Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Vai trò của nhà nước trong quá trình hội nhập hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.4 KB, 14 trang )

Trờng đại học Ngoại Thơng

Khoa Lí luận chính trị
Tiểu luận
Môn: Nguyên lí Mac-Lênin 1
Nhà nớc và vấn đề nâng cao vai trò của nhà nớc
trong điều kiện hiện nay ở nớc ta
Họ Tên: Lê Tuấn Anh
Lớp: Anh8-TC
Giáo viên hớng dẫn: Trần Huy Quang

Hà Nội, 11/2009
1


Trờng đại học Ngoại Thơng

Khoa Lí luận chính trị
Tiểu luận
Môn: Nguyên lí Mac-Lênin 1
Nhà nớc và vấn đề nâng cao vai trò của nhà nớc
trong điều kiện hiện nay ở nớc ta

Họ Tên: Lê Tuấn Anh

Lớp: Anh8-TC

Hà Nội, 11/2009
2



Phần

Trang

*Mở đầu
*Nhà nớc
-Nguồn gốc và bản chất của nhà nớc
-Đặc trng cơ bản của nhà nớc

4
5
5
5

-Chức năng của nhà nớc

6

-Các kiểu và các hình thức nhà nớc

6

-Nhà nớc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

6

*Vai trò của nhà nớc và vấn đề nâng
cao vai trò của nhà nớc
-Vai trò của nhà nớc
-Những thiếu sót trong quản lí nhà nớc

và một số biện pháp khắc phục

7
7
8

*Kết luận

13

*Tài liệu tham khảo

14

3


1.Mở đầu
Từ xa khi nhà nớc đợc ra đời và phát triển, nó luôn giữ vai trò tạo lập
và duy trì ổn định xã hội. Không chỉ vậy mà nhà nớc còn phát huy các
điều kiện vốn có của mỗi quốc gia để phát triển đất nớc. Do vậy vai trò
của nhà nớc là rất quan trọng. Hiện nay, cuộc khủng hoảng kinh tế đang
có dấu hiệu hồi phục và là lúc để các quốc gia tăng cờng nền kinh tế của
nớc mình vốn chịu ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng.. Nhà nớc ta có những
chính sách nhằm làm khôi phục nền kinh tế và đã có những hiệu quả bớc
đầu. Tuy nhiên, các chính sách nhà nớc đa ra vẫn còn cha hợp lí, cha thể
hiện một cách rõ rệt vai trò của mình. Vì vậy nhà nớc ta cần nâng cao hơn
nữa vai trò của mình trong điều kiện hiện nay ở nớc ta nhằm đạt đợc hiệu
quả cao hơn trong các chính sách để kinh tế nớc ta ngày càng phát triển.
Tôi chọn đề tài này là muốn cùng mọi ngời làm rõ hơn về nhà nớc và

các đặc điểm cơ bản của nó. Ngoài ra còn tìm hiểu thêm về các chính
sách của nhà nớc đa ra đã tác động thế nào đến nền kinh tế nớc ta sau 20
năm đổi mới, từ đó rút ra những sai lầm và tìm biện pháp khắc phục để
nâng cao hơn nữa vai trò của nhà nớc trong điều kiện hiện nay ở nớc ta.

4


2.Nhà nớc
2.1.Nguồn gốc và bản chất của Nhà nớc
Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin cho rằng nhà nớc là một phạm
trù lịch sử, xuất hiện và tồn tại gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất
định. Nhà nớc sẽ mất đi khi những cơ sở cho sự tồn tại của nó không còn
nữa.
Lênin nói: Nhà nớc là sản phẩm và là biểu hiện của những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa đợc.
Nh vậy, nhà nớc không phải là cái vốn có trong xã hội, cũng không
phải là cái đợc đem từ ngoài áp đặt cho xã hội, cũng không phải do ý
muốn chủ quan của một cá nhân hay nhóm cá nhân nào đó lập nên.
Nguồn gốc thật sự của nhà nớc chính là mâu thuẫn giai cấp không thể
điều hòa đợc. Nhng nhà nớc hình thành không phải để điều hòa mâu
thuẫn đó mà là giữ cho đối kháng đó trong vòng trật tự để cho các giai
cấp đấu tranh lẫn nhau không đi đến tiêu diệt lẫn nhau và phá hủy luôn cả
xã hội. Đồng thời nhà nớc xuất hiện là do giai cấp thống trị lập ra, chỉ có
giai cấp thống trị mới có khả năng thành lập nhà nớc và nhà nớc là nhà nớc của giai cấp thống trị.
Từ đó, bản chất của nhà nớc đợc xác định là công cụ bạo lực do giai
cấp thống trị lập ra để thống trị các giai cấp khác trong xã hội nhằm thực
hiên lợi ích của nó.

2.2.Đặc trng cơ bản của nhà nớc

Bản chất của nhà nớc thể hiện ở đặc trng cơ bản của nó. Bất kì nhà nớc
nào cũng có ba đặc trng cơ bản sau:
a. Nh nc có mt b máy quyn lc chuyên nghip bao gm b
máy qun lý hnh chính v các i v trang c bit ( quân i, cnh sát,
nh tù...), mang tính cng ch i vi mi thnh viên trong xã hi.
Quyền lực công cộng này khác với các tổ chức quyền lực trong xã hội thị
tộc.
b. Nh nc phân chia và qun lý dân c trong mt vùng lãnh th
nht nh, có quyn lc vi mi thnh viên không phân bit huyt thng.
c. Nh nc hình thnh h thng thu khóa duy trì v tng cng
b máy cai tr.

5


2.3.Chức năng của nhà nớc
a. Chc nng thng tr chính tr ca giai cp v chc nng xã
hi
Chc nng thng tr chính tr ca giai cp l chc nng nh nc
lm công c chuyên chính ca mt giai cp nhm bo v s thng tr giai
cp ó i vi ton th xã hi.
Chc nng xã hi ca nh nc l chc nng nh nc thc hin s
qun lý nhng hot ng chung và s tn ti ca xã hi, tha mãn mt s
nhu cu chung ca cng ng dân c nm di s qun lý ca nh nc.
Trong hai chc nng ó thì chc nng thng tr chính tr l c bn
nht, chi phi chc nng xã hi v ch c thc hin thông qua chc
nng xã hi.
b.Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Chức năng đối nội bao gồm chức năng bạo lực trấn áp, chức năng
chiếm đoạt lao động giúp giai cấp thống trị đàn áp sự phản kháng của giai

cấp bị thống trị, bảo vệ và thực hiện quyền lợi và trật tự xã hội. Ngoài ra
còn có chức năng xã hội chung mà nhà nớc nào cũng phải thực hiện nh trị
thủy, giữ gìn trật tự xã hội, chống tội phạm,
Chức năng đối ngoại là bảo vệ tài nguyên, lãnh thổ, dân c và văn
hóa, chống lại xâm lợc hoặc thực hiện xâm lợc nhằm chiếm đoạt lãnh thổ,
tài nguyên, dân c và văn hóa.

2.4.Các kiểu và các hình thức nhà nớc
a. Khái nim kiu v hình thc nh nc
Kiu nh nc l khái nim dùng ch b máy thng tr ó thuc v
giai cp no, tn ti trên c s kinh t no, tng ng vi hình thái kinh
t - xã hi no.
Hình thc nh nc l khái nim dùng ch cách thc t chc v
phng thc thc hin quyn lc nh nc, b quy nh bi bn cht giai
cp ca nh nc, bi tng quan lc lng gia các giai cp, bi c cu
giai cp xã hi v c im truyn thng chính tr ca t nc...
b. Các kiu v hình thc nh nc trong lch s
Tng ng vi ba ch xã hi có i kháng giai cp trong lch s l
ba kiu nh nc: nh nc chim hu nô l, nh nc phong kin v
nh nc t sn. Tu theo tình hình kinh t - xã hi c th ca mi quc
6


gia m mi kiu nh nc cụ th c t chc theo nhng hình thc
nht nh.
- Nh nc chim hu nô l có hình thc quân ch v cng hòa.
- Nh nc phong kin có hình thc phân quyn v tp quyn.
- Nh nc t sn có hình thc cng hòa v quân ch lp hin.

2.5.Nhà nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Nhà nớc ta là nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của
dân, do dân và vì dân. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lợng duy nhất lãnh
đạo nhà nớc và xã hội. Nhà nớc ban hành pháp luật, thể chế hóa đờng lối,
các nghị quyết của Đảng.
Nhà nớc ta vừa là một cơ quan, bộ máy cỡng chế, vừa là một tổ
chức quản lý kinh tế, văn hóa xã hội của nhân dân.
Nhà nớc ta là nhà nớc vô sản nên chỉ còn là nửa nhà nớc.
Hệ thống chính trị ở nớc ta là hệ thống đặt dới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam. Nhà nớc do Đảng trực tiếp nắm quyền điều
hành. Hệ thống chính trị bao gồm Đảng Cộng sản và các tổ chức chính trị
khác nh mặt trận đoàn thanh niên, công đoàn, các tổ chức quần chúng
khác liên hệ chặt chẽ với Đảng nhằm thực hiện sự lãnh đạo của Đảng
đối với mọi tầng lớp xã hội khác nhau.

3.Vai trò của nhà nớc và vấn đề nâng cao vai
trò của nhà nớc
3.1.Vai trò của nhà nớc

a. Nhà nớc thể chế hóa đờng lối, nghị quyết của Đảng thành pháp luật.
Ví dụ: Quan điểm của Đảng về đấu tranh phòng, chống tội phạm đợc thể
chế hóa thành Bộ luật Hình sự năm 1999Nhà nớc trong giai đoạn hiện
nay có vai trò xã hội rất to lớn là tổ chức công quyền, quản lí mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
b. Nhà nớc ta là nhà nớc mang bản chất nhân dân sâu sắc, do vậy mọi
hoạt động phải thể hiện bản chất dân chủ.
c. Nhà nớc ban hành pháp luật, trở thành công cụ đảm bảo ổn định và
trật tự xã hội nhằm tạo lập một hành lang pháp lí, xây dựng thói quen
sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân.
d. Nhà nớc điều tiết nền kinh tế bằng hệ thống các chính sách, hạn chế

những mặt trái của nền kinh tế thị trờng, tạo hành lang pháp lí đảm bảo an
toàn cho các chủ thể kinh doanh. Nhà nớc quản lí bằng các chính sách vĩ
mô Để đáp ứng với điều kiện mới Đảng đã chỉ ra đờng lối phát triển
mới cho nền kinh tế đất nớc nên Hiến pháp sửa đổi năm 2002 đợc sửa đổi
lại theo hớng Mục đích chính sách kinh tế của nhà nớc là làm cho dân
7


giàu, nớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất, tinh thần
của nhân dân trên cơ sở phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng
của các thành phần kinh tế, gồm kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế
cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có
vốn đầu t nớc ngoài dới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật
chất-kĩ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật, và giao lu với
thị trờng thế giới.
Nhà nớc thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bớc hoàn thiện các
loại thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
e. Nhà nớc quản lí xã hội, bên cạnh pháp luật kết hợp với đạo đức, phát
huy những giá trị nhân văn tốt đẹp của dân tộc. Ví dụ: Luật di sản văn
hóa,
f. Nhà nớc giải quyết các vấn đề xã hội trực tiếp phát sinh (Y tế, việc
làm, phúc lợi xã hội, giải quyết tệ nạn xã hội, ). ví dụ: Luật phòng,
chống ma túy; Luật bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân,
g. Hội nhập khu vực và quốc tế là xu hớng tất yếu khách quan và là vai
trò quan trọng của nhà nớc trong thời kì mới. Ví dụ: Hiệp định thơng mại
Việt Nam- Hoa Kì, gia nhập AFTA, WTO,

3.2.Những thiếu sót trong quản lí nhà nớc và
một số biện pháp khắc phục
Theo lời PGS.TS Phơng Ngọc Thạch: Nhiều chính sách nhà nớc đa ra

không sát thực tế, không ít văn bản mâu thuẫn chồng chéo, nhiều văn bản
vừa ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung, gây khó khăn cho việc vận dụng,
thực thi. Thủ tục hành dân chứ không phải cán bộ hành, làm khó dễ để
vòi vĩnh, tiêu cực, mặt khác chính thủ tục phức tạp tạo điều kiện cho cán
bộ hành dân. Tôi cho rằng tất cả các khâu của chúng ta đều cha hoàn
thiện, cả trên lẫn dới.
+) Chủ trơng tăng trởng cao
Năm 2004, tốc độ tăng trởng của Việt Nam khá cao là 7,6% (Thái Lan
8%, Singapore 8,1%, Trung Quốc 9,3%).
Tỉ trọng dịch vụ giảm trong 8 năm liên tục ngợc với qui luật chung.
Các ngành có tính chất động lực cần phát triển nh giáo dục, tài chính tín
dụng, khoa học công nghệ tỉ trọng rất thấp.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá chậm chạp.
Để tiếp tục tăng trởng nền kinh tế, chung ta nên đa dạng hóa sản
phẩm, phát triển các ngành hỗ trợ và các sản phẩm có hàm lợng khoa học
cao, chấm dứt tình trạng đầu t mù quáng vào một số ngành mà không có
hiệu quả.
8


+) Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài
Việt Nam quan tâm quá nhiều đến số lợng FDI, qúa coi trọng sẽ lấy đợc bao nhiêu dự án nhng lại xem nhẹ lợi ích của dự án và tác động của dự
án đến nền kinh tế.
Thứ nhất: Việt Nam không có chính sách hỗ trợ các ngành hỗ trợ và
liên quan, hầu nh là con số 0. Không có nguồn cung ứng tại chỗ buộc nhà
đầu t phải nhập linh kiện, phụ tùng khiến giá thành cao, khả năng cạnh
tranh giảm.
Thứ hai: Cơ sở hạ tầng yếu kém, chi phí cơ sở hạ tầng cao.
Thứ ba: Chính sách phát triển nguồn nhân lực còn cha đợc coi trọng
dẫn đến chất lợng lao động thấp.

Thứ t: Thủ tục về thuế, hải quan rắc rối, rờm rà. Theo các công ti tài
chính và tập đoàn ngân hàng thế giới công bố, cơ chế u đãi đầu t của Việt
Nam phức tạp nhất thế giới.
Để thu hút đầu t nớc ngoài, Việt Nam cần tập trung nâng cao chất lợng
cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời cần tăng thu hút FDI
về mặt chất lợng, u đãi đối với những lĩnh vực công nghệ kĩ thuật cao,
lĩnh vực sản xuất t liệu sản xuất, các ngành hỗ trợ và liên quan để đảm
bảo sản xuất hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong
hội nhập kinh tế quốc tế.
+) Chính sách thu hút ODA
Từ năm 1998, hàng năm Việt Nam phải chi trả 1 tỉ USD cả vốn lẫn lãi.
Đầu năm 2005, 10% số nợ đến hạn của chính phủ Việt Nam trị giá
khoảng 100 triệu USD sẽ đợc chính phủ Anh đứng ra trả giúp. Việc đó sẽ
gây khó khăn lâu dài cho Việt Nam do mất uy tín trên thị trờng tài chính.
Để giảm gánh nặng nợ nần, cần phải tăng tiết kiệm nội bộ. Tỉ lệ tiết
kiệm trong nớc năm 2001 của Việt Nam là 24,6% GDP là quá thấp,
Trung Quốc đạt 39%, Hàn Quốc 34,2%, Singapore 49,9%, Malaysia
47%, Thái Lan 32,8%.
Để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững cần phải tăng cờng tiết
kiệm, giảm vay nợ quốc tế.
+) Chính sách đất đai, nhà ở
Đất đai là nguồn thu lớn của ngân sách sau dầu mỏ và khuyến khích
đấu giá đất (thực chất là khuyến khích nâng giá đất).
Chính sách đất đai thực sự tác động không thuận lợi đến kinh tế và xã
hội nớc ta, làm chôn một lợng vốn lớn, có nhiều tỉ phú lớn nhất so với các
loại kinh doanh khác, rửa tiền của kẻ tham nhũng, lợi nhuận béo bở tuồn
ra ngoài.

9



- Vay tiền đầu t vào thị trờng bất động sản một lợng vốn không
nhỏ đã chôn vào thị trờng đất đai là nguyên nhân rất quan trọng
gây ra tình trạng thiếu vốn tiền đồng cho sản xuất trong các ngân
hàng thơng mại.
- Cổ phần hóa khó khăn vì việc xác định giá trị quyền sử dụng đất.
- Sự thu hút FDI gặp nhiều khó khăn, trở ngại, chủ yếu vẫn nằm
trong khâu đất đai, đền bù do giá cao.
- Giá đất đai nhà cửa cao khiến đa số ngời dân có nhu cầu không
thể mua đợc.
Vì vậy, chính sách đất đai của chúng ta cần hớng tới phục vụ phát triển
kinh tế và xã hội. Ban hành thuế đánh mạnh vào đầu cơ đất đai, gia tăng
gánh nặng thuế lên ngời sở hữu đất qui mô lớn. Ngoài ra, chính phủ qui
định mức trần diện tích đối với đất thổ c đô thị/hộ, buộc chủ đất sang nhợng đất d thừa.
+) Chính sách thơng mại
Xuất khẩu: Cơ cấu hàng xuất khẩu của ta phần lớn là nguyên liệu, sản
phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động, hàng sơ chế hàm lợng
chất xám thấp, và những mặt hàng công nghiệp tỉ lệ nội địa hóa thấp, giá
trị gia tăng không nhiều. Phân tích 6 đại gia trong câu lạc bộ 1 tỉ USD cho
thấy xuất dầu thô là bán tài nguyên, thủy sản, đồ gỗ cũng là tài nguyên
ảnh hởng đến môi trờng, còn dệt may, da giầy là ngành sử dụng nhiều lao
động, chủ yếu là làm công lấy lời, giá trị thực hởng không bao nhiêu, mặt
hàng linh kiện điện tử chủ yếu là lắp ráp. Cho nên Tham tán thơng mại
Việt Nam tại Trung Quốc nói Việt Nam xuất khẩu càng nhiều càng nhập
siêu.
Nhập khẩu: Công nghiệp của ta chủ yếu là gia công, phần lớn sản
phẩm các ngành đợc sản xuất ra trên cơ sở tiêu thụ các nguyên phụ liệu,
linh kiện, chi tiết, bán sản phẩm của các nớc.
Để nâng cao hiệu quả, ta cần cải thiện hơn nữa môi trờng kinh doanh,
trớc hết cần nâng cao công nghệ sản xuất, nhuồn nhân lực và nguồn tài

chính tín dụng, tăng tỉ lệ nội địa hóa, chống độc quyền nâng giá các sản
phẩm đầu vào (xăng dầu, điện nớc, bu điện, hàng không, vận chuyển, sắt
thép, ), đa ra luật chống độc quyền.
+) Chính sách giá
Hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế của Việt Nam chi phí sản xuất đều rất
cao. Giá hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đều cao hơn các
đối thủ cạnh tranh. Năm 2004, giá cả tăng do chịu ảnh hởng bởi những
tác động của giá nguyên vật liệu quốc tế tăng cao, dịch cúm gia cầm,
hoặc nhà nớc tăng giá xăng ba lần để khỏi bù lỗ. Tình hình đó đã tác
động tăng giá một loạt hàng hóa, làm tăng lạm phát và giảm tốc độ tăng
trởng, tốc độ tăng trởng công nghiệp tồi nhất từ trớc đến nay.
10


Giá cả tăng ở Việt Nam còn là do một số doanh nghiệp đầu cơ, trong
đó doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò quan trọng.
Để cải thiện tình hình thì không những chỉ quan tâm đến vấn đề chất lợng hàng hóa mà nhà nớc cần quan tâm hơn nữa trong chính sách giá,
không để giá do các doanh nghiệp độc quyền thị trờng khống chế.
+) Chính sách khoa học công nghệ
Đờng lối chủ trơng phát triển đợc đề cao nhng thực hiện rất ít. Ngân
sách dành cho khoa học công nghệ qúa nhỏ bé, trớc 2000 đạt 1%, từ năm
2001-2003 đạt 2% tổng chi ngân sách. Theo Viện quản lý kinh tế trung ơng, đầu t cho nghiên cứu triển khai khoa học-công nghệ ở nớc ta chỉ
chiếm khoảng 0,4% GDP, trong khi ở một số nớc trong khu vực tỉ lệ này
lên tới 2-3%.
Mặt bằng chung về trình độ công nghệ và trang thiết bị ở Việt Nam
vào mức thấp, lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nớc công nghiệp phát triển
- Theo nhận xét của các nhà khoa học nớc ngoài, thông tin khoa
học công nghệ của Việt Nam còn xa mới bằng những điều kiện
và thông tin khoa học công nghệ của sinh viên các nớc trong
vùng nh Thái Lan, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc.

- Lực lợng cán bộ khoa học trong nghiên cứu khoa học và công
nghệ so sánh ở một số nớc, tỉ lệ ngời nghiên cứu khoa học ở Việt
Nam là 0,18/100 dân, trong khi ở Hàn Quốc gấp 12 lần Việt
Nam, Mỹ gấp 20 lần Việt Nam.
Để khắc phục, nhà nớc cần tăng ngân sách đầu t vào những lĩnh vực
nghiên cứu cơ bản, những hớng u tiên, không để cho cơ chế thị trờng chi
phối 100% hoạt động khoa học công nghệ.
+) Chính sách giáo dục
Điều tra mức sống dân c năm 2002 cho thấy chi phí trực tiếp cho giáo
dục khá cao so với thu nhập các hộ nghèo là một trong những nguyên
nhân chính khiến trẻ em nghèo ít đi học. Hiện nay phần tài chính do dân
đóng góp cho lĩnh vực đào tạo ở nớc ta ở cấp tiểu học lên tới 44,5%, trung
học phổ thông là 51,5%, dạy nghề 62,1%.
Có một số biện pháp nâng cao giáo dục nh
- Không thị trờng hóa giáo dục, không thơng mại hóa giáo dục.
- Tăng ngân sách chi cho giáo dục. Thực hiện phổ cập giáo dục
miễn phí, trớc mắt 9 năm sau tiến lên 12 năm. Thực hiện xã hội
hóa giáo dục, huy động các tổ chức phi chính phủ, tổ chức nhân
dân tham gia sự nghiệp giáo dục, áp dụng chế độ huy động
nguồn tài chính của các doanh nghiệp, thu thuế đào tạo của các
doanh nghiệp để lập Quĩ đào tạo nhân lực.
+) Chính sách y tế

11


Qua các năm ta thấy ở nớc ta có xu hớng dựa vao các cơ sở t nhân
cùng với sự lạc hậu của các bệnh viện nhà nớc đang đe dọa tính mạng của
hàng ngàn bà mẹ trẻ em và ngời bệnh. Hơn nữa chi ngân sách cho y tế
của nớc ta còn khá thấp.

Để nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe đối với ngời dân, nhà nớc
cần phải tăng chi ngân sách cho y tế giúp ngời nghèo chữa bệnh, đẩy
mạnh công tác bảo hiểm y tế tự nguyện và bắt buộc đối với mọi ngời dân.
+) Chính sách xóa đói giảm nghèo
Nhà nớc ta đã đa ra rất nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo nhng tốc
độ giảm nghèo đang chững lại: trong giai đoạn 1993-1998 Việt Nam đã
giảm đợc 20%, giai đoạn 1998-2002 mức giảm chỉ đạt 8,1%. Không chỉ
vậy, nguy cơ tái nghèo còn ở mức cao.
Khoảng cách giàu nghèo đang có xu hớng gia tăng. Thu nhập của
nhóm giàu năm 2001-2002 lớn gấp 8,1 lần so với nhóm nghèo. Chỉ số
GINI phản ánh sự chênh lệch giàu nghèo và tiêu dùng của xã hội Việt
Nam 36,2%, cao hơn hẳn những nớc giàu nhất thế giới hiện nay nh Nauy
25,8%, Thụy Điển 25%, Nhật 24,9%.
Để khắc phục tình trạng này, ta cần luật hóa các qui định về an sinh xã
hội, đảm bảo cho mọi ngời dân đợc tiếp cận các dịch vụ cơ bản nh đợc
chữa bệnh miễn phí, đợc trợ cấp học nghề tìm việc làm.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả, hiệu lực tác động của nhà nớc tới phát
triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay,
Nhà nớc cần sớm hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là
hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu. Hệ thống luật này phải khẳng
định và bảo vệ sự tồn tại khách quan, lâu dài tính đa dạng của các hình
thức sở hữu; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu.
Cần xác định rõ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nớc ta là cung cấp
môi trờng pháp lí tin cậy cho các chủ thể kinh tế phát huy tối đa năng lực
của họ.
Nhà nớc cần tiếp tục phân định rạch ròi chức năng quản lí hành chính
nhà nớc đối với kinh tế và quản lí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
nhà nớc cần làm tốt chức năng hỗ trợ cho toàn xã hội sản xuất hàng hóa,
công cũng nh t, đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội
Ngoài ra cũng cần phải cải cách thể chế xây dựng chính sách, tích cực

đấu tranh chống các hành vi độc đoán, chuyên quyền, tệ quan liêu, tham
nhũng trong bộ máy nhà nớc.

4.Kết luận
12


Trên đây, tôi đã trình bày về đề tài nhà nớc và vấn đề nâng cao vai trò
của nhà nớc trong điều kiện hiện nay ở nớc ta. Qua đây, chúng ta có thể
hiểu thêm về nhà nớc, kết cấu cùng chức năng của nhà nớc. Từ đó ta thấy
những điểm tích cực cũng nh những sai lầm trong các chính sách mà nhà
nớc đa ra để phát triển nền kinh tế. Tôi hi vọng rằng có thể cùng mọi ngời
thảo luận tìm ra biện pháp nâng cao vai trò của nhà nớc trong điều kiện
hiện nay ở nớc ta. Cuối cùng tôI mong rằng trong một tơng lai không xa,
nớc Việt Nam của chúng ta sẽ trở thành một đất nớc dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

5.Tài liệu tham khảo
13


+) -Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
-Đề cơng bài giảng Triết học Mac-Lênin
-Hà Nội 2000
+) />%C3%B2%20c%E1%BB%A7a%20nh%C3%A0%20n%C6%B0%E1%BB
%9Bc

+)
/>
+)

/>option=com_content&task=view&id=387&Itemid=265

+)
/>
+)
/>%E1%BB%A7a%20Nha%20nuoc.doc
+) />Object=4&news_ID=23438674

14



×