Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

tài liệu bệnh học thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.17 KB, 13 trang )

I. Tổng quan.
1. Giới thiệu về tôm sú.
Tôm sú (Penaeus monodon) là một động vật giáp xác đại dương được nuôi để làm
thức ăn.


Hiện nay mô hình nuôi tôm sú đạt năng suất và
lợi nhuận cao cho người nuôi. Với những mô
hình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất
khoảng 40-80 tấn/ha/vụ. Trừ chi phí người dân
lãi khoảng 1-1,5 tỉ/ha/vụ.


II.Mô hình nuôi tôm sú công nghiệp.
1. Chuẩn bị ao nuôi.
Tốt nhất là nên xây dựng 3 ao theo mô hình:


- Cải tạo ao khô.


Lấy nước và gây màu nước.


2. Chọn giống và thả giống.
- Chọn giống.


- thả giống.
3. Quản lý cho ăn, tỷ lệ sống, tỷ lệ tăng trưởng.



• Phương pháp cho ăn.
• Lượng thức ăn.
• Những chú ý khi cho ăn, và điều chỉnh lượng
thức ăn.
• Đánh giá sinh trưởng.
• Kiểm tra tỷ lệ sống.


4. quản lý môi trường và bệnh.
• QL nguồn nước đầu vào.
• QL pH.
• QL tảo.
• QL độ sâu.
• QL chạy máy quạt nước.


III. Virus và vi khuẩn gây bệnh trên tôm sú.
1. bệnh hoại tử cấp tính gan tụy.
Do vibrio parhaemolyticus.
2. Bệnh đốm trắng.
•. bệnh do white spot syndrome virus (WSSV) thuộc
giống Whispovirus.
•. Bệnh do vi khuẩn bacteria white spot syndrome
(BWSS).
•. Bệnh do môi trường :do độ cứng nước cao.


3. bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan lập biểu mô.
• infectious hypodermal and hematopoietic necrosis virus

(IHHNV). Thuộc họ Parvoviridae, thuộc giống
Brevidensovirus.
4. Bệnh đầu vàng (YHV).
• Tác nhân gây bệnh là do phức hợp virus gây bệnh đầu vàng
(yellow head virus - YHV) và virus gây hội chứng liên quan
đến mang (gill-associated virus – GAV). Hiện nay, YHV được
ghi nhận có 6 kiểu gen khác nhau. YHV và GAV được phân
loại thuộc họ Roniviridae, giống Okavirus.


5. Bệnh phân trắng.
Một vài nghiên cứu cho thấy tôm nhiễm bệnh
có sự hiện diện của nhiều loại mầm bệnh khác
nhau như vi khuẩn (nhóm Vibrio), ký sinh trùng
(Vermiform, trùng hai tế bào - Gregarine), virus.
6. bệnh Taura: Bệnh do taura syndrome virus
(TSV) gây ra. Đầu tiên, TSV được phân loại thuộc
họPiconarviridae nhưng gần đây đã được tái
phân loại vào họ Dicistroviridae




×