch huyết; ống bạch huyết
- Phân hệ nhỏ: mao mạch bạch huyết; hạch bạch huyết; mạch bạch huyết; ống bạch huyết
Câu 3: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
1. Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:
a) Có ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu
b) Nhiều hồng cầu, không có tiểu cầu
3
c) Không có hồng cầu, tiểu cầu ít
d) Cả a và b.
2. Hớng luân chuyển bạch huyết đúng trong mỗi phân hệ là:
a) Tĩnh mạch mao mạch bạch huyết hạch bạch huyết ống bạch huyết
b) mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết hạch bạch huyết mạch bạch huyết
ống bạch huyết Tĩnh mạch
c) mạch bạch huyết hạch bạch huyết ống bạch huyết mạch bạch huyết mao
mạch bạch huyết Tĩnh mạch
d) Cả b và c.
đáp án: 1c; 2b.
Bài 17: Tim và mạnh máu

Câu 1: Đánh dấu + vào chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a) có 2 loại mạch máu là động mạch và tĩnh mạch
b) có 3 loại mạch máu động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
c) đông mạch có lòng lớn hơn tĩnh mạch
d) mao mạch có thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì
Câu 2: Câu hỏi 3 SGK /57( bảng 17.2)
đáp án:
Các pha trong 1 chu kì
tim
hoạt động của van trong các pha sự vận chuyển của
máu
Van nhĩ - thất Van động mạch
pha dãn chung mở đóng
từ tĩnh mạch vào tâm
nhĩ rồi vào tâm thất
pha nhĩ co mở đóng
từ tâm nhĩ vào tâm
thất
pha thất co đóng mở
từ tâm thất vào động
mạch
Câu 3: câu hỏi 2 SGK / 57- HS tự làm
Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch . Vệ sinh hệ tuần hoàn
Câu 1: Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch đã đợc tạo
ra từ đâu và nh thế nào?
- Máu đợc vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra( tâm thất co). sức đẩy này tạo
nên 1 áp lực trong mạch má, gọi là huyết áp ( huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu
khi tâm thất dãn ) và vận tốc máu trong mạch. Sức đẩy này ( huyết áp) hao hụt dần suốt chiều
dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phân tử máu còn vận tốc máu trong mạch
giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch ( 0.5m/s ở động mạch 0.001m/s ở mao mạch),

sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch
Câu 2: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
1. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài khoảng
a) 0.3 giây b) 0.1 giây c) 0.8 giây d) 0.4 giây
2. Trong mỗi chu kì tim làm việc và nghỉ ngời nh sau:
a) Tâm nhĩ làm việc 0.1 giây, nghỉ 0.7 giây.
b) Tâm thất làm việc 0.3 giây, nghỉ 0.5 giây.
c) Tim nghỉ hoàn toàn là 0.4 giây.
d) Cả a, b và c
đáp án: 1c; 2d
Câu 3: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
4
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân gây hại cho tim mạch là:
1. Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn
2. Không sử dụng chất kích thích có hại
3. Cần phải liên tục kiểm tra mạch
4. Hạn chế ăn các thức ăn có hại có hại cho tim mạch nh mỡ động vật
5. Nếu bị sốc hoặc stress thì phải dùng ngay thuốc tim mạch
a) 1, 2, 3
b) 1, 2, 4
c) 3, 4, 5
d) 1, 4, 5
đáp án: b
Bài 19: Thực hành - Sơ cứu cầm máu
Câu 1: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Khi băng vết thơng do chảy máu mao mạch hoặc tĩnh mạch cần phải
a) Bịt chặt vết thơng trong vài phút
b) Sát trùng vết thơng (bằng cồn iốt) , dán bằng băng dán ( nếu vết thơng nhỏ)
c) Cho ít bông vào giữa 2 miếng gạc, đặt vào miệng vết thơng và dùng băng buộc chặt lại
d) Cả a, b và c

2. Khi băng vết thơng do chảy máu động mạch ở cổ tay cần phải :
a) Tìm vị trí và bóp mạnh động mạch cánh tay để làm ngừng chảy máu vết thơng vài ba
phút
b) Buộc ga rô ở vị trí cao hơn vết thơng ( về phía tim ) với lực ép đủ làm cầm máu
c) Sát trùng vết thơng, đặt gạc bông lên miệng vết thơng, băng lại rồi đa ngay lên bệnh
viện cấp cứu
d) Cả a, b và c
đáp án: 1d; 2d
Chơng IV: Hô hấp
Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Câu1: Hô hấp có vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể sống ?
- Hô hấp cung cấp O
2
cho tế bào để tham gia các phản ứng ATP cung cấp cho mọi hoạt động
sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO
2
ra khỏi cơ thể
Câu 2: So sánh hệ hô hấp của ngời với hệ hô hấp của thỏ?
* Giống nhau:
- Đều nằm trong khoang ngực và đợc ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành
- Đều gồm đờng dẫn khí và 2 là phổi
- Đờng dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều đợc cấu tạo bởi các phế nang( túi phổi) tập hợp thành từng cụm, bao quanh
mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng: Lá thành dính vào thành ngực và lá tạng dính vào phổi , giữa 2 lớp
màng là chất dịch
* Khác nhau: đờng dẫn khí ở ngời có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.
Câu 3: Hãy giải thích câu nói chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O
2
để

nhận
- Trong 3-5 phùt ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lu thông, nhng tim không ngừng
đập, máu không ngừng lu thông qua các mao mạch phổi , trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng
diễn ra, O
2
trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu và CO
2
không ngừng
5

×