Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Một số kĩ năng chung trong hoạt động nghề nghiệp của giảng viên đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 92 trang )

MỘT SỐ KĨ NĂNG CHUNG TRONG
HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA
GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

HÀ NỘI, 12-2016


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Tổ chức các hoạt động NCKH cho tổ, nhóm chuyên môn
a) Đặt mục tiêu, chủ trì, phối hợp trong tổ nhóm chuyên môn; đề xuất, khai thác, tìm kiếm các đề tài,
đề án khoa học;
b) Xây dựng kế hoạch, đề cương, dự toán kinh phí và tập hợp lực lượng cho hoạt động nghiên cứu;
c) Tổ chức triển khai nghiên cứu và viết báo cáo khoa học;
d) Phổ biến khoa học và triển khai chuyển giao ứng dụng kết quả NCKH.
2. Liên kết kiến thức liên ngành để giải quyết vấn đề trong quá trình giảng dạy
a) Đưa ra các tình huống, các vấn đề (lý thuyết và thực tiễn) cần giải quyết;
b) Vận dụng kiến thức chuyên ngành hoặc môn học liên quan để giải quyết các vấn đề đặt ra.
3. Phương pháp viết bài báo và báo cáo khoa học
a) Phương pháp viết bài báo khoa học;
b) Phương pháp viết báo cáo tổng thuật chuyên ngành;
c) Phương pháp viết và trình bày báo cáo khoa học tại hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế;
d) Phương pháp viết báo cáo kết quả ứng dụng khoa học công nghệ.





“Vì sao người Trung Quốc ngu thế?”
của triết gia Li Ming (Lê Minh, xuất
bản 2003


Người Trung Quốc có quan trắc thiên văn nhưng không có môn thiên văn học;
có khảo sát địa lý nhưng không có địa chất học, địa lý học; có trồng trọt thực
vật, vận dụng thực vật nhưng không có thực vật học; có dạy thú và sử dụng động
vật nhưng không có động vật học; có tính toán con số cụ thể nhưng không có
toán học trừu tượng; có Tứ đại phát minh nhưng không có vật lý học, hóa học;
có kiến trúc cầu hầm nhà nhưng không có cơ học kiến trúc; thậm chí ta có ngôn
ngữ, chữ viết, hội họa, âm nhạc, nhưng không có các môn học thành hệ thống
như ngôn ngữ học ngữ pháp học, tư từ học, mỹ thuật học, âm nhạc học v.v….


Người phương tây


1. Đề xuất, khai thác, tìm kiếm các đề tài, đề án
khoa học

Vấn đề là “điều cần được
xem xét, nghiên cứu giải
quyết”, “Vấn đề là một sự
việc, một hiện tượng một
khái niệm, một hiện trạng
tồn tại khách quan có thể ta
chưa biết nó hoặc biết rất ít
về nó, mà ta gặp phải trong
tư duy và hành động”


Tình huống có vấn đề
Tình huống có vấn đề là
tình huống mà trong đó

mâu thuẫn khách quan
được người học biến
thành mâu thuẫn chủ
quan


Dấu hiệu của tình huống có vấn
đề
Dấu hiệu thứ nhất: bao hàm cái gì
đó chưa biết, đòi hỏi phải có sự tìm
tòi sáng tạo, có sự tham gia hoạt
động tư duy.
Dấu hiệu thứ 2: chứa đựng một
điều gì đã biết làm dữ liệu làm điểm
xuất phát cho sự suy nghĩ và tìm
tòi sáng tạo.
Dấu hiệu thứ ba: tình huống có vấn
đề phải thể hiện tính mới lạ, tính
không bình thường của bài toán
nhận thức.


Cơ chế phát sinh tình huống có
vấn đề


2 – Xây dựng kế hoạch, đề cương, dự toán kinh

phí và tập hợp lực lượng cho hoạt động nghiên cứu



Thang nhận thức Benjamin S.Bloom






Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

 Sáng tạo


Tập hợp nguồn lực nghiên cứu khoa
học






Nguồn ý tưởng vô tận
Sự phi logic trong tư duy
Tư duy đa chiều
Nhu cầu thỏa mãn sự tò mò

 Đam mê khoa học



LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI





Tính
Tính
Tính
Tính

cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.
thời sự của nghiên cứu
khả thi của nghiên cứu
nghiêm túc.


TÊN ĐỀ TÀI: Cần thể hiện được

 Khái quát cao nhất nội dung
nghiên cứu.
 Mục đích cơ bản của nghiên
cứu
 Tính thời sự và cấp thiết của
vấn đề nghiên cứu


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Có tính cập nhật
 Trình bày tường minh và ngắn gọn
 Có thể có thêm mục tiêu thư cấp
• Gắn liền với tên đề tài
• Trả lời cho câu hỏi 1: “Nghiên cứu cái gì?”
• Trả lời cho câu hỏi 2: “Nghiên cứu cái đó để làm gì”


Giả thiết khoa học
 Dự kiến tình huống cho vấn đề nghiên
cứu
 Gắn liền với tính khả thi của vấn đề
nghiên cứu


TÍNH MỚI VÀ TÍNH SÁNG TẠO
 Tính mới thường gắn liền với nguyên
liệu, sản phẩm mới
 Tính sáng tạo gắn với phương pháp
nghiên cứu mới
 Tính mới và sáng tạo có thể được thể
hiện trong cùng một nội dung


LỢI ÍCH CỦA ĐỀ TÀI
 Lợi ích ngắn hạn là gì?
 Lợi ích dài hạn là gì?


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Trình bày chi tiết các phương pháp
được sử dụng trong nghiên cứu
- Nêu rõ tính sáng tạo so với PP của
nghiên cứu khác


XỬ LÍ, PHÂN TÍCH VÀ TRÌNH BÀY
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

- Thông tin định tính
Phân loại
và xử lí thông tin
- Thông tin định lượng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

- Cần trình bày chi tiết các kết quả thu
được qua nghiên cứu
- Mô tả kết quả dưới dạng số liệu trong
các bảng
- Phân tích, so sánh kết quả thu được
bằng các hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ…


KẾT LUẬN

- Cần trình bày khái quát nội dung và
kết quả nghiên cứu
- Mỗi kết luận cần logic với mục tiêu

- Nội dung kết luận gắn liền với giả
thiết khoa học của đề tài


KiẾN NGHỊ

- Trên cơ sở các kết luận
- Mở ra một hướng phát triển mới cho
đề tài
- Những điều kiện cần có để đề tài
hoàn chỉnh hơn


×