Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

GIAO AN TU CHON VAT LY 12 KY 2- Giáo án tự chọn vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.63 KB, 57 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1 : BÀI TẬP SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐIỆN TÍCH VÀ CĐDĐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về mạch dao động
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác
phong lành mạnh và có tính tập thể.
II. TRỌNG TÂM
Sự biến thiên của điện tích và cường độ dòng điện trên mạch dao động.
III. CHUAÅN BÒ
1. Giaùo vieân: Chuẩn bị hệ thống bài tập, có hướng dẫn giải.
2. Hoïc sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu cấu tạo của mạch dao động và viết công thức tính chu
kì tần số của mạch dao động?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: (5 phút) Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
1. Dao động điện từ
* Điện tích tức thời q = q0cos(ωt + ϕ)

q q0
= cos(ωt + ϕ ) = U 0 cos(ωt + ϕ )
C C
π
* Dòng điện tức thời i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + )
2
1


π
* Cảm ứng từ: B = B0 cos(ωt + ϕ + ) Trong đó: ω =
là tần số góc riêng
LC
2
q
1
I 0 = ω q0 = 0
là tần số riêng
T = 2π LC là chu kỳ riêng f =
2π LC
LC
q
I
L
U 0 = 0 = 0 = ω LI 0 = I 0
C ωC
C
1 2 1
q2
* Năng lượng điện trường: Wđ = Cu = qu =
2
2
2C
2
q
Wđ = 0 cos 2 (ωt + ϕ )
2C
q2
1

* Năng lượng từ trường: Wt = Li 2 = 0 sin 2 (ωt + ϕ )
2
2C
W=W
+
W
* Năng lượng điện từ:
đ
t

* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời u =


q02 1 2
1
1
2
W = CU 0 = q0U 0 =
= LI 0
2
2
2C 2

Hot ng 2: (25 phỳt) Gii cỏc bi tp
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh

Ni dung

a. Khong bc súng ca súng Bi 1

CHO MCH LC: B T
thu c vi mch dao ng
IN Cho mạch LC: bộ tụ
điện C1//C2 rồi mắc với cuộc
- Bc súng ca súng vụ tuyn cảm L mạch dao động với tần
số góc = 48 Rad/s. Nếu C1
= 2 c LC
nối tiếp C2 rồi mắc với cuộn
cảm thì mạch dao động với tần
-11
+ Xột C = C1 = 10pH = 10 F
số góc ' = 100 Rad/s. Tính
tần số dao động của mạch khi
8 chỉ có một tụ mắc với 1 cuộn
1= 2 c LC 1 = 2.3.10
cảm.
-3
Bi gii:
in tr 1.10 , h s t
2.10 6.10 11 = 8,4 m
Khi dùng C1// C2ta có: =
cm L = 2àH lm
+ Xột C = C2= 790pF = 49.10thnh Md li vo ca 11
1
1
F
=
1 mt mỏy thu vụ tuyn
LC
LC (C 1 + C 2 )

2=2
in (mch chn súng).
Bi 2 Mt t in xoay cú
in dung bt liờn tc v t
l thun vi gúc quay t
gt C1= 10pF n C2= 490
pF khi gúc quay ca cỏc
bn tng dn t 0 n
180. T in c mc
vi mt cucn dõy cú

'
8
6
11
a. Xỏc nh khong bc c LC 2 = 2 .3.10 2.10 .49.10 = Khi dùng C1nối tiếp C2 ta có
súng ca ti súng thu 59m
1
1
=
c vi mch trờn.
'
Vy mch dao ng ny thu =
C 1C 2
LC
L
.
b. bt ln súng 19,2m c súng t 8,4m n 59m.
C +C


phi t t xoay v trớ
no.
Gi s rng súng 19,2m
ca i phỏt c duy trỡ
trong dao ng cú sut
in ng e = 1àV. Tớnh
chuyn ng dao ng
hiu dng trong mch lỳc
cng hng.

1

2

b) V trớ xoay mỏy bt c
súng cú = 19,1m

Khi dùng C1 ta có 1=

1
LC 1

Khi dùng C2 ta có 2=

1
LC 2

Ta cú = 2 c LC 2=
42c2LC
C=



(19,2)
=
2 2
4H c L 4.10.(3.10 8 ) 2 .2.10 6
2

~51,9.10-12 F = 51,9 pF

2

Suy ra 21

22

+

=

(')2

12 + 22
+ 2 = 100 2
=
1 + 22
2
1

2

T C1 = 10 pF n C=2= 490

2

2

2

21.22= 180022


Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

pF phải xoay các bản di động
1800
Gi¶i raω21= 2360
Vậy phải xoay góc α
α=

180(51,9 − 10)
= 15,7
490 − 10

ω22 = 97640
79640


ω22 = 2360
ω21

=

VËyω1= 48,6 Rad/s ω1= 312
Rad/s
+ Cường độ hiệu dụng trong ω2= 312 Rad/s
ω2= 48,6
Rad/sV
mạch khi bắt sóng (cộng
hưởng)Z = R ⇒
Imax =
1mA

U l 10 −6
= = −3 = 10-2A =
R R 10

4. Củng cố: (5 phút)
- Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ.
5. Dặn dò: (3 phút)- Ôn lại bài và làm bài tập phiếu học tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM


Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2.BÀI TẬP VỀ NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức và công thức cơ bản về dao động điện từ, vận dụng vào việc giải bài
tập cơ bản.
- Biết phân tích đồ thị để rút ra nhiều nội dung thể hiện rõ bản chất vật lí và các giá trị
định lượng thiết yếu của dao động điện từ.
2) Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Biết so sánh sự tương quan của kiến thức về dao động cơ học và dao động điện từ.
- Luyện tập kĩ năng tính toán.
II. TRỌNG TÂM
NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
III. CHUAÅN BÒ
1)GV: - Vẽ hình 22.1 SGK trên giấy khổ lớn.
- Phiếu học tập có nội dung bài toán luyện tập.
Bài 1.
Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10 -4H. Biết ở thời điểm ban đầu của
dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng 40mA. Tìm biểu thức của cường độ
dòng điện, của điện tích trên bản cực tụ điện và biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản
cực của tụ điện.
Bài 2. Mạch dao động gồm tụ điện C = 50µF và một cui6n5 dây có độ tự cảm L = 5mH.
a) Tính năng lượng toàn phần của mạch điện và điện tích cực đại trên bản tụ khi hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6V. Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ
trường và cường độ dòng điện trong mạch ở thời điểm mà hiệu điện thế giữa hai bản tụ
bằng 4V. Coi điện trở thuần trong mạch không đáng kể.
b) Nếu cuộn dây có điện trở R = 0,1Ω, muốn duy trì dao động điều hòa trong mạch với
hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng
có công suất bằng bao nhiêu?
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra – Ôn tập kiến thức.



Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
Từ q = q0cos(ωt + ϕ).
Mạch LC có điện tích
q
→ u = 0 cos(ωt + ϕ )
trên bản tụ biến thiên
C
điều hòa theo pt: q =
i = −ω q0 sin(ωt + ϕ )
-Suy
nghĩ

nhân,
tìm
q0cos(ωt + ϕ). Xác định:
Ta có:
1) Độ lệch pha giữa hđt câu trả lời.
π
∆ϕ(u ;i ) =
trên bản tụ và cường độ
2
-Trình bày kết quả trên
dòng điện trên mạch.
q
I 0 = ω q0 và U 0 = 0
bảng.
2) Cường độ dòng điện

C
cực đại và hđt cực đại
giữa hai bản tụ.
Hoạt động 2. ( ’) Giải bài tập 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài tập 1.
-Cá nhân độc lập suy nghĩ, * Tính
1
-GV hướng dẫn HS tóm phân tích đề bài toán.
ω=
= 2.107 rad / s
tắt đề bài toán, nêu câu + Đã biết:
LC
hỏi gợi ý:
C = 25pF = 25.10-12F
-Tính góc ϕ: khi t = 0: i = I0 =
H1. Viết biểu thức tổng L = 10-4H
4.10-2A.
quát của cường độ dòng
Từ i = I0cos(ωt + ϕ)→ ϕ = 0
điện trong mạch. Áp dụng -Viết biểu thức i trong → phương trình i: i = 4.102
điều kiện ban đầu của mạch.
cos(2.10-7t)A
cường độ dòng điện trong
π
so với i:
mạch.
-Thảo luận nhóm, xác định * q chậm pha

2
pha ban đầu ϕ.
π

q = q0 cos  2.10 −7 t − ÷C
H2. cường độ dòng điện
2

và điện tích trong mạch -Viết biểu thức q, u.
I0
lệch pha như thế nào?
với q0 = = 2.10−9 C
ω
Suy ra góc lệch pha của u
*
Phương
trình:
và i?
π


u = U 0 cos  ωt + ϕ − ÷
2



q0
= 80V
C
π


u = 80 cos  2.10−9 t − ÷V
2


U0 =

với
Hoạt động 3. ( ’) Giải bài tập 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV

Nội dung


Hoạt động của GV
Bài tập 2.
-Yêu cầu HS làm bài tập
2 trong phiếu học tập trên
giấy nêu câu hỏi gợi ý và
yêu cầu HS lên bảng trình
bày kết quả.
H1. Năng lượng toàn
phần của mạch LC gồm
những năng lượng nào?
Nêu công thức tính.
H2. Năng lượng từ
trường, năng lượng điện
trường xác định bằng
công thức nào?

H3. Khi hiệu điện thế
giữa hai bản tụ đạt giá trị
cực đại năng lượng điện
trường của mạch thế nào?
H4. Khi mạch có điện trở,
nhiệt lượng tỏa ra trên
mạch trong thời gian t
xác định thế nào?
H5. Đại lượng I trong
công thức có ý nghĩa gì?
Xác định thế nào?
GV trình bày đại lượng
I=

I0
2

Hoạt động của HS

Nội dung
a) Khi u đạt cực đại U0:

1
-Cá nhân suy nghĩ độc lập,
W = W0C = CU 02
trình bày bài giải.
2
Với C = 50.10-6F
-Thực hiện tính toán, trình
U0 = 6V

bày kết quả trên bảng khi → W = 9.10-4J
được GV yêu cầu.
Q0 = CU0 = 3.10-4C
* Khi u = 4V:
-Nhận xét cách giải bài -Năng lượng điện trường:
toán của HS khác.
1 2
−4

WC = Cu = 4.10 J
2

-Năng lượng từ trường:
WL = W = WC = 5.10-4J
-Mặt khác:
WL =

1 2
Li → i = 0, 45 A
2

b) Mạch có R khác 0: năng
lượng cần cung cấp bằng nhiệt
lượng tỏa ra trên mạch:
Q= RI2t.
-Trong 1 giây: công suất cần
Ghi nhận kiến thức mới cung cấp: P = RI2.
I0
I0
GV cung cấp. I =

Với I =
-Trả lời.Q = RI2t.

2

2

Thực hiện biến đổi từ P = 1,8,10-4W
hướng dẫn của GV.

Hoạt động 5. (5’) Vận dụng - củng cố:
GV nêu:
1) Bài tập về nhà:
Mạch dao động có độ tự cảm L và tụ có C thay đổi được. Khi tụ có điện dung C 1 thì tần
số riêng của mạch là f1 = 60MHz, khi điện dung của tụ là C 2 thì tần số riêng của mạch là
f2 = 80MHz. Khi ghép các tụ C1 và C2 song song thì tần số riêng của mạch là:
A. 100MHz
B. 140MHz
C. 20MHz
D. 48MHz.
2) Nhận xét về cách giải và nội dung cơ bản của các bài toán. Yêu cầu HS chuẩn bị cho
tiết học sau.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………...


…………………………………………………………………………………………
………


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3: BÀI TẬP MẠCH CHỌN SÓNG VÔ TUYẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng
điện từ
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác
phong lành mạnh và có tính tập thể.
II. TRỌNG TÂM
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng
điện từ
III. CHUAÅN BÒ
1. Giaùo vieân: Chuẩn bị hệ thống bài tập, có hướng dẫn giải.
2. Hoïc sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: (5 phút) Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/s
Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng
điện từ phát hoặc thu
được bằng tần số riêng của mạch.
Bước sóng của sóng điện từ λ =

v
= 2π v LC

f

Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ L Min → LMax và C biến đổi từ CMin → CMax
thì bước sóng λ của
sóng điện từ phát (hoặc thu)


λMin tương ứng với LMin và CMin
λMax tương ứng với LMax và CMax
Hoạt động 2: (5 phút) Giải các bài tập trắc nghiệm
1. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Phản xạ sóng điện từ.
B. Giao thoa sóng điện từ.
C. Khúc xạ sóng điện từ.
D. Cộng hưởng sóng điện từ.
2. Một mạch dao động có tụ điện C =

2
.10-3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện
π

từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị
π
10 −3
10 −3
A. 5.10-4 H.
B.
H. C.
H. D.
H.

500
π

3. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ
điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có
dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là
f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 0,25f1.
B. f2 = 2f1.
C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1.
4. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản
tụ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.
C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.
D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
5. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ
điện có điện dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong
mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 6,28.10-4 s. B. 12,57.10-4 s. C. 6,28.10-5 s. D. 12,57.10-5 s.
6. Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động
điện từ riêng. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I 0 là
cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức
tính năng lượng điện từ trong mạch?
A. W =

1
CU 02 .
2


B. W =

1
q 02
q2
. C. W = LI 02 . D. W = 0 .
2
2C
2L

7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c ≈ 3.108 m/s.
8. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.


C. ng sc in trng ca in trng xoỏy ging nh ng sc in trng do
mt in tớch khụng i, ng yờn gõy ra.
D. ng sc t ca t trng xoỏy l cỏc ng cong kớn bao quanh cỏc ng sc
in trng.
9. Mt mch dao ng in t gm t in cú in dung 0,125 àF v cun cm cú t
cm 50 àH. in tr thun ca mch khụng ỏng k. in ỏp cc i gia hai bn t l 3
V. Cng dũng in cc i trong mch l
A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15 A.
10. Coi dao ng in t ca mt mch dao ng LC l dao ng t do. Bit t cm

ca cun dõy l L = 2.10-2 H, in dung ca t in l C = 2.10-10 F. Chu kỡ dao ng in
t t do trong mch dao ng ny l
A. 4.10-6 s.
B. 2.10-6 s. C. 4 s.
D. 2 s.
Hot ng 3: (25 phỳt) Gii cỏc bi tp
Hot ng ca giỏo viờn
Ni dung
Hot ng ca hc sinh
Bi 1: Mạch chọn sóng của
Mạch chọn sóng của một
LG
một máy thu vô tuyến điện
máy thu thanh gồm cuộn 1. Từ CT = 2 c

gồm một cuộc dây có độ tự
LC b
dây có độ tự cảm L =
cảm L và một bộ tụ điện gồm
tụ điện chuyển động C0 mắc //
2.10-6H, tụ điện có điện
2
với tụ xoay Cx. Tụ xoay có có
-10

dung C = 2.10 F. Xác LCb =
1
điện dung biến thiên từ C1=
định tổng năng lợng điện
4 2 c 2

10pF đến C=2= 250pF khi góc
xoay biến thiên từ 0 đến 120.
từ trong mạch, biết rằng
KHi Cx đạt giá trị C1= 10pF
Nhờ vậy, mạch thu đợc sóng
hđt cực đại giữa 2 bản tụ
điện từ có bớc sóng trong dài từ
2
điện bằng 120mv. Để máy

1
1= 10m đến 2 = 30m. Cho
thu thanh chỉ có thể thu LC (C1+ C0) =
2 2
biết điện dung của tụ điện là
4 c
đợc các sóng điện từ có bhàm bậc nhất của góc xoay.
ớc sóng từ 57m (coi bằng + Khi Cx = C2
1. Tính L và C0
18m) đến 753 (coi bằng

L(C2+ C0) =

22
4 2 c 2

240m). Hỏi tụ điện này
biết thiên trong khoảng
Thay C1= 10.10-12= 10-11pF
nào.

-12
-11
* Tổng năng lợng điện từ C2 = 10 .250 = 25.10 F
trong mạch
E

=

C0= 2.10 F
-11

2. Để mạch thu đợc sóng có bớc sóng 0= 20m thì góc xoay
của bản tụ bằng bao nhiêu?
c = 3.108m/s
Kí hiệu là góc xoay của bản
tụ thì

Eđmax=

Cx = C1+ k = 10 + k (pF)
21
-7
=
9,4.10
2
10
3 2 L =
CU 0 2.10 (120.10 )
4 2 c 2 (C 1 + C 0 )
Khi = 0 Cx = C1 = 10 pF

=
2
2
H

= 1,44.10-12

.c
+ Máy thu thanh thu đợc 0= 2
sóng khi trong mạch chọn

L (C 0 +C 3 )

Khi = 1200 Cx = 10 +
k.120 = 250pF k = 2.
Nh vậy Cx = 10 + 2


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

sãng x¶y ra céng hëng.
Khi λ = λ0 th× Cx = C3= 100pF
λ20
-10
-C
=

10
(F)
TÇn sè sãng tíi b»ng tÇn ⇒ C3=
0
4π 2 c 2 .L
sè riªng cña m¹ch dao
= 100pF
®éng.
→f=

C
1
= f0 =
λ
2π LC

→C =

λ2
4π 2 c 2 L

4. Củng cố: (5 phút)
- Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ.
5. Dặn dò: (3 phút)
- Ôn lại bài và làm bài tập phiếu học tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................




Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4: BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về tán sắc ánh.
2. Kĩ năng
-Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản
- Viết được cơng thức tính vân sáng vân tối
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác
phong lành mạnh và có tính tập thể.
II. TRỌNG TÂM
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về tán sắc ánh.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập, có hướng dẫn giải.
2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: (30 phút) Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
Bµi 1: Mét l¨ng kÝnh thủ
Y/c HS tóm tắt và giải bài tốn HS đọc và tóm tắt
tinh cã A = 8 0 , nt = 1,6644 ,
nd = 1,6552 .
ChiÕu

mét
chïm tia s¸ng tr¾ng hĐp
song song theo ph¬ng
vu«ng gãc mỈt bªn cđa
l¨ng kÝnh. Dïng mét mµn
¶nh song song mỈt bªn AB
vµ sau l¨ng kÝnh mét
kho¶ng l = 1 ( m ) thu chïm
s¸ng lã ra khái l¨ng kÝnh.
X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a
hai vƯt s¸ng ®á vµ tÝm trªn
mµn.
Gi¶i
+ §èi víi trêng hỵp A, i
Y/c HS phân tích bản chất
HS phân tích
nhá ⇒ gãc lƯch tÝnh theo
Hướng dẫn hs giải

c«ng thøc: D = ( n − 1) A .
+ §èi víi tia ®á:

Dd = ( n d − 1) A = (1,6552 − 1)8 0 = 5,2416 0

.
+ §èi víi tia tÝm:


Hot ng ca giỏo viờn


Hot ng ca hc sinh

Ni dung

Dt = ( nt 1) A = (1,6644 1) 8 0 = 5,3152 0

.
+ Khoảng cách từ vệt sáng
đỏ đến tím:
T Đ = OT OĐ = l ( tg Đ t tg Đ d )

= 1000( tg 5,3152 tg 5,2416 ) 1,3 ( mm )

Y/c HS túm tt v gii bi toỏn
HS c v túm tt

Bài 2: Chiếu một tia ánh
sáng trắng hẹp đi từ không
khí vào một bể nớc rộng dới
góc tới i = 60 0 . Chiều sâu nớc trong bể h = 1 ( m ) . Tìm độ
rộng của chùm màu sắc
chiếu lên đáy bể. Biết chiết
suất của nớc đối với tia đỏ
và tia tím lần lợt là:
nd = 1,33 , nt = 1,34 .
Giải:
+ áp dụng định luật khúc
xạ tại I:
sin 60 0 = n d sin rd = nt sin rt
sin 60 0

sin rd =
= rd = 40,630
1,33

Y/c HS phõn tớch bn cht
HS phõn tớch

sin rt =

sin 60 0
rt = 40,26 0
1,34

+ Độ rộng của vệt sáng:
Đ T = O Đ OT = h( tgrd tgrt )

= 100( tg 40 ,630 tg 40 ,26 0 ) = 11,15 ( mm )
Hng dn hs gii
4. Cng c: (5 phỳt)
- V ụn tp chia dng bi tp, dng bi tp thng gp vo trong quyn ghi nh.
5. Dn dũ: (3 phỳt)
- ễn li bi v lm bi tp phiu hc tp.
V. RT KINH NGHIM

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


Ngy son:
Ngy dy:

Tit 5: BI TP GIAO THOA SểNG NH SNG
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Cng c v khc sõu thờm kin thc v giao thoa súng ỏnh sỏng, tỏn sc ỏnh, thớ nghim
y-ang
2. K nng
-Vn dng cỏc kin thc gii cỏc bi tp n gin
- Vit c cụng thc tớnh võn sỏng võn ti
3. Thỏi : Rốn luyn thỏi lm vic nghiờm tỳc, khoa hc, c lp nghiờn cu, tỏc
phong lnh mnh v cú tớnh tp th.
II. TRNG TM
- Cng c v khc sõu thờm kin thc v giao thoa súng ỏnh sỏng, tỏn sc ỏnh, thớ nghim
y-ang
III. CHUAN Bề
1. Giaựo vieõn: Chun b h thng bi tp, cú hng dn gii.
2. Hoùc sinh: Hc bi c v lm cỏc bi tp c giao.
IV. HOT NG DY HC
1. n nh t chc: (2 phỳt)
2. Kim tra bi c: (5 phỳt)
V trớ võn sỏng, võn ti, khong võn:
.D
.D
.D
xs = k
; xt = (2k + 1)
;i=
; vi k Z.
a

2a


a

Nu khong võn trong khụng khớ l i thỡ trong mụi trng trong sut cú chit sut n s cú
khong võn l i =

i
.
n

Gia n võn sỏng (hoc võn ti) liờn tip l (n 1) khong võn.
x M OM
=
= k, ú l võn sỏng bc k.
i
i
x
1
Ti M cú võn ti khi: M = (2k + 1) .
i
2

Ti M cú võn sỏng khi:

S võn sỏng - ti trong min giao thoa cú b rng L: lp t s N =

L
2i

S võn sỏng: Ns = 2N + 1; vi N Z.

S võn ti: Nt = 2N nu phn thp phõn ca N < 0,5; Nt = 2N + 2 nu phn thp phõn
ca N > 0,5.
Giao thoa vi ỏnh sỏng trng (0,38àm 0,76àm)
nh sỏng n sc cho võn sỏng ti v trớ ang xột nu:
ax
ax
.D
ax
x=k
; kmin =
; kmax =
;=
; vi k Z.
D d
Dt
a
Dk


Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:
ax
1
ax 1
2ax
λ .D
− ; kmax =
− ;λ=
x = (2k + 1)
; kmin =
.

Dλ d 2
Dλt 2
D(2k + 1)
2a
Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng: ∆ xn = n
c
.
f
v
c
λ
= .
Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ’ = =
f nf
n

Bước sóng ánh sáng trong chân không: λ =

( λ d − λt ) D
.
a


3. Bài mới:
Hoạt động 2: (30 phút) Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
c
4. Trong thí nghiệm giao thoa
1. a) f = = 5.1014 Hz; T

ánh sáng với hai khe Young
λ
cách nhau 0,5 mm, ánh sáng có
1
-15
bước sóng 0,5 µm, màn ảnh = f = 2.10 s.
cách hai khe 2 m. Bề rộng
c
b)
v
=
= 2.108 m/s;
vùng giao thoa trên màn là 17
n
mm. Tính số vân sáng, vân tối
v
λ
λ’ =
= = 0,4.10-6 m.
quan sát được trên màn.
f
n
5. Trong thí nghiệm của Young
Khi đi từ môi trường này
về giao thoa ánh sáng, hai khe
sang môi trường khác, tốc
S1 và S2 được chiếu bằng ánh
độ và bước sóng của ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ. sáng đơn sắc bị thay đổi,
Khoảng cách giữa hai khe là nhưng chu kì và tần số của

0,8 mm, khoảng cách từ hai ánh sáng không đổi.
khe đến màn là 2 m. Người ta
D
+A
=
đo được khoảng cách giữa 6 2. Ta có: sin d min
2
vân sáng liên tiếp trên màn là
A
6 mm. Tính:
ndsin =
sin49,20

2
a) Bước sóng của ánh sáng
Dd min + A
và khoảng cách từ vân sáng
= 49,20
2
bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở
0
D
dmin = 2.49,2 – A =
cùng phía với nhau so với vân
38,40 = 38024’.
sáng chính giữa.
b) Tại 2 điểm M và N trên sin Dt min + A = ntsin A =
2
2
màn

D
+
A
t min
0
λD
L
= 500
4. i =
= 2 mm; N =
= sin50 
a

2i

4,25; quan sát thấy 2N + 1 = 9
vân sáng và 2N = 8 vân tối.
5. a) i =

L
= 1,2 mm; λ =
6 −1

ai
= 0,48.10-6 m; x8 - x3 = 5i =
D

6 mm.
xM
= 2,5 nên tại M ta có

i
x
vân tối; N = 11 nên tại N ta có
i

b)

vân sáng bậc 11. Trong khoảng

2

Dtmin = 2.500 – A = 400.
3. Góc lệch của tia sáng
qua lăng kính khi góc
chiết quang và góc tới nhỏ
(≤ 100) là D = (n – 1)A.
Do đó: Dd = (nd = 1)A; Dt
= (nt – 1)A.
Góc tạo bởi tia đỏ và tia
tím sau khi ló ra khỏi lăng
kính là:
∆D = Dt – Dd = (nt – nd)A
= 0,1680 ≈ 10’.

Nội dung
1. Một chùm ánh sáng hẹp, đơn
sắc có bước sóng trong chân
không là λ = 0,60 µm.
a) Xác định chu kì, tần số
của ánh sáng đó. Biết tốc độ

ánh sáng trong chân không là c
= 3.108 m/s.
b) Cho chùm sáng nói trên
truyền qua thủy tinh có chiết
suất n = 1,5. Tính tốc độ và
bước sóng của ánh sáng đơn
sắc ấy trong thủy tinh. Chu kì
và tần số của chùm sáng có
thay đổi hay không khi truyền
từ môi trường này sang môi
trường khác?
2. Một lăng kính thủy tinh có
góc chiết quang A = 600, có
chiết suất đối với tia đỏ là
1,514 và đối với tia tím là
1,532. Tính góc lệch cực tiểu
của hai tia này.
3. Một lăng kính thủy tinh có
góc chiết quang A = 40, đặt
trong không khí. Chiết suất của
lăng kính đối với ánh sáng đỏ
và tím lần lượt là 1,643 và
1,685. Chiếu một chùm tia
sáng song song, hẹp gồm hai
bức xạ đỏ và tím vào mặt bên
của lăng kính theo phương
vuông góc với mặt này. Tính
góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau
khi ló ra khỏi mặt bên kia của
lăng kính.

, cùng phía với nhau so với vân
sáng trung tâm và cách vân
sáng trung tâm lần lượt là 3
mm và 13,2 mm là vân sáng
hay vân tối? Nếu là vân sáng


Hoạt động của giáo viên
từ M đến N có 8 vân sáng
không kể vân sáng bậc 11 tại
N.
c) ∆x1 =

D
(λđ - λt) = 0,95
a

mm; ∆x2 = 2∆x1 = 1,9 mm.

Hoạt động của học sinh

Nội dung
thì đó là vân sáng bậc mấy?
Trong khoảng cách từ M đến N
có bao nhiêu vân sáng?
c) Thay ánh sáng đơn sắc
bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥
λ ≥ 0,38µm). Xác định bề rộng
của quang phổ bậc 1 và bậc 2.


4. Củng cố: (5 phút)
- Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ.
5. Dặn dò: (3 phút)
- Ôn lại bài và làm bài tập phiếu học tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6: BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về giao thoa sóng ánh sáng, tán sắc ánh, thí nghiệm
I-âng
2. Kĩ năng
-Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản
- Viết được công thức tính vân sáng vân tối
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác
phong lành mạnh và có tính tập thể.
II. TRỌNG TÂM
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về giao thoa sóng ánh sáng, tán sắc ánh, thí nghiệm
I-âng.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền
sóng điện từ, có hướng dẫn giải.
2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu cấu tạo của mạch dao động và viết công thức tính chu
kì tần số của mạch dao động?
2. Bài mới
Hoạt động 1: (5 phút) Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân:
λ .D
λ .D
λ .D
xs = k
; xt = (2k + 1)
;i=
; với k ∈ Z.
a

2a

a

Nếu khoảng vân trong không khí là i thì trong môi trường trong suốt có chiết suất n sẽ có
khoảng vân là i’ =

i
.
n

Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân.
x M OM
=
= k, đó là vân sáng bậc k.
i

i
x
1
Tại M có vân tối khi: M = (2k + 1) .
i
2

Tại M có vân sáng khi:

Số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề rộng L: lập tỉ số N =

L
2i

Số vân sáng: Ns = 2N + 1; với N ∈ Z.
Số vân tối: Nt = 2N nếu phần thập phân của N < 0,5; Nt = 2N + 2 nếu phần thập phân
của N > 0,5.
Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm)


Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu:
ax
ax
λ .D
ax
x=k
; kmin =
; kmax =
;λ=
; với k ∈ Z.

Dλ d
Dλt
a
Dk
Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:
ax
1
ax 1
2ax
λ .D
− ; kmax =
− ;λ=
x = (2k + 1)
; kmin =
.
Dλ d 2
Dλt 2
D(2k + 1)
2a
Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng: ∆ xn = n
c
.
f
v
c
λ
= .
Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ’ = =
f nf
n


Bước sóng ánh sáng trong chân không: λ =

( λ d − λt ) D
.
a


Hoạt động 2: (25 phút) Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
L
ai
4. Thí nghiệm Iâng giao
1. a) i =
= 1 mm; D =
=
thoa ánh sáng với nguồn
5 −1
λ
sáng là 2 bức xạ có bước 1,6 m; x12 + x3 = 15i = 15 mm.
x
sóng lần lượt là λ1 và λ2.
b) C = 2,5 nên tại C ta có
Cho λ1 = 0,5 µm. Biết
i
x
vân sáng bậc 12 của bức
vân tối; E = 15 nên tại N ta có
xạ λ1 trùng vân sáng bậc

i
vân sáng; từ C đến E có 13 vân
10 của bức xạ λ2.
a) Xác định bước sóng sáng kể cả vân sáng bậc 15 tại
E.
λ2.
D
b) Tính khoảng cách
c) ∆x1 =
(λđ - λt) = 0,76
a
giữa vân sáng bậc 5 của
bức xạ λ1 đến vân sáng mm; 4 λV D = k λD  k = 4λV
a
a
λ
bậc 11 của bức xạ λ2
4
λ
4λV
(nằm cùng phía với nhau
V
 kmax =
= 6,3; kmin =
λmin
λmax
so với vân sáng chính
giữa). Biết 2 khe Iâng = 3,2; vì k ∈ Z nên k nhận các
cách nhau 1 mm và giá trị: 4, 5 và 6; với k = 5 thì λ
khoảng cách từ 2 khe đến


= V = 0,48 µm; với k = 6 thì
màn là 1 m.
k
5. Hai khe Iâng cách nhau
λ = 0,40 µm.
0,8 mm và cách màn 1,2
λD
2. a) i =
= 2 mm; L = (9 –
m.
a
a) Chiếu ánh sáng đơn
1)i = 16 mm; x8 + x4 = 12i = 24
sắc có bước sóng λ1 =
mm.
0,75 µm vào hai khe. Tìm
x
b) B = 2,5 nên tại B ta có
khoảng vân và cho biết
i
tại điểm M cách vân
x
trung tâm 4,5 mm có vân vân tối; C = 12 nên tại C ta có
i
sáng hay vân tối.
vân sáng bậc 12; trong khoảng
b) Chiếu đồng thời 2
từ B đến C có 9 vân sáng không
bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75

kể vân sáng bậc 12 tại C.
µm và λ2 = 0,45 µm vào
c) Tại M có vân tối khi x M =
hai khe. Lập công thức
λD
ax
 k = M - 0,5;
xác định vị trí trùng nhau (k + 0,5)
a
λD
của các vân tối của 2 bức
axM
xạ λ1 và λ2 trên màn.
kmax =
- 0,5 = 3,7; kmin =
λmin D
λ1 D
λ2 D
4. a) 12
= 10
 axM
a
a
- 0,5 = 1,6; k ∈ Z nên k
λmax D

Nội dung
1. Trong thí nghiệm của Young
về giao thoa ánh sáng, hai khe
S1 và S2 được chiếu bằng ánh

sáng đơn sắc có bước sóng λ =
0,5 µm. Khoảng cách giữa hai
khe là 0,8 mm. Người ta đo
được khoảng cách giữa 5 vân
sáng liên tiếp trên màn là 4
mm. Hãy xác định:
a) Khoảng cách từ hai khe
đến màn và khoảng cách từ vân
sáng 3 đến vân sáng 12 ở khác
phía với nhau so với vân sáng
chính giữa.
b) Tại 2 điểm C và E trên
màn, cùng phía với nhau so với
vân sáng trung tâm và cách vân
sáng trung tâm lần lượt là 2,5
mm và 15 mm là vân sáng hay
vân tối? Từ C đến E có bao
nhiêu vân sáng?
c) Thay ánh sáng đơn sắc
bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥
λ ≥ 0,38µm). Xác định bề rộng
của quang phổ bậc 1 và cho
biết có những bức xạ nào cho
vân sáng trùng với vân sáng
bậc 4 của ánh sáng vàng có
bước sóng λv = 0,60 µm.
2. Trong thí nghiệm của Young
về giao thoa ánh sáng, hai khe
S1 và S2 được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ =

0,4 µm. Khoảng cách giữa hai
khe là 0,4mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 m. Xác
định:
a) Khoảng cách giữa 9 vân
sáng liên tiếp và khoảng cách
từ vân sáng 4 đến vân sáng 8 ở


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12λ1
nhận các giá trị: 2 và 3; k = 2
λ2 =
= 0,6 µm.
axM
10
thì
λ
=
= 0,64 µm; k =
D
(k + 0,5) D
b) ∆x = (11λ2 - 5λ1)
a
3 thì λ = 0,48 µm.
= 4,1 mm.
Tại M có vân sáng khi x M = k’
λD
-3

axM
λD
ax
5 a) i =
= 1,125.10
 k’ = M ; k’max =
=
a
λmin D
a
λD
x
m; M = 4 nên tại M ta có 4,2;
i

axM

vân sáng bậc 4.
k'min =
= 2,1; vì k’ ∈ Z
λmax D
λ1 D
λ2 D
b) k1
= k2
 nên k’ nhận các giá trị: 3 và 4;
a
a
λ1
5

k2 = k1
= k1; với k1
λ2
3
và k2 ∈ Z thì k1 nhận các
giá trị 0, 3, 6, 9, ... tương
ứng với các giá trị 0, 5,
10, 15, ... của k2.

với k’ = 3 thì λ =

axM
= 0,53
kD

µm; với k’ = 4 thì λ = 0,40 µm.

L
ai
= 0,2 mm; λ =
5 −1
D
c
= 0,4.10-6 m; f = = 7,5.1014
λ

3. a) i =

Hz;
x6 + x3 = 9i = 1,8 mm.

3λ1
λD
λD
b) 3 1 = k 2  k =
λ2
a
a
3>k>

3.0,4
= 1,6; vì k ∈ Z
0,76

nên k = 2;

λ2 = 1 = 0,6.10-6 m.
2

Nội dung
khác phía nhau so với vân sáng
chính giữa.
b) Tại 2 điểm B và C trên
màn, cùng phía với nhau so với
vân sáng trung tâm và cách vân
sáng trung tâm lần lượt là 5
mm và 24 mm là vân sáng hay
vân tối? Nếu là vân sáng thì đó
là vân sáng bậc mấy? Hãy cho
biết trong khoảng từ B đến C
có bao nhiêu vân sáng?

c) Thay ánh sáng đơn sắc
bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥
λ ≥ 0,40µm). Xác định bước
sóng của những bức xạ cho vân
tối và những bức xạ cho vân
sáng tại điểm M cách vân sáng
trung tâm 8 mm.
3. Trong một thí nghiệm Iâng
về giao thoa ánh sáng, khoảng
cách giữa hai khe là a = 2 mm,
khoảng cách từ 2 khe đến màn
là D = 1 m.
a) Khi dùng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1 để làm thí
nghiệm thì đo được khoảng
cách gữa 5 vân sáng liên tiếp
nhau là 0,8 mm.
Tính bước sóng và tần số
của bức xạ dùng trong thí
nghiệm.
Xác định khoảng cách từ
vân sáng bậc 3 đến vân sáng
bậc 6 ở khác phía với nhau so
với vân sáng chính giữa.
b) Thay bức xạ có bước
sóng λ1 bằng bức xạ có bước
sóng λ2 > λ1 thì tại vị trí của
vân sáng bậc 3 của bức xạ
bước sóng λ1 ta quan sát được
một vân sáng của bức xạ có



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung
bước sóng λ2. Xác định λ2 và
bậc của vân sáng đó.

4. Củng cố: (5 phút)
- Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ.
5. Dặn dò: (3 phút)
- Ôn lại bài và làm bài tập phiếu học tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


Ngy son:
Ngy dy:
Tit 7:BI TP HIN TNG QUANG IN
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Cng c v khc sõu thờm kin thc v hin tng quang in
2. K nng
-Vn dng cỏc kin thc gii cỏc bi tp n gin
- Vit c cụng thc anhxtanh
3. Thỏi : Rốn luyn thỏi lm vic nghiờm tỳc, khoa hc, c lp nghiờn cu, tỏc
phong lnh mnh v cú tớnh tp th.

II. TRNG TM
- Cng c v khc sõu thờm kin thc v hin tng quang in
III. CHUAN Bề
1. Giaựo vieõn: Chun b h thng bi tp, cú hng dn gii.
2. Hoùc sinh: Hc bi c v lm cỏc bi tp c giao.
IV. HOT NG DY HC
1. n nh t chc: ( phỳt)
2. Kim tra bi c: (10 phỳt) Nờu hin tng v iu kin xy ra hin tng quang
in?
3. Bi mi:
Cõu hi: 2. Bi mi
Hot ng 1: (25 phỳt) Túm tt nhng kin thc liờn quan n cỏc bi tp cn gii.
Hin tng quang in
*Cụng thc Anhxtanh : = hf =
Trong ú

A=

hc
0

mv 2
hc
= A + 0 max

2

l cụng thoỏt ca kim loi dựng lm catt, 0 l gii hn quang in ca

kim loi dựng lm catt

* dũng quang in trit tiờu thỡ UAK Uh (Uh < 0), Uh gi l hiu in th hóm:
eU h =

mv02Max
2

Lu ý: Trong mt s bi toỏn ngi ta ly Uh > 0 thỡ ú l ln.
* Xột vt cụ lp v in, cú in th cc i V Max v khong cỏch cc i d Max m
electron chuyn ng trong in trng cn cú cng E c tớnh theo cụng thc:
1
e VMax = mv02Max = e Ed Max
2

* Vi U l hiu in th gia ant v catt, v A l tc cc i ca electron khi p vo
ant, vK = v0Max l tc ban u cc i ca electron khi ri catt thỡ:
1
1
e U = mv A2 - mvK2
2
2


H=

* Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện)

n
n0

Với n và n0 là số electron quang


điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời gian t.

Công suất của nguồn bức xạ: p = 0
Cường độ dòng quang điện bão hoà:
t

I bhε
q ne
I bh = =
 H = pe
t
t

* Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B :
R=

( )

mv
(
)
e B sin α α = v, B

Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính
các đại lượng: Tốc độ ban đầu cực đại v 0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại VMax,
… đều được tính ứng với bức xạ có λMin (hoặc fMax)
Hoạt động 2: (10 phút) Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Nội dung

Hoạt động của học sinh
1
HS viết các công thức
Bài tập 1:
1/Ta cã : hf = A + m v02max vµ
cho 2 lần xảy ra hiện
Khi chiếu lần lượt các bức xạ
2
tượng quang điện
có tần số f = 2,2.10 15Hz và f2 =
1
eUh = m v02max
2,538.1015Hz thì các electron
2
=> hf1 =. . . vµ hf2 = . .
quang điện bị bật ra đều bị giữ
e(U 2 − U 1 )
lại bởi hiệu điện thế hãm tương
Với λ1 < λ0 => có hiện
h=
thay sè h =
ứng là U1 = 6,6V và U2 = 8V.
tượng quang điện
f 2 − f1
34
1/ Xác định hằng số Plăng
6,627.10 Js
λ2 > λ0 không xảy ra hiện
2/ Xác định giới hạn quang
2/ Tõ hf1 = . . . => λ0 =

tượng quang điện
điện của kim loại
hc
= 0,494µm
3/ Khi chiếu động thời hai bức
hf 1 − eU 1
xạ λ1 = 0,4µm và λ2 = 0,56µm
3/ tÝnh hiÖu ®iÖn thÕ h·m :
vào kim loại trên thì hiện
hc
= A + eU h => Uh = 0,59 V
tượng quang điện có xảy ra
λ1
không ? Tìm hiệu điện thế hãm
hc
λ0 =
= 0,5496µm
của chúng
A

4. Củng cố: (5 phút)
- Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ.
5. Dặn dò: (3 phút)


- Ôn lại bài và làm bài tập phiếu học tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
...................



×