Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

gian an hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.28 KB, 30 trang )

Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
Ngày giảng..
Tiết 11: tính chất hoá học của bazơ.
I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đựơc những tính chất hoá học chung của bazơ và viết đuợc phơng
trình hoá học tơng ứng cho mỗi chất.
- Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải
thích những hiện tợng thờng gặp trong đời sống sản xuất.
- Học sinh vận dụng tính chất hoá học của bazơ để làm bài tập định tính và định lợng
II, Chuẩn bị
4nhóm HS làm Tno/1 lớp
- Hóa chất: D/ Ca(OH)
2
, d/d NaOH, , phenolphthalein, quì tím.
- Đ/c trớc Cu(OH)
2
từ d/d H
2
SO
4
loãng, d/d Cu SO
4
,
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, ống hút.
-> Sử dụng cho Tno phần 1, 4
Bảng phụ chép BT và đáp án bài 2(75)SBS
III, Tiến trình bài giảng
Phơng pháp Nội dung
Hs1:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm:
Hoà tan Cu(OH)2 bằng dd HCl. Yc học


sinh nhận xét và viết phơng trình hoá học.
Nx về sản phẩm của p? Bản chất của p? Tên
gọi của p?
học sinh cho ví dụ khác
* Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu
giấy quỳ tím quan sát.
- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein
(không màu) vào ống nghiệm có sẵn 12
ml dung dịch NaOH. Quan sát sự thay đổi
màu sắc.
* Gọi đại diện các nhóm HS nêu nhận xét.
* Dựa vào tính chất này, ta có thể phân biệt
đợc dung dịch bazơ với với dung dịch của
loại hợp chất khác.
* Bài tập 1: Phân biệt ba lọ không nhãn,
mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch không
màu sau: H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, HCl.
1. Tính chất chung của Bazơ - Tác
dụng với Axit
Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + H2O
Bản chất: H của axit kết hợp nhóm OH
của bazơ tạo thành nớc.
P gọi là p trung hoà.

Fe(OH)
2
+ 3HCl FeCl
3
+ 2H
2
O
(r) (dd) (dd) (l)
Ba(OH)
2
+2HNO
3
Ba(NO
3
)
2
+2H
2
O
2. Dung dịch kiềm làm đổi màu chất
chỉ thị.
* Nhận xét:
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất
chỉ thị:
- Quì tím thành màu xanh
- Phenolphtalein không màu thành màu
đỏ.
ứng dụng: Nhận ra dd Kiềm.
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Kiểm tra bài cũ (0)

Tính chất hoá học của Bazơ (35)
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
* Có thể gợi ý cho HS nhớ lại tính chất này
( ở bài oxit) và yêu cầu HS chọn chất để
viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
Bản chất của p là gì?
Yc học sinh kể lại các gốc axit tơng ứng
của 1 số oxit axit
* Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Trớc tiên: Tạo ra Cu(OH)
2
bằng cách cho
dung dịch CuSO
4
tác dụng với dung dịch
NaOH.
- Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi đun
ông nghiêm có chứa Cu(OH)
2
trên ngọn lửa
đèn cồn. Nhận xét hiện tợng (màu sắc của
chất rắn trớc khi đun và sau khi đun và sau
khi đun nóng).
* Gọi 1 HS nhận xét.
* Gọi 1 HS viết phơng trình phản ứng.
Tính chất này ta sẽ đợc học ở bài sau
So sánh tính chất hoá học của Bazơ tan và
bazơ không tan?
3. Dung dịch Kiềm tác dụng với oxit
axit.

CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
P
2
O
5
+ 6KOH 2K
3
PO
4
+ 3H
2
O
ứng dụng: điều chế muối.
Bản chất: Oxit axit kết hợp với nhóm OH
của bazơ tạo thành gốc axit
Oxit Gốc axit
N
2
O
5
-NO
3

SO
2
=SO
3
SO
3
=SO
4
CO
2
=CO
3
P
2
O
5

PO
4
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Kết luận: bazơ không tan bị nhiệt phân
huỷ tạo ra oxit và nớc.
* Viết phơng trình phản ứng
Cu(OH)
2


t
0
CuO + H

2
O
(r) (r) (l)
( màu xanh) (màu đen)
5. Dung dịch kiềm tác dụng với dd
muối.
IV. Luyện tập, củng cố: 16p
1. Nêu các t/c hh của ba zơ, phân biệt t/c của ba zơ tan và ba zơ ko tan
2. Cho các chất sau:Cu(OH)
2
, MgO, Fe(OH)
3
, NaOH, Ba(OH)
2
.
a. Gọi tên , phân loại các chất trên.
b. Trong các chất trên, chất nào t/d với:
- D/d H
2
SO
4
loãng
- Khí CO
2
Chất nào bị nhiệt phân hủy? Viết các PTPƯ xảy ra.
HS làm bài vào vở GV hớng dẫn nếu cần
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Luyện tập (10)
Giống nhau: Tác dụng với Axit thành muối và nớc
Bazơ tan Bazơ không tan

- Tác dụng với oxit bazơ
- Làm đổi màu chất chỉ thị.
- Tác dụng với dd muối
- Bị nhiệt phân huỷ.
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
Ngày:
Tiết 12: một số bazơ quan trọng
I, Mục Tiêu
HS biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của NaOH. Viết đợc các phơng trình
phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH.
Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lợng của bộ môn.
II, Chuẩn bị
- NaOH khan , nớc
- 1 ống nghiệm, thìa tt, nhiệt kế.
-> Pha chế d/d NaOH
III, Tiến trình bài giảng
Phơng pháp ĐL Nội dung
Hs1: Nêu các tính chất hoá học của Bazơ?
Viết PTHH minh hoạ
* Thí nghiệm:
- Hớng dẫn HS lấy một viên NaOH ra đế sứ
thí nghiệm và quan sát.
- cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng
nớc lắc đều sờ tay vào thành ống nghiệm
và nhận xét hiện tợng.
Gọi đại diện 1 nhóm HS nêu nhận xét.
- Gọi một HS đọc SGK để bổ sung tiếp các
tính chất vật lí của dung dịch NaOH.
* Đặt vấn đề:

Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất nào?
Các em hãy dự đoán các tính chất hoá
học của natri hiđroxit.
* Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của
bazơ tan . ghi vào vở và viết phơng trình
phản ứng minh hoạ.
Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành các
phơng trình điền khuyết sau:
1. NaOH + .. NaCl + ..
2. NaOH + CO
2
+ .
3. .. + H
2
SO
4
+ H
2
O
Vận dụng: Phân biệt 3 dd NaOH, NaCl,
Ba(OH)
2
* Nhận xét:
Natrihiđroixit là chất rắn không màu,
tan nhiều trong nớc và toả nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm
bục vải, giấy và ăn mòn da.
Khi sử dụng natri hiđroxit phải hết
sức cẩn thận.
* Natri hihiđroxit là bazơ tan dự

đoán: Natri hiđroxit có các tính chất
hoá học của bazơ tan.
Kết luận:
Natri hiđroxit có các tính chất hoá học
của bazơ tan:
1) Dung dịch NaOH làm quỳ tím
chuyển thành xanh, phenolphthalein
không màu thành màu đỏ
2) Tác dụng với axit
NaOH + HNO
3
NaNO
3
+ H
2
O
3) Tác dụng với oxit axit
2NaOH + SO
3
Na
2
SO
4
+ H
2
O
4) Tác dung với dung dịch muối.
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Kiểm tra bài cũ (5)
Tính chất vật lý (5)

Tính chất hoá học.(15)
ứng dụng (2)
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
- Cho các HS quan sát hình vẽ những ứng
dụng của natri hiđroxit. Gọi một HS
nêu các ứng dụng của NaOH.
* Giới thiệu:
Natri hiđroxit đợc sản xuất bằng phơng
pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có
màng ngăn).
* Hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng.
Trong PTN, ngời ta có thể tạo ra NaOH
bằng nhiều cách khác nhau:
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
Na2O + H
2
O 2NaOH
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ 2NaOH
* Nêu các ứng dụng của natri hiđroxit:

- Natri hiđroxit đợc dùng để sản xuất
xà phòng, chât tẩy rửa, bột giặt.
- Sản xuất tơ nhân tạo.
- Sản xuất giấy.
- Sản xuất nhôm (Làm sạch quặng
nhôm trớc khi sản xuất).
- Chế biến dầu mỏ và nhiều nghành
công nghiệp hoá chất khác.
* Viết phơng trình phản ứng
điện phân
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH
có mang ngăn
+Cl
2
+ H
2
IV. Luyện tập củng cố: 9p
1. Gọi 1 HS nhắc lại nd chính của bài
2. Bài tập 1: Hoàn thành PTPƯ cho sơ đồ sau:

Na Na
2
O NaOH NaCl NaOH Na
2
SO
4

NaOH Na

3
PO
4

HS làm bài tập vào vở, GV chấm. Vở của 1 số HS
V. Bài tập: 1p
1,2,3,4(SGK); 1,2( SBT)
- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
- Xem trớc bài .
- Chuẩn bị
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Sản xuất NaOH (12)
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
Ngày:
Tiết 13: một số bazơ quan trọng (T)
I, Mục Tiêu
Học sinh nắm đựơc và biết đợc các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của
Canxi hiđroxit.
Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit.
Biết các ứng dung trong đời sống của canxi hiđroxit.
Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập
định lợng.
-
II, Chuẩn bị
- Hoá chất: dd Ca(OH)
2
nớc, vôi sống,
- Dụng cụ: giấy lọc, ống nghiệm, giá thí nghiệm, cốc, phễu, đũa
III, Tiến trình bài giảng

Phơng pháp ĐL Nội dung
Hs1: Nêu các tính chất hoá học của NaOH.
Viết các PTHH minh hoạ?
Yêu cầu học sinh quan sát vào một mẫu vôi
tôi và nhận xét
* Giới thiệu:
Dung dịch Ca(OH)
2
có tên thờng là nớc vôi
trong.
* Hớng dẫn HS cách pha chế dung dịch
Ca(OH)
2
.
- Hoà tan một ít Ca(OH)
2
(vôi tôi) trong n-
ớc, ta đợc một chất màu trắng có tên là vôi
nớc hoặc vôi sữa.
- Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất
lỏng trong suôt, không màu là dung dịch
Ca(OH)
2
(nớc vôi trong)
Học sinh làm thí nghiệm
* Các em dự đoán tính chất hoá học của
dung dịch Ca(OH)
2
và giải thích lí do vì sao
em lại dự đoán nh vậy.

* Giới thiệu:
Các tính chất hoá học của bazơ tan đã đợc
HS 1 ghi lại ở góc bảng phải, các em có thể
- là chất rắn, màu trắng, tan ít
trong nớc
* Dung dịch Ca(OH)
2
là bazơ tan, vì
vậy dung dịch Ca(OH)
2
có những tính
chất hoá học của bazơ tan.
* Nhắc lại các tính chất hoá học của
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Kiểm tra bài cũ
Tính chất vật lý
Pha chế dd Ca(OH)
2

Tính chất hoá học
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
nhắc lại các tính chất
đó và viết phơng trình hản ứng minh hoạ
* Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
chứng minh choa các tính chất hoá học của
bazơ tan
- Nhỏ một giọt dung dịch Ca(OH)
2
vào một
mẩu giấy quỳ tím quan sát.

- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein
vào ống nghiệm chứa 12 ml dung dịch
Ca(OH)
2
quan sát.
* Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm
có chứa dung dịch Ca(OH)
2

phenolphthalein ở trên có màu hồng
quan sát.
Cho 1 học sinh viết phơng trình hoá học
của khí CO
2
với dd Ca(OH)
2

* Các em hãy kể các ứng dụng của vôi
(canxi hiđroxit) trong đời sống.
* Giới thiệu:
Ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit
hoặc độ bazơ của dung dịch.
- Nếu pH=7: Dung dịch là trung tính.
- Nếu pH>7: Dung dịch có tính bazơ.
- Nếu pH< 7: Dung dịch có tính axit.
* Giới thiệu về giấy pH, cách so màu với
thang màu để xác định độ pH.
* Hớng dẫn HS dùng giấy pH để xác định
độ pH của các dung dịch:

- Nớc chanh, Dung dịch NH
3
, Nớc máy
Kết luận về tính axit, tính bazơ của các
dung dịch trên.
* Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
bazơ tan và viết phơng trình phản ứng
minh hoạ:
a) Làm đổi màu chất chỉ thị:
- Dung dịch Ca(OH)
2
làm đổi màu quỳ
tím thành xanh.
- Làm dung dịch phenolphthalein
không màu thành đỏ.
b) Tác dụng với axit
Ca(OH)
2
+2HCl CaCl
2
+ 2H
2
O
* Dung dịch mất màu hồng chứng tỏ
Ca(OH)
2
tác dụng với axit.
c) Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)
2

+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
d) Tác dụng vơi dung dịch muối.
- Làm vật liệu xây dung
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải công nghiệp,
diệt trùng các chất thải sinh hoạt và
xác chết động vật.
* Các nhóm HS tiến hành làm thí
nghiệm để xác định độ pH của các
dung dịch và nêu kết quả của nhóm
mình.
IV. Luyện tập , củng cố: 6p
1. Nhắc lại ND chính của bài học.
2. Bài tập 1: Có 4 lọ ko nhãn, mỗi lọ đựng 1 d/d ko màu sau:
Ca(OH)
2
, KOH, HCl, Na
2
SO
4
.Chỉ ding quì tím, hãy phân biệt các d/d trên
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
ứng dụng
Thang pH

Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
GV gọi HS nêu cách làm- Gọi HS khác n/x
V. Bài tập: 1p
1,2,3,4(SGK); 3,4( SBT)
- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
-
Ngày dạy:.
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I, Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các Tính chất hoá học của muối
- Biết bản chất các phản ứng minh hoạ tính chất của muối
- Hình thành khái niệm về phản ứng trao đổi, biết đk để phản ứng trao đổi xảy ra
cũng nh cách chọn chất tham gia để viết phản ứng trao đổi
- Rèn kỹ năng làm bài tập định lợng
II, Chuẩn bị:
- Hoá chất: Các dung dịch: AgNO
3
, H
2
SO
4
, BaCl
2
, NaCl, CuSO
4
, Na
2
CO
3
, Ba(OH)

2
,
Ca(OH)
2
... Thanh kim loại Cu, Fe..
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ...
III, Tiến trình bài giảng
Phơng pháp Nội dung
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
Y/C Học sinh đứng tại chỗ cho một vài ví
dụ về axit, bazơ, muối
Gv tiến hành thí nghiệm: cho sợi dây
đồng vào dung dịch AgNO3
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Bản chất của phản ứng là gì?
Gợi ý: Cu đã thế chỗ của thành phần nào
trong muối?
áp dụng:Hoàn thiện các PTPƯ
Fe + CuSO4
Mg + FeCl2
Ag + CuCl2
Đa ra dãy HĐHH của kim loại và nói đk
phản ứng.
- ứng dụng của phản ứng?
Gv tiến hành thí nghiệm của BaCl
2
với
H
2

SO
4
Học sinh nhận xét
- BaSO4 đợc tạo thành từ các thành phần
nào của các chất tham gia? Bản chất của
phản ứng là gì?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH
H
2
SO
4
đặc + NaCl
Na
2
CO
3
+ HCl
CuSO
4
+ H
2
S
Gv phân tích từng phản ứng và rút ra 3
điều kiện
Phản ứng có ứng dụng gì?
GV làm thí nghiệm chứng minh
Đa ra ptp
Y/c Học sinh đa ra bản chất của phản
ứng?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH

Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2

MgCl
2
+ NaOH
- Axit: HCl, H
2
SO
4
, H
2
S
- Bazơ: NaOH, Ca(OH)
2
, Cu(OH)
2
- Muối axit: NaHCO
3
, KHSO
4
Muối trung hoà: Na
2
CO
3
, Na

2
SO
4
..
1. Dung dịch muối + kim loại -> muối mới
+ kim loại mới
VD:
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Bản chất: Kim loại tham gia thế chỗ của kim
loại trong muối
2. Muối + Axit Muối mới + Axit mới
VD:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
Bản chất:
- Các chất tham gia trao đổi thành phần
với nhau

- Hoá trị không thay đổi
Điều kiện:
- Axit tạo thành dễ bay hơi
- Ax tạo thành yếu hơn ax tham gia
- M mới không tan trong ax mới
3. DD Muối + DD Bz Mmới + Bzmới
VD:

CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
- Bản chất: Các chất tham gia trao đổi thành
phần với nhau
- Điều kiện: Chất tham gia phải tan, sản
phẩm có chất kết tủa
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Đặt vấn đề: Ta đã đợc tìm hiểu t/c hoá học của axit, bazơ. Hôm nay ta sẽ đi tim hiểu t/c hoá học chung của muối
GV thông báo: Phản ứng 3 không xảy ra. Có phải kim loại nào cũng đẩy đợc kim loại
khác ra khỏi muối không?
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
NaCl CuCl
2
Na
2

CO
3
Ca(OH)
2 x x
Phản ứng có ứng dụng gì?
Gv làm thí nghiệm, y/c Học sinh quan sát,
cân bằng PTHH.
BaSO4 đợc tạo thành từ các thành phần
nào của các chất tham gi? Bản chât của
phản ứng là gì?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH
NaCl + AgNO
3

BaS + CuSO
4

KNO
3
+ NaCl
điều kiện của phản ứng xảy ra là gì?
Y/c Học sinh nhắc lại phản ứng điều chế
CaO, O
2
...?
Y/c Học sinh quan sat các phản ứng ở
phần 2,3,4. Chúng có đặc diểm gì chung?
Đó là phản ứng trao đổi.
4. DDMuối + DD Muối 2 muối mới
VD

BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ NaCl
- Bản chất: Các chất tham gia trao đổi thành
phần cấu tạo với nhau
- Điều kiện: Muối tham gia phải tan, sản
phẩm có chất kết tủa.
5. Nhiều muối bị nhiệt phân huỷ.
CaCO
3
CaO + CO
2

KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2


1, Khái niệm: sgk
2, Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra:
Sản phẩm có chất kết tủa hoặc bay hơi
Lu ý: Phản ứng trung hoà cũng là phản ứng
trao đổi
IV. Luyện tập củng cố:
Bài tập 1:
Viết các PTPƯ thực hiện các chuyển đổi hh sau:
Cu Cu SO
4
CuCl
2
Cu(OH)
2
CuO Cu
Cu(NO
3
)
2
V. Bài tập: 1,2,3,4,5(36-SGK
Ngày giảng
Tiết 15 Một số muối quan trọng
A Mục tiêu:
1) HS biết:
* Tính chất vật lí, t/c hh của một số muối quan trọng nh: NaCl, KNO
3
* Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl.
* Những ứng dụng quan trọng của muối Nat ri clo rua và ka li ni t rat
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
AD: Cho những dd muối sau t/d với dd Ca(OH)

2
. Đánh dấu x vào nơi có phản ứng.
Phản ứng trao đổi (5)
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
2) Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ năng làm bài tập định tính
B. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định lớp:
.
II. Kiểm tra bài cũ- Chữa bài tập:
1. Nêu các t/c hh của muối, viết các PTPƯ minh họa
2. Định nghĩa p/ trao đổi, ĐK để p/ trao đổi thực hiện đợc
3. Chữa BT 3:
a) Muối t/d đợc với d/d NaOH là: Mg(NO
3
)
2
, CuCl
2
.
b) Ko có d/d muối nào t/d đợc với d/d HCl
c) Muối t/d đợc với d/d AgNO
3
là CuCl
2
III. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
Trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở
đâu?
GV giới thiệu tỉ lệ muối có trong nớc biển
HS đọc SGK-34

Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nớc
biển
Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối có
trong lòng đất, ngời ta làm thế nào?
HS quan sát sơ đồ và cho biết ứng dụng của
NaCl.
HS quan sát lọ đựng KNO
3
, Giới thiệu các t/c
của KNO
3
GV phân tích các ứng dụng của KNO
3
I. Muối Nat ri clo rua:
1. Trạng thái tự nhiên:
SGK
2. Cách khai thác:
SGK
3. ứng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
Dùng để SX : Na, Cl
2
, H
2
, NaOH,
Na
2
CO
3
, NaHCO

3

II. Muối Ka li ni t rat(Còn gọi là diêm
tiêu KNO
3
)
1. Tính chất:
KNO
3
tan nhiều trong nớc, bị phân hủy
ở nhiệt độ cao
2KNO
3

to
2KNO
2
+ O
2
r r k
2. ứng dụng:
SGK
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
IV. Luyện tập củng cố:
Bài tập 1:
Viết các PTPƯ thực hiện các chuyển đổi hh sau:
Cu Cu SO
4
CuCl

2
Cu(OH)
2
CuO Cu
Cu(NO
3
)
2
V. Bài tập: 1,2,3,4,5(36-SGK)
Ngày giảng:..
Tiết16 Phân bón hóa học
I. Mục tiêu:
HS biết :
Phân bón hh là gì? Vai trò của các ng/tố hh đối với cây trồng.
Biết công thức của một số loại phân bón hh thờng ding và hiểu một số t/c của các loại
phân bón đó.
Rèn luyện khả năng phân biệt một số mẫu phân đạm, phân ka li, phân lân
dựa vào t/c hh
II. Chuẩn bị :
Các mẫu phân bón hh
III. Tiến trình bài giảng:
1.Ôn định lớp:

2.Kiểm tra - Chữa b/t
1. Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl?.
2.Gọi HS chữa BT 4(36-SGK)
(D/d NaOH có thể ding để phân biệt a,b
a) Cu SO
4
+ 2NaOH -> Cu(OH)

2
+ Na
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH -> 2Fe(OH)
3
+ 2Na
2
SO
4
b) Cu SO
4
+ 2NaOH -> Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Na
2
SO
4
và NaOH ko có p/ )

Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009
Nguyễn Thành Long Giáo án Hoá 9
3.Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
Trờng THCS Đức Giang **** Năm học 2008-2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×