Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................v
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.........................vii
3.3. Tác động trong giai đoạn khác (tháo dỡ vách ngăn tạm giữa 2 đơn nguyên của Tòa nhà)...............xiv
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...............................................................................................................................1
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư Dự án.............................................................................................................1
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo ĐTM................................................................................2
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.......................2
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng .....................................................................................................5
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM................................................................................8
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG....................................................................9
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................11
1.1. TÊN DỰ ÁN...........................................................................................................................................11
1.2. CHỦ DỰ ÁN..........................................................................................................................................11
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN.....................................................................................................................11
1.3.1. Ranh giới khu đất của dự án............................................................................................................11
Bảng 1. 1. Tọa độ định vị ranh giới khu đất.............................................................12
1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội.........................................................12
1.4. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN.......................................................................................................................14
1.4.1. Mục tiêu của dự án..........................................................................................................................14
1.4.2. Nội dung điều chỉnh.........................................................................................................................14
Bảng 1. 2. Nội dung điều chỉnh của dự án................................................................14
1.4.3. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án .............................................................................15
Bảng 1.3. Bảng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc trước và sau điều chỉnh....................16
Bảng 1.4. Hiện trạng công trình kiến trúc trên khu đất thực hiện dự án...............16
Bảng 1. 5. Các loại căn hộ đơn nguyên 2 (từ tầng 7 đến tầng 16)............................20
Bảng 1. 6. Các loại căn hộ đơn nguyên 2 (từ tầng 17 đến tầng 26)..........................20
Bảng 1.7. Bảng chỉ tiêu chi tiết cho từng loại căn hộ của đơn nguyên 2.................21
Bảng 1. 8.Các loại căn hộ đơn nguyên 1 (từ tầng 7 đến tầng 26).............................32
Bảng 1. 9. Bảng chỉ tiêu chi tiết cho từng loại căn hộ của đơn nguyên 1................33
Bảng 1.10. Bảng tính toán nhu cầu sử dụng nước của toàn dự án sau điều chỉnh. 36
1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị............................................................................................................38
Bảng 1.11. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ dự án..........................................38
1.4.5. Nguyên, nhiên liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án...............................38
Bảng 1.12. Nguyên vật liệu xây dựng phục vụ dự án (điều chỉnh)..........................39
i
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
Bảng 1.13. Nhu cầu điện, nước sử dụng trong các giai đoạn hoạt động của dự án 40
1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án...................................................................................................................41
1.4.7. Vốn đầu tư.......................................................................................................................................41
Bảng 1.14. Tổng mức đầu tư Dự án – điều chỉnh.....................................................42
1.4.8. Tổ chức quản lý dự án......................................................................................................................42
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..............................................................................44
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN....................................................................................................44
2.1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất.........................................................................................................44
2.1.2. Điều kiện khí hậu..............................................................................................................................45
Bảng 2. 1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm...............................................46
Bảng 2. 2. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm.................................47
Bảng 2. 3. Tổng số giờ nắng các tháng và năm.........................................................48
Bảng 2. 5. Tốc độ gió trung bình tháng và năm.......................................................50
Bảng 2. 6. Lượng mưa trung bình tháng trong năm................................................50
Bảng 2. 7. Tổng lượng nước bốc hơi tháng trong năm............................................51
2.1.4. Hiện trạng khu đất của Dự án..........................................................................................................52
2.1.5. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý...............................................................53
Bảng 2. 9. Vị trí lấy mẫu khí khu vực dự án............................................................54
Bảng 2. 10. Bảng chất lượng môi trường không khí xung quanh...........................55
Bảng 2. 11. Các thiết bị lấy mẫu, phân tích chất lượng nước..................................56
Bảng 2. 12. Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường nước tại khu vực Dự án.............57
Bảng 2. 13. Kết quả phân tích mẫu nước mặt..........................................................57
Bảng 2. 14. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt..........................................58
2.1.6. Hiện trạng tài nguyên sinh học........................................................................................................58
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI PHƯỜNG TRUNG HÒA...........................................................................59
2.2.1. Điều kiện kinh tế phường Trung Hòa ..............................................................................................59
2.2.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật phường Trung Hòa..............................................................................60
2.2.3. Điều kiện xã hội phường Trung Hòa................................................................................................60
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...............................62
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG..........................................................................................................................62
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng ....................................................................62
Bảng 3. 1. Tải lượng bụi phát sinh trung bình ngày................................................63
Bảng 3. 2.Hệ số ô nhiễm đối với xe tải dưới 3,5 tấn của một số chất ô nhiễm chính
(khu vực nội thành)....................................................................................................64
Bảng 3. 3. Lượng chất ô nhiễm phát thải vào môi trường.......................................64
Bảng 3. 4. Số liệu khí tượng dùng để tính toán mô hình..........................................65
ii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
Bảng 3. 5. Số liệu nguồn dùng để tính toán mô hình................................................65
Bảng 3. 6. Kết quả tính toán lan truyền của bụi và khí thải từ giao thông trong quá
trình vận chuyển nguyên vật liệu...............................................................................65
Bảng 3. 7. Số máy móc, lượng nhiên liệu tiêu thụ ước tính theo công suất thiết bị
và phương tiện vận chuyển........................................................................................67
Bảng 3.8. Hệ số phát thải ô nhiễm khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu DO.......................67
Bảng 3.9. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong giai đoạn thi công xây dựng
dự án........................................................................................................................... 67
Bảng 3.10. Hệ số các chất gây ô nhiễm từ phương tiên giao thông ô tô..................68
Bảng 3. 11. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại..............68
Bảng 3. 12. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu tại các căn hộ......................70
Bảng 3. 13. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt 71
Bảng 3. 14. Mức ồn (dBA) gây ra do các phương tiện thi công...............................74
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của Dự án...............................................................78
Bảng 3. 15. Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông thải ra............78
Bảng 3.16. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu tại các căn hộ.......................81
Bảng 3. 17. Lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn Dự án
đi vào hoạt động.........................................................................................................82
Bảng 3.18. Mức ồn của các phương tiện giao thông................................................84
3.1.3. Tác động trong giai đoạn khác (tháo dỡ vách ngăn tạm giữa 2 đơn nguyên của Tòa nhà)............85
3.1.4. Tác động do những rủi ro, sự cố .....................................................................................................86
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ....................................................88
3.2.1. Độ tin cậy của phương pháp sử dụng..............................................................................................88
3.2.2. Độ tin cậy của đánh giá thực hiện ...................................................................................................90
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA ...................................91
4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án (điều chỉnh)...........91
4.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án .....................................99
Bảng 4. 1. Thông số kỹ thuật của trạm XLNT.......................................................103
Bảng 4. 2. Các thiết bị sử dụng cho trạm XLNT....................................................103
Bảng 4. 3. Nguồn và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung.............105
4.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐỐI VỚI RỦI RO, SỰ CỐ..................................................................108
4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án (điều chỉnh)............................................................................108
4.2.2. Giai đoạn hoạt động của dự án......................................................................................................110
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...114
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ........................................................................................114
5.1.1. Quản lý môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án......................................................114
5.1.2. Quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án............................................................114
iii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
Bảng 5.1. Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường của dự án Đầu tư xây dựng......115
Bảng 5. 2. Danh mục công trình xử lý môi trường của Dự án...............................124
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .......................................................................................124
Bảng 5. 3. Dự trù kinh phí thực hiện 01 năm quan trắc trong giai đoạn xây dựng
................................................................................................................................... 126
Bảng 5. 4. Dự trù kinh phí thực hiện 01 đợt quan trắc trong giai đoạn vận hành
................................................................................................................................... 128
6.1. Ý KIẾN THAM VẤN UBND PHƯỜNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY.................................................130
6.2. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ............................................................................131
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.............................................................132
iv
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Tọa độ định vị ranh giới khu đất..............................................................12
Bảng 1. 2. Nội dung điều chỉnh của dự án.................................................................14
Bảng 1.3. Bảng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc trước và sau điều chỉnh.....................16
Bảng 1.4. Hiện trạng công trình kiến trúc trên khu đất thực hiện dự án................16
Bảng 1. 5. Các loại căn hộ đơn nguyên 2 (từ tầng 7 đến tầng 16).............................20
Bảng 1. 6. Các loại căn hộ đơn nguyên 2 (từ tầng 17 đến tầng 26)...........................20
Bảng 1.7. Bảng chỉ tiêu chi tiết cho từng loại căn hộ của đơn nguyên 2..................21
Bảng 1. 8.Các loại căn hộ đơn nguyên 1 (từ tầng 7 đến tầng 26)..............................32
Bảng 1. 9. Bảng chỉ tiêu chi tiết cho từng loại căn hộ của đơn nguyên 1.................33
Bảng 1.10. Bảng tính toán nhu cầu sử dụng nước của toàn dự án sau điều chỉnh. .36
Bảng 1.11. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ dự án...........................................38
Bảng 1.12. Nguyên vật liệu xây dựng phục vụ dự án (điều chỉnh)...........................39
Bảng 1.13. Nhu cầu điện, nước sử dụng trong các giai đoạn hoạt động của dự án. 40
Bảng 1.14. Tổng mức đầu tư Dự án – điều chỉnh......................................................42
Bảng 2. 1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm................................................46
Bảng 2. 2. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm..................................47
Bảng 2. 3. Tổng số giờ nắng các tháng và năm.........................................................48
Bảng 2. 5. Tốc độ gió trung bình tháng và năm........................................................50
Bảng 2. 6. Lượng mưa trung bình tháng trong năm.................................................50
Bảng 2. 7. Tổng lượng nước bốc hơi tháng trong năm.............................................51
Bảng 2. 9. Vị trí lấy mẫu khí khu vực dự án.............................................................54
Bảng 2. 10. Bảng chất lượng môi trường không khí xung quanh............................55
Bảng 2. 11. Các thiết bị lấy mẫu, phân tích chất lượng nước...................................56
Bảng 2. 12. Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường nước tại khu vực Dự án..............57
Bảng 2. 13. Kết quả phân tích mẫu nước mặt...........................................................57
Bảng 2. 14. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt...........................................58
Bảng 3. 1. Tải lượng bụi phát sinh trung bình ngày.................................................63
Bảng 3. 2.Hệ số ô nhiễm đối với xe tải dưới 3,5 tấn của một số chất ô nhiễm chính
(khu vực nội thành)....................................................................................................64
Bảng 3. 3. Lượng chất ô nhiễm phát thải vào môi trường........................................64
Bảng 3. 4. Số liệu khí tượng dùng để tính toán mô hình...........................................65
v
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
Bảng 3. 5. Số liệu nguồn dùng để tính toán mô hình................................................65
Bảng 3. 6. Kết quả tính toán lan truyền của bụi và khí thải từ giao thông trong quá
trình vận chuyển nguyên vật liệu...............................................................................65
Bảng 3. 7. Số máy móc, lượng nhiên liệu tiêu thụ ước tính theo công suất thiết bị
và phương tiện vận chuyển........................................................................................67
Bảng 3.8. Hệ số phát thải ô nhiễm khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu DO........................67
Bảng 3.9. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong giai đoạn thi công xây dựng
dự án........................................................................................................................... 67
Bảng 3.10. Hệ số các chất gây ô nhiễm từ phương tiên giao thông ô tô...................68
Bảng 3. 11. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại...............68
Bảng 3. 12. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu tại các căn hộ.......................70
Bảng 3. 13. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt .71
Bảng 3. 14. Mức ồn (dBA) gây ra do các phương tiện thi công................................74
Bảng 3. 15. Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông thải ra.............78
Bảng 3.16. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu tại các căn hộ........................81
Bảng 3. 17. Lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn Dự án đi
vào hoạt động.............................................................................................................. 82
Bảng 3.18. Mức ồn của các phương tiện giao thông.................................................84
Bảng 4. 1. Thông số kỹ thuật của trạm XLNT........................................................103
Bảng 4. 2. Các thiết bị sử dụng cho trạm XLNT.....................................................103
Bảng 4. 3. Nguồn và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung..............105
Bảng 5.1. Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường của dự án Đầu tư xây dựng.......115
Bảng 5. 2. Danh mục công trình xử lý môi trường của Dự án................................124
Bảng 5. 3. Dự trù kinh phí thực hiện 01 năm quan trắc trong giai đoạn xây dựng
................................................................................................................................... 126
Bảng 5. 4. Dự trù kinh phí thực hiện 01 đợt quan trắc trong giai đoạn vận hành
................................................................................................................................... 128
vi
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
DANH MỤC HÌNH
vii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ADB
Ngân hàng phát triển Châu Á
ATLĐ
An toàn lao động
BTC
Bộ tài chính
BTCT
Bê tông cốt thép
BTNMT
Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT
Bảo vệ môi trường
BYT
Bộ Y tế
CITES
Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật
hoang dã nguy cấp
CNMT
Công nghệ môi trường
CNV
Công nhân viên
CTR
Chất thải rắn
ĐHKK
Điều hòa không khí
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường
KCN
Khu công nghiệp
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
NĐ
Nghị định
NĐ-CP
Nghị định chính phủ
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QĐ
Quyết định
QLDA
Quản lý dự án
SDVN
Sách đỏ Việt Nam
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TT
Thông tư
TTLT
Thông tư liên tịch
UBND
Uỷ ban nhân dân
UNEP
Chương trình môi trường liên hiệp quốc
VND
Việt Nam đồng
VU
Bậc sắp bị tiêu diệt
v
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
WHO
Tổ chức Y tế thế giới
XLNT
Xử lý nước thải
vi
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
Tên dự án: “ Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ
Trung Hòa (Điều chỉnh)”
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ cao
Tên viết tắt: DECOTECH.,JSC
Trụ sở chính: Số 30 B-C-D phố Lý Nam Đế, phường Cửa Đông, quận Ba Đình,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 043.7474733
Fax: 043.7474718
Người đại diện: Ông Nguyễn Việt Hà
Chức vụ: Tổng giám đốc
Địa điểm thực hiện dự án: Dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng cho
thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)” được thực hiện trên khu đất có diện tích
3.962m2, số 27 đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố
Hà Nội.
- Phía Tây Bắc giáp với đường Trần Duy Hưng;
- Phía Tây Nam giáp với đường Nguyễn Thị Định;
- Phía Đông giáp với khu dân cư;
- Phía Đông Nam giáp với đường dân sinh nội bộ.
2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa
(điều chỉnh)” là dự án với mục đích thay đổi công năng của Dự án cũ (đã được phê
duyệt báo cáo ĐTM tại quyết định số 629/QĐ-UBND ngày 2/10/2010). Dự án cũ đã
triển khai và hoàn thiện các hạng mục chính (phần tầng hầm và các phần kiến trúc cơ
sở, phần che phía ngoài). Dự án (điều chỉnh) có mục đích thay đổi công năng sử dụng
tại đơn nguyên số 1 của tòa nhà, không làm thay đổi đến kết cấu và kiến trúc chung.
Các hoạt động chính của Dự án (điều chỉnh) là xây dựng căn hộ thương mại tại các
tầng nổi của đơn nguyên 1 (từ tầng 7 đến tầng 26) mà trong dự án (cũ) dự kiến làm văn
phòng cho thuê. Chuyển đổi chức năng trung tâm thương mại tại tầng hầm số 1 và 05
tầng đế thành văn phòng cho thuê và khu chợ với 242 ki ốt. Như vậy, các hạng mục
của dự án (điều chỉnh) sẽ chỉ gồm hoạt động xây dựng và hoàn thiện căn hộ trên diện
tích các tầng của đơn nguyên 1 của tòa nhà đã được xây dựng trong dự án (cũ). Vì vậy,
dự án sẽ không cần giải phóng và chuẩn bị mặt bằng mà tiến hành tiếp giai đoạn thi
công.
vii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
Bảng 0.1. Bảng tổng hợp nội dung điều chỉnh của dự án
TT
Hạng mục
Nội dung cũ theo công văn số
1381/QHKT-P1 ngày
11/6/2009 ( Được phê duyệt
trong báo cáo đánh giá tác
động môi trường)
I
Nội dung điều chỉnh theo văn
bản số 5334/QHKT – P8,
ngày 05/12/2014
Tầng hầm
1
Tầng hầm 3
2
Tầng hầm 2
3
Tầng hầm 1
Bố trí để xe và kỹ thuật
Bố trí để xe và kỹ thuật
Bố trí chợ và công trình kỹ
thuật tòa nhà
Bố trí chợ và công trình kỹ
thuật tòa nhà
II
Khối đế
1
Tầng 1
tầng 5
2
Tầng 6
đến Bố trí sảnh, phòng sinh hoạt Bố trí sảnh, phòng sinh hoạt
cộng đồng, trung tâm thương cộng đồng, văn phòng cho thuê
mại (diện tích 1984,5 m2/tầng) ( diện tích 1984,5 m2/tầng)
Tầng kỹ thuật
III
Tầng kỹ thuật
Khối tháp cao tầng
1
Tầng 7 đến
tầng 26
Bố trí văn phòng cho thuê, căn Bố trí căn hộ chung cư, (diện
hộ chung cư (diện tích sàn tích 1.786 m2/tầng)
1.786 m2/tầng)
3
Tầng 27
Bố trí không gian kỹ thuật
Bố trí không gian kỹ thuật
4
Tầng 28
Bố trí không gian kỹ thuật mái
Bố trí không gian kỹ thuật mái
Tổng diện tích sàn
45.642,5 m2 (tổng số căn hộ 45.642,5 m2 (tổng số căn hộ
90 căn)
290 căn)
2.1. Hiện trạng các hạng mục đã xây dựng của dự án
2.1.1. Hiện trạng kiến trúc
Các công trình kiến trúc đã xây dựng (theo phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết
định số 629/QĐ-UBND ngày 02/02/2010) tuân thủ theo thiết kế, phù hợp với quy
hoạch tổng thể của khu vực nói riêng và quy hoạch của thành phố Hà Nội nói chung.
Bảng hiện trạng các công trình kiến trúc của dự án được thể hiện trong bảng sau:
viii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
Bảng 0.2. Hiện trạng các công trình kiến trúc trên khu đất dự án
STT
Hạng mục
Chức năng
I
Diện tích sàn
(m2)
Ghi chú
Tầng hầm
1
Tầng hầm 3
2
Tầng hầm 2
3
Tầng hầm 1
Bố trí để xe và kỹ thuật
3.546,1m2
3.546,1m2
Bố trí chợ và công trình
kỹ thuật của tòa nhà
II
3.546,1 m2
Đã đi vào sử
dụng bãi để xe
Chợ chưa hoạt
động
Khối đế
- Chưa đi vào
hoạt động
Tầng 1 → tầng 5
III
Khối tháp cao
tầng
1
Tầng 6
Trung tâm thương mại
Đơn
nguyên 1
Tầng 7 → 26
- Dự
chuyển
thành
phòng
thuê
kiến
đổi
Văn
cho
Đơn
nguyên 2
Tầng kỹ thuật
2
5.422,5 m2
(1.984,5
m2/tầng)
1.767 m2
Sử
dụng
làm nhà ở
với 90 căn
hộ (đã bán
Văn phòng
1.786 m2/tầng ×
hết
cho
cho thuê
20= 35.720 m2
người dân
tương
đương với
360 người)
- Đơn nguyên
1 chưa đi vào
hoạt động.
Đã đi vào hoạt
động
3
Tầng 27
Bố trí không gian kỹ
thuật
1.767 m2
4
Tầng 28
Bố trí không gian kỹ
thuật mái
1.767 m2
- Dự kiến đơn
nguyên 1 từ
văn phòng cho
thuê thành nhà
ở thương mại
45.642,5 m2
Tổng cộng
2.1.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
Hiện nay, dự án đã hoàn thiện xong hạ tầng kỹ thuật các hạng mục: hệ thống
thang máy, hệ thống thang bộ, hệ thống thông gió, hệ thống điều hòa không khí, hệ
ix
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
thống chống sét, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống thu gom chất thải rắn sinh
hoạt theo đúng thiết kế đã được phê duyệt của Sở quy hoạch kiến trúc. Các hạng mục
đã được hoàn thiện 1 phần như: Hệ thống cấp điện, cấp điện nhẹ, hệ thống cấp nước,
hệ thống thoát nước.
2.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục điều chỉnh
2.2.1. Chuyển đổi chức năng sử dụng khối đế
Khối đế của tòa nhà được chuyển đổi chức năng từ trung tâm thương mại sang
văn phòng cho thuê, cụ thể được thiết kế như sau:
- Tầng 1 có diện tích 1.984,5m 2, phía đường Trần Duy Hưng được bố trí lối vào
sảnh chính của văn phòng cho thuê. Từ đây khách hàng có thể trực tiếp vào văn phòng
cho thuê từ tầng 1 đến tầng 5 bằng hệ thống thang máy mà không gây ảnh hưởng đến
chức năng của khối chung cư.
- Tầng 2 có diện tích sàn xây dựng là 1.984,5m 2. Không gian tầng hai của toàn
bộ tổ hợp công trình được dành cho văn phòng cho thuê và khu vệ sinh công cộng.
Tầng 2 có cao độ +4,5m.
- Tầng 3, tầng 4 và tầng 5 có diện tích sàn xây dựng 1.984,5m 2/sàn, về không
gian và giao thông của các tầng tương tự tầng 2. Toàn bộ phần diện tích mặt bằng sử
dụng làm văn phòng cho thuê. Tại các tầng này cũng bố trí 1 khu vệ sinh công cộng.
2.2.2. Thay đổi công năng của đơn nguyên 1
Khối tháp cao tầng của dự án được kết hợp bởi 2 đơn nguyên, đơn nguyên 2 đã
xây dựng xong và đi vào hoạt động với tổng số căn hộ là 90 căn. Đơn nguyên 1 điều
chỉnh từ văn phòng cho thuê sang căn hộ thương mại, nâng tổng số căn hộ lên 290 căn
(Theo công văn số 5334/QHKT-P8 ngày 5/12/2014 của Sở Quy hoạch Kiến trúc
Thành phố Hà Nội).
2.2.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Việc thay đổi chức năng sử dụng của tòa nhà không làm ảnh hưởng nhiều tới
phần hạ tầng kỹ thuật đã được xây dựng trước đó. Vì vậy, chủ dự án tiếp tục hoàn
thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: hệ thống cấp điện nhẹ, hệ thống thông gió,… cho
phù hợp với việc điều chỉnh trên. Tuy nhiên, để đảm bảo vấn đề xử lý chất thải của cơ
sở, chủ đầu tư tiến hành đầu tư hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 200
m3/ngày.đêm đảm bảo xử lý nước thải sinh hoạt đạt QCVN14:2008/BTNMT (cột B)
trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.
x
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. Giai đoạn xây dựng của dự án
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
a, Nguồn phát sinh bụi và khí thải
Việc xây dựng dự án sẽ có nhiều thiết bị, máy móc tham gia thi công như: máy
cắt, máy hàn, máy phát điện,... Ngoài ra số lượng xe chở nguyên vật liệu đến công
trình sẽ làm gia tăng lưu lượng giao thông tại khu vực. Các phương tiện, máy móc,
thiết bị này khi hoạt động trên công trường sẽ gây nên các tác động đối với môi trường
không khí:
- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải ra vào khu vực dự án…
- Ô nhiễm do khí thải từ máy móc, thiết bị thi công trong tòa nhà.
- Ô nhiễm do khí thải từ việc hàn cắt kim loại, sơn thiết bị …
- Ô nhiễm do khí thải từ phương tiện giao thông và hoạt động nấu ăn của người
dân đang sống trong tòa nhà.
Đặc trưng ô nhiễm môi trường không khí của giai đoạn này chủ yếu là: Bụi,
SOx, NOx, CO, CO2, H-C, …
Ngoài ra còn có các loại khí và hơi khác:
- Hơi xăng dầu phát sinh trong quá trình tập kết, lưu trữ nhiên liệu.
- Các loại khí có mùi như H2S, NH3 từ khu vực tập trung chất thải rắn sinh hoạt
của người dân.
- Các sản phẩm dạng khí chính từ quá trình phân hủy kỵ khí gồm H 2S,
Mercaptane, CO2, CH4,…Trong đó H2S và Mercaptane là các chất gây mùi hôi chính,
còn CH4 là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ ở nồng độ nhất định.
Tuy nhiên, do tải lượng phát sinh các loại khí thải này không lớn và chủ đầu tư
cũng đã có các biện pháp đang được áp dụng để khắc phục. Vì vậy các tác động được
đánh giá là nhỏ và có thể khắc phục được.
b/. Nguồn phát sinh nước thải
- Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt phát sinh tại dự án trong giai
đoạn này bao gồm nước thải sinh hoạt của người dân đang sinh sống tại tòa nhà và
nước thải của công nhân thi công xây dựng trong tòa nhà. Tổng lượng nước thải sinh
hoạt phát sinh tại dự án trong giai đoạn xây dựng là: 67,84 m3/ngày.đêm.
- Đối với nước thải xây dựng: Trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu là
xây, trát tường ngăn giữa các căn hộ nên nước thải xây dựng phát sinh trong giai đoạn
này chủ yếu từ nước vệ sinh thiết bị, nước thải từ rửa và vệ sinh sàn nhà trong quá
trình ốp lát. Lượng nước thải xây dựng phát sinh hàng ngày của dự án trong giai đoạn
xây dựng khoảng 2 m3/ngày.đêm.
xi
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
- Đối với nước mưa chảy tràn: Với diện tích của dự án là 3.962 m2 và lượng
mưa lớn nhất trong khu vực theo tính toán là 46,22 m3/ngày.
c/. Nguồn phát sinh chất thải rắn
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại dự án
trong giai đoạn này bao gồm chất thải rắn sinh hoạt của người dân đang sinh sống tại
tòa nhà và chất thải rắn sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng trong tòa nhà. Tổng
lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này dự kiến là 436
kg/ngày.đêm.
- Đối với chất thải rắn xây dựng: Chất thải xây dựng trong quá trình thi công
xây dựng toà nhà gồm có gạch, đá, gỗ ván, vỏ bao xi măng, bao tải dứa, sắt vụn,….
Đây là loại chất thải có thành phần là các chất trơ và không độc hại. Theo thống kê tại
các công trình xây dựng có tính chất tương đương với Dự án thì lượng CTR xây dựng
(không bao gồm CTNH) phát sinh hàng ngày khoảng 20 ÷ 30 kg/ngày.đêm.
- Đối với chất thải rắn nguy hại: Chất thải rắn nguy hại phát sinh trong giai
đoạn xây dựng chủ yếu là: bóng đèn huỳnh quang, dầu mỡ thải, dẻ lau dính dầu, mỡ,...
Tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh trong giai đoạn xây dựng dự kiến khoảng
1,86 ÷ 4,29 kg/ngày.đêm.
3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
a/. Nguồn phát sinh tiếng ồn
Trong quá trình xây dựng dự án các tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ:
1. Các máy móc, thiết bị thi công;
2. Máy trộn vữa, bê tông;
3. Việc khoan, cắt, mài vật liệu;
4. Phương tiện vận chuyển đất cát nguyên vật liệu.
b/. Nguồn phát sinh độ rung
Độ rung là do hoạt động của các phương tiện, máy móc thi công chủ yếu là máy
khoan, máy cắt, máy mài và hoạt động của các phương tiện vận tải nặng.
Ảnh hưởng của rung tới cơ thể con người khác nhau tùy thuộc vào một số yếu
tố như: Thời gian tiếp xúc với nguồn rung, vị trí tác động, đặc tính nguồn và các giá trị
đại lượng động học. Nhìn chung ảnh hưởng của rung động đối với cơ thể con người
được chia làm 2 loại chính: ảnh hưởng rung toàn thân và ảnh hưởng rung cục bộ.
c/. Ô nhiễm nhiệt
Các quá trình thi công xây dựng có gia nhiệt như hàn, cắt sắt thép, các máy móc
thi công và hoạt động của các phương tiện vận tải làm gia tăng nhiệt độ nơi làm việc.
Loại ô nhiễm này tác động trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường và công
nhân vận hành.
xii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
d/. Các nguồn khác
- Nguồn tác động đến đời sống xã hội khu vực: Do tập trung lượng lao động
với thành phần nghề nghiệp khác nhau làm việc và ăn ở tại công trường xây dựng, làm
tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh và các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, mại dâm,
đánh lộn, trộm cắp...
- Tác động đến tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, giao thông khu vực:
Hoạt động vận chuyển các nguyên vật liệu thi công, các vật liệu thải,… có thể gây hư
hại các tuyến đường vận chuyển và sẽ làm tăng mật độ giao thông trên các tuyến đường
này, làm ảnh hưởng đến hoạt động giao thông bình thường trên đường gần khu vực dự
án, có thể gây tắc nghẽn giao thông, gây cản trở đi lại của nhân dân nhất là thời gian cao
điểm. Đây cũng là một trong những lý do làm tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thông
trong khu vực này. Tuy nhiên, tác động này được đánh giá là tiêu cực nhưng có thể
giảm thiểu.
3.2. Giai đoạn hoạt động của dự án
3.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
a/. Nguồn phát sinh khí thải
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ có một lưu lượng tương đối lớn các phương tiện
giao thông chủ yếu là xe ô tô và xe máy cán bộ làm việc trong khu dự án. Các phương
tiện này chủ yếu sử dụng nhiên liệu xăng và dầu Diezel, do đó thành phần khí thải chủ
yếu gồm bụi, NOx, CO, SOx, VOCs … Ngoài ra, trong giai đoạn hoạt động khí thải còn
phát sinh từ các nguồn sau:
- Khí thải phát sinh từ hệ thống điều hòa
- Khí thải phát sinh từ hoạt động nấu ăn của người dân trong tòa nhà.
- Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng của dự án
- Khí thải phát sinh từ khu vực lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt tạm thời.
b/. Nguồn phát sinh nước thải
- Đối với nước thải sinh hoạt: Quy mô tiêu thụ nước theo thiết kế của tòa nhà
là 269,75 m3/ngày đêm (theo nước cấp quy hoạch cấp nước của dự án). Như vậy nếu
tính tổng lượng nước thải bằng 80% lượng nước cấp thì tổng lượng nước thải sẽ là
215,8 m3/ngày.đêm.
- Đối với nước mưa chảy tràn: Lượng nước mưa giai đoạn hoạt động tương tự
lượng nước mưa giai đoạn xây dựng dự án: 46,22 m3/ngày.đêm. Thực tế toàn bộ
khuôn viên bên ngoài dự án đã được bê tông do đó nước mưa khá sạch về mặt hữu cơ
nên được thu gom riêng và cho thải thẳng vào môi trường sau khi qua các hố ga để
loại bỏ các cặn lơ lửng.
c/. Nguồn phát sinh chất thải rắn
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu là chất
thải từ nhà bếp, các chất thải văn phòng như giấy thải, văn phòng phẩm thải, các thành
phần khó phân huỷ như bao bì, hộp đựng thức ăn, đồ uống bằng nilon, thuỷ tinh, kim
xiii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
loại,...Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực dự án tính toán là 2.410 ÷
2.910 kg/ngày.đêm.
- Đối với chất thải rắn nguy hại: Chất thải rắn nguy hại bao gồm các loại bóng
đèn neon, pin, vỏ bình thuốc diệt gián, muỗi, bình xịt phòng, mực in từ máy in, máy phôtô,
dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu. Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh dự kiến khoảng:
4,947 ÷ 23,862 kg/ngày.đêm.
3.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
a/.Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm tiếng ồn và nhiệt cũng là nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến môi
trường và trước tiên là sức khỏe của con người khi hoạt động trong môi trường có
tiếng ồn lớn. Tuy nhiên, nguồn gây ồn của dự án nhìn chung không lớn, chủ yếu do:
+ Hoạt động của máy phát điện dự phòng;
+ Hoạt động của hệ thống quạt thông gió;
+ Hoạt động của quạt làm mát hệ thống điều hoà.
+ Hoạt động của các phương tiện giao thông
b/.Ô nhiễm nhiệt
Nguồn nhiệt dư là khu vực máy phát điện dự phòng và dàn cục nóng của máy
điều hòa nhiệt độ. Lượng nhiệt dư này sẽ làm gia tăng nhiệt độ quanh khu vực thiết bị
gây ảnh hưởng tới sức khỏe của những người làm việc gần đó. Khi khả năng sinh học
của cơ thể con người bị tác động không đủ để trung hoà lượng nhiệt dư thì sẽ xuất hiện
trạng thái mệt mỏi, làm tăng khả năng bị tai nạn lao động và có thể xuất hiện các biểu
hiện lâm sàng của bệnh do nhiệt độ cao tạo nên.
c/.Tác động khác
Một số tác động khác có thể xảy ra trong giai đoạn hoạt động của dự án là:
- Tác động trong khai thác công trình ngầm: bị mối mọt tấn công, tác động do
bị thấm tại tầng ngầm.
- Tác động tới môi trường kinh tế xã hội.
- Tác động tới sức khỏe cộng đồng.
3.3. Tác động trong giai đoạn khác (tháo dỡ vách ngăn tạm giữa 2 đơn nguyên
của Tòa nhà)
Khi việc thi công chia nhỏ căn hộ tại mỗi tầng của Tòa nhà hoàn thành thì Chủ
đầu tư sẽ cho tháo dỡ vách ngăn tạm giữa 2 đơn nguyên của Tòa nhà để thông lối hành
lang chính của Tòa nhà giữa 2 đơn nguyên.
Việc tháo dỡ này sẽ phát sinh tiếng ồn, bụi và chất thải rắn từ vách tháo dỡ. Tuy
nhiên, khối lượng tháo dỡ mỗi tầng nhỏ, công việc tháo dỡ được tiến hành song song
với việc thi công chia nhỏ căn hộ khi hoàn thành mỗi tầng. Vì vậy, tác động của quá
tình này nhỏ hầu như không đáng kể và có thể giảm thiểu được.
xiv
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
3.4. Tác động do những rủi ro, sự cố
3.4.1. Trong giai đoạn xây dựng dự án
Trong giai đoạn thi công xây dựng, có thể xảy ra các rủi ro và sự cố sau:
- Nguy cơ sụt lún công trình xung quanh do việc xây dựng Dự án (điều chỉnh);
- Bồi lắng dòng chảy, làm hư hỏng đường cống thoát nước chung;
- Nguy cơ tai nạn lao động;
- Nguy cơ tại nạn giao thông;
- Sự cố cháy nổ;
- Sự cố mất điện, mất nước.
3.4.2. Trong giai đoạn hoạt động dự án
Trong giai đoạn hoạt động dự án, có thể xảy ra các rủi ro và sự cố sau:
- Sự cố cháy nổ;
- Sự cố tai nạn giao thông;
- Sự cố mất điện, mất nước;
- Sự cố ngập úng tầng hầm trong mưa bão;
- Sự cố lây truyền dịch bệnh;
- Sự cố trạm xử lý nước thải sinh hoạt của tòa nhà ngừng hoạt động;
- Mâu thuẫn Ban quản lý tòa nhà với người dân sống trong khu vực.
4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
4.1. Trong giai đoạn xây dựng dự án
4.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải
* Bụi và khí thải phát sinh trên công trường
- Che chắn những khu vực thi công có phát sinh bụi;
- Xe chuyên chở vật liệu rời có bạt che chắn bụi, mục đích của bạt che chắn là
ngăn chặn khả năng phát tán bụi ra môi trường xung quanh;
- Sàn xe vận chuyển nguyên vật liệu và phế thải được lót kín, phía trên được
phủ bạt để giảm sự rơi vãi vật liệu trên đường giảm lượng bụi khi tham gia giao thông.
Chủ các phương tiện vận chuyển chịu trách nhiệm về việc làm rơi vãi vật liệu ra
đường khi vận chuyển;
- Tổ chức các đội chuyên trách thu dọn các vật liệu rơi vãi tại xung quanh khu
vực công trường và các khu vực phụ cận;
- Không chở vật liệu rời quá đầy, quá tải; không nổ máy trong thời gian chờ xếp
dỡ nguyên vật liệu, kiểm soát tốc độ;
- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các phương tiện vận chuyển, các loại máy
móc đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt. Bảo dưỡng định kỳ theo lịch bảo dưỡng (trung
bình 01 quý/lần);
*Khí thải phát sinh do hoạt động nấu ăn của người dân
xv
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
- Cấm tuyệt đối việc sử dụng than tổ ong để đun nấu tại các hành lang, khu vực
cầu thang và các khu vực công cộng trong Tòa nhà;
- Thiết kế đường ống thoát khí nhà bếp, hệ thống thông khí để thoát khí thải,
mùi thức ăn do quá trình đun nấu. Hệ thống thoát khí này sẽ dẫn khí vào đường ống
thoát trung tâm và khí được thoát ra tại đỉnh của Tòa nhà.
- Truyền thông, khuyến khích sử dụng các thiết bị có dán nhãn xanh tiết kiệm
điện và bảo vệ môi trường. Đó cũng là phương án tiết kiệm năng lượng để duy trì
nguồn điện lưới, giảm thiểu khả năng sử dụng máy phát điện riêng của Tòa nhà.
- Thu gom rác thải sinh hoạt kịp thời, nhanh chóng, vận chuyển rác sinh hoạt
hàng ngày không để ùn đọng gây ra khí thải ảnh hưởng đến môi trường không khí khu
vực.
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu nước thải
- Đối với nước thải sinh hoạt:
+ Dự án sẽ sử dụng các nhà vệ sinh đã có tại tầng 1 của Tòa nhà đáp ứng đủ nhu
cầu của công nhân xây dựng. Nước thải sẽ được dẫn qua hệ thống ống thoát nước thải về
bể tự hoại (đã xây dựng) dung tích 135 m3 được đặt tại tầng hầm 1 để xử lý trước khi thải
ra môi trường.
+ Nước thải sinh hoạt của các hộ dân hiện tại trong đơn nguyên 2 được thu gom và
xử lý sơ bộ trong 2 bể phốt có tổng dung tích 85m 3 được đặt ngầm bên ngoài tòa nhà.
Nước vệ sinh từ khu bếp sẽ được thu gom dẫn vào bể dầu xử lý tách dầu, lắng cặn trước
khi thải ra kênh thu gom chung của thành phố.
- Đối với nước thải xây dựng: Tất cả nước thải xây dựng phát sinh từ công
trình chủ yếu là nước rửa tay chân và thiết bị thi công xây dựng. Nước thải này sẽ
được thu gom chuyển vào bể dầu đặt ngầm ở tầng 1 bên ngoài Tòa nhà. Sau khi lắng
cát và tách dầu thì nước sẽ được thải vào hệ thống thoát nước thải của thành phố.
- Đối với nước mưa chảy tràn: Dự án đã xây dựng hệ thống máng thu gom nước
mái qua hệ thống cống dẫn và hố ga lắng cát trước khi thải vào hệ thống thoát nước
chung của thành phố. Ngoài ra, nước mưa từ tầng hầm được thu gom dẫn về bể dầu
đặt ngầm tại tầng 1 bên ngoài tòa nhà để tách dầu mỡ trước khi thải vào hệ thống cống
thu và hố ga lắng cát trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
4.1.3. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn
- Đối với chất thải rắn xây dựng: Toàn bộ chất thải rắn xây dựng phát sinh với
khối lượng hàng ngày ít sẽ được thu gom vào cuối ngày. Sau đó chủ đầu tư ký hợp
đồng với đơn vị thu gom, vận chuyển cùng với chất thải sinh hoạt.
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Tòa nhà đã xây dựng và đi vào hoạt động hệ
thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các tầng của tòa nhà. Toàn bộ chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh tại dự án được chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị thu gom, vận
chuyển và xử lý đúng nơi quy định.
xvi
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
- Đối với chất thải rắn nguy hại: Chủ dự án sẽ xây dựng kho lưu trữ chất thải
rắn nguy hại tạm thời với diện tích khoảng 10 m 2 và gồm 06 thùng chứa chất thải nguy
hại dung tích khác nhau, có dãn nhãn mác và biển cảnh báo chất thải nguy hại đúng theo
quy định của pháp luật.
4.1.4. Các biện pháp giảm thiểu đối với nguồn tác động không liên quan đến chất
thải
Báo cáo đã đề xuất ra các biện pháp giảm thiểu tác động với nguồn không liên
quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng như sau:
- Kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn;
- Kiểm soát và giảm thiểu độ rung;
- Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt;
- Biện pháp vệ sinh môi trường, đảm bảo an ninh trật tự.
4.2. Trong giai đoạn hoạt động dự án
4.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
- Bố trí các vị trí trông giữ xe hợp lý đảm bảo các phương tiện ra vào dễ dàng
thuận tiện. Tuân thủ nghiêm chỉnh về chiều rộng mặt cắt đường, vỉa hè. Đảm bảo
đường thông thoáng, tránh gây ùn tắc giao thông nhằm hạn chế phát sinh và dễ dàng
phát tán các chất gây ô nhiễm;
- Phân luồng giao thông, các tuyến đường được tổ chức một chiều nhằm giảm
ách tắc giao thông. Xe lưu hành đúng tải trọng và đi đúng các tuyến đường qui định;
- Thường xuyên dọn vệ sinh sạch sẽ sảnh, sân, hành lang... đặc biệt là tầng hầm,
giảm thiểu tác động của bụi tới môi trường và sức khoẻ con người.
- Đối với hệ thống máy phát điện dự phòng: chạy bằng diesel được cung cấp
dầu tự động từ thùng dầu. Do đó khi máy phát điện dự phòng hoạt động sẽ thải ra một
lượng khí ô nhiễm ra môi trường. Vì vậy các biện pháp giảm thiểu đối với máy phát
điện dự phòng là cần thiết như: sử dụng đúng loại diesel với loại máy phát điện, các
biện pháp giảm tiếng ồn, rung, lọc khí thải trước khi thải ra ngoài, không dùng loại
máy phát quá cũ, thường xuyên bảo dưỡng định kỳ…
- Đối với hoạt động đun nấu của người dân sinh sống trong Tòa nhà các biện
pháp áp dụng giống như giai đoạn thi công áp dụng cho các hộ dân sống trong tòa đơn
nguyên.
xvii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
4.2.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải
- Thoát nước xí từ WC: nước từ tiểu treo, xí bệt:
Nước từ tiểu treo,
Ống đứng thoát xí
Bể tự
xí bệt
trong hộp kỹ thuật
hoại
- Thoát nước rửa từ WC: nước từ chậu rửa tay, phễu thu sàn.
Nước từ chậu rửa
tay, phễu thu sàn
- Thoát nước mưa:
Nước mưa
ống đứng thoát rửa
trong hộp kỹ thuật
Ống đứng thoát
nước mưa trong
hộp kỹ thuật
Trạm
XLNTSH
Trạm
XLNTSH
Rãnh thu
nước mưa,
hố ga
Hệ thống thoát
nước chung của
khu vực
4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại phát sinh tại tòa nhà được chủ
đầu tư phân loại, thu gom, lưu trữ tạm thời và ký hợp đồng với công ty môi trường cho
chức năng vận chuyển và xử lý đúng theo quy định của pháp luật.
4.2.4. Các biện pháp giảm thiểu đối với nguồn tác động không liên quan đến chất
thải
Báo cáo đã đề xuất ra các biện pháp giảm thiểu tác động với nguồn không liên
quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành dự án như sau:
- Biện pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn và độ rung;
- Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do ô nhiễm nhiệt;
- Các biện pháp an toàn khi khai thác công trình ngầm;
- Các biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội.
4.3. Biện pháp phòng ngừa đối với rủi ro, sự cố
4.3.1. Trong giai đoạn xây dựng dự án
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố đối với giai đoạn xây dựng của dự án
như sau:
- Biện pháp Phòng chống cháy nổ;
- Biện pháp an toàn lao động;
- Biện pháp an toàn giao thông;
- Giảm thiểu tác động tới việc tiêu thoát nước;
- Giảm thiểu tác động do tập trung công nhân.
4.3.2. Trong giai đoạn hoạt động dự án
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố đối với giai đoạn hoạt động của dự án
như sau:
xviii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
- Sự cố cháy nổ;
- Biện pháp an toàn giao thông;
- Biện pháp giảm thiểu rung, chấn động do động đất;
- Ngập tầng hầm do mưa, bão;
- Biện pháp an toàn với trạm biến áp;
- Biện pháp phòng chống và ứng phó sự cố khi trạm XLNT sinh hoạt tạm dừng
hoạt động hoặc hiệu quả xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường;
- Biện pháp phòng chống phát sinh dịch bệnh truyền nhiễm.
5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
5.1. Chương trình Quản lý môi trường
- Thực thi công tác bảo vệ môi trường của chủ dự án dưới sự giám sát của hệ
thống quản lý môi trường nhà nước. Ban quản lý tòa nhà chịu trách nhiệm đảm bảo
giữ gìn an ninh, trật tự, phòng chống cháy nổ và các vấn đề liên quan tới dự án.
- Xây dựng các biểu mẫu quản lý, giám sát phát sinh chất thải, các văn bản
hướng dẫn….trong quản lý môi trường chung.
5.2. Chương trình giám sát môi trường
- Giám sát chất thải: giám sát các thông số ô nhiễm đặc trưng của các dòng thải
phát sinh từ dự án trong cả hai giai đoạn thi công và vận hành, bao gồm: Khí thải,
nước thải theo đúng quy định của nhà nước về môi trường hiện hành. Tần suất giám
sát: 3 tháng/lần.
- Giám sát chất lượng môi trường xung quanh: Bao gồm môi trường không khí,
môi trường nước. Các thông số quan trắc là những thông số ô nhiễm đặc trưng cho dự
án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành của Việt Nam. Tần suất giám sát: 6
tháng/lần.
- Việc giám sát môi trường được thực hiện cho cả 2 giai đoạn xây dựng và vận
hành của dự án.
6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
Theo quy định của luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội
thông qua ngày 23/06/2014, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính
phủ và Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài Nguyên và Môi
trường. Chủ dự án đã thực hiện việc tham vấn ý kiến cộng đồng tại phường Trung Hòa
có liên quan nơi thực hiện dự án theo đúng quy định.
7. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
7.1. Kết luận
Việc triển khai xây dựng và vận hành dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng
cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)” có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo
cảnh quan trên toàn khu vực dự án và hình thành khu đô thị hiện đại, đồng bộ với quy
hoạch kiến trúc của thành phố Hà Nội và khu vực.
xix
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
Tuy nhiên ngoài những lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án mang lại, việc thực
hiện Dự án này cũng sẽ gây những tác động tiêu cực đến môi trường khu vực như: môi
trường không khí, môi trường nước, phát sinh các loại chất thải rắn ảnh hưởng đến
cảnh quan, cuộc sông của người dân liền kề, làm gia tăng mật độ giao thông trong khu
vực.
Từ đó Chủ dự án cũng đưa gia các giải pháp giảm thiểu tối đa nguồn tác động
xấu đến môi trường cả trong giai đoạn xây dựng và vận hành của dự án.
7.2. Cam kết thực hiện
Trong quá trình thực hiện dự án“Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê,
nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)”. Chủ đầu tư cam kết trong quá trình xây dựng
và vận hành dự án sẽ tuân thủ theo luật Bảo vệ môi trường hiện hành; đầu tư, xây dựng
các công trình hạ tầng bảo vệ môi trường: trạm XLNT, nhà chứa CTNH...
xx
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư Dự án
Hà Nội là Thủ đô, đồng thời cũng là thành phố lớn thứ hai Việt Nam về dân số
và thứ nhất về diện tích. Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng trù phú, kinh tế
phát triển, giao thông thuận tiện.
Theo kết quả nghiên cứu thị trường của Công ty bất động sản CB Richard Ellis
(CBRE) Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đang đứng trước nhu cầu mặt bằng
kinh doanh ngày càng nhiều nhưng diện tích mặt bằng lại hạn chế khiến giá cho thuê
mặt bằng có xu hướng ngày càng tăng cao. Vì vậy, sự xuất hiện của những khu trung
tâm thương mại lớn đang mở ra cơ hội cho các nhà kinh doanh trong nước, đặc biệt là
với những nhãn hàng quốc tế muốn xâm nhập vào thị trường Việt Nam nhưng lại đang
bị vướng mắc bởi mặt bằng kinh doanh.
Bên cạnh đó, nhu cầu về nhà ở trên địa bàn thành phố vẫn đang là vấn đề nóng.
Nhiều bộ phận người dân có thu nhập chưa cao, cán bộ công chức, các bạn trẻ mới lập
nghiệp đang có nhu cầu mua nhà ở.
Trên cơ sở các nhu cầu thực tế, với mục đích góp phần bổ sung một phần quỹ
nhà, tạo điều kiện ổn định cuộc sống, hướng tới tương lai với bộ mặt kiến trúc hiện
đại, văn minh, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, môi trường bền vững, giữ gìn nét đẹp truyền
thống và không gian hiện đại.
Cùng với hàng loạt dự án về nhà ở đang được đầu tư xây dựng trên địa bàn
thành phố, dự án sẽ góp phần hoàn thiện thêm cảnh quan khu vực, đồng thời hoàn
thiện quy hoạch chi tiết của thành phố. Dự án sẽ góp một phần vào quỹ nhà chung của
thành phố, giải quyết một phần nhu cầu về nhà ở, dịch vụ và văn phòng làm việc trong
điều kiện vẫn còn thiếu như hiện nay. Theo những phân tích ở trên, việc đầu tư xây
dựng dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung
Hòa(điều chỉnh)” là rất cần thiết, phù hợp với chủ trương của thành phố Hà Nội. Tòa
nhà sẽ góp phần làm đẹp cảnh quan đô thị thành phố, tạo thêm quỹ diện tích văn
phòng, trung tâm thương mại, căn hộ cao cấp.
Dự án đầu tư xây dựng:“Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và
chợ Trung Hòa (điều chỉnh)” đã được UBND thành phố Hà nội phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 629/QĐ-UBND ngày 02/02/2010 và
triển khai xây dựng theo quy mô đã được Sở quy hoạch kiến trúc Hà Nội chấp thuận
tại công văn số 1381/QHKT-P1 ngày 11/06/2009 và theo giấy phép xây dựng số
39/GPXD ngày 30/03/2011 do sở xây dựng Hà Nội cấp. Đến nay công trình đã xây
dựng xong phần thô và hoàn thiện bao che mặt ngoài bằng kính Eurowindow.
Từ khi bắt đầu triển khai dự án năm 2009, đến nay do nhiều yếu tố khách quan,
các chức năng trong tòa nhà trở nên chưa phù hợp với tình hình phát triển mới của xã
hội, cần nghiên cứu tái cơ cấu để tương xứng với yêu cầu thực tế cũng như trong
tương lai. Đảm bảo hiệu quả sử dụng đất, tối ưu hơn nữa công năng sử dụng công
1
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)
trình, phù hợp hơn với nhu cầu sử dụng trong đó có nhu cầu ở, tránh lãng phí trong
đầu tư xây dựng.
Với mục tiêu đó, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ cao
đã có công văn gửi UBND thành phố Hà Nội xin chấp thuận điều chỉnh một số nội
dung của dự án. Ngày 8/12/2014 Sở Quy hoạch kiến trúc – UBND Thành phố Hà Nội
đã có văn bản số 5334/QHKT-P8 về việc chấp thuận Quy hoạch tổng mặt bằng và
phương án kiến trúc sơ bộ dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại, văn phòng
cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa.
Vì vậy, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ cao đã phối
hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Môi trường Lương Tài nghiên cứu lập báo
cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Trung tâm thương mại, văn phòng cho
thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều chỉnh)” theo phương án kiến trúc sơ bộ mới đã
được phê duyệt tại văn bản số 5334/QHKT-P8 ngày 8/12/2014.
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo ĐTM
Cơ quan thẩm định và phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự
án “Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, nhà ở và chợ Trung Hòa (điều
chỉnh)” tại đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà
Nội là UBND thành phố Hà Nội.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Các văn bản pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 của Quốc Hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 23/06/2014;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014;
- Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày ngày 25/11/2014;
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014;
Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 thông qua ngày 29/06/2001 của
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
2