Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 38 trang )

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
I. Mục tiêu học phần
Môn học trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất gắn với nhiệm vụ của nhà quản trị
trong điều hành các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Học xong môn học, sinh viên
nắm chắc kiến thức và những kỹ năng thực hành quản trị kinh doanh, những hành trang và kinh
nghiệm giúp cho sinh viên có thể thực hành nghiệp vụ kinh doanh ngay sau khi ra trường.
Sau khi học môn này, sinh viên sẽ:
• Biết cách rèn luyện các kỹ năng quản lý bản thân, quản lý thời gian và làm chủ bản thân như
một nhà quản trị hiệu quả;
• Có kỹ năng hoạch định, tổ chức công việc và các mảng hoạt động điều hành trong
doanh nghiệp;
• Có khả năng thực hiện công việc của nhà quản trị trong doanh nghiệp khoa học và có
hiệu quả;
• Có khả năng làm việc nhóm và quan hệ , giao tiếp và xử lý xung đột trong doanh nghiệp.
II. Nội dung nghiên cứu
• Bài 1: Tổng quan về kỹ năng quản trị
• Bài 2: Kỹ năng lãnh đạo nhóm
• Bài 3: Kỹ năng đàm phán trong kinh doanh
• Bài 4: Kỹ năng trao quyền và ủy quyền
v1.0012108210

1


BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

ThS. Nguyễn Ngọc Điệp
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0012108210



2


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Câu chuyện về Harland Sander khởi nghiệp kinh doanh
doanh gà rán khi 60 tuổi. Trải qua bao gian khó cho đến khi
KFC trở thành thương hiệu không chỉ là gà rán mà còn là
hãng đồ ăn nhanh số 1 thế giới.

1. Phân tích các vai trò quản trị của ông trong tình huống trên?
2. Hãy chỉ ra những kỹ năng quản trị giúp Sander thành công ?

v1.0012108210

3


MỤC TIÊU
Hiểu và trình bày được :


Trong doanh nghiệp những ai được gọi là nhà quản trị? Họ thuộc cấp quản trị
nào? Vai trò của họ là gì? Liên hệ với một tình huống cụ thể.



Kỹ năng quản trị là gì? Tại sao nhà quản trị phải có kỹ năng quản trị? Có
những kỹ năng quản trị nào? Nhà quản trị cần đến những kỹ năng quản trị
nào? Liên hệ tình huống cụ thể.


v1.0012108210

4


NỘI DUNG
Nhà quản trị.

Vai trò nhà quản trị

Kỹ năng quản trị

v1.0012108210

5


NGHỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


Sự tách biệt giữa nhà quản trị và chủ sở hữu.



Nhiều tổ chức đào tạo nhà quản trị chuyên nghiệp.



Nghề quản trị - Nghề lãnh đạo doanh nghiệp.


v1.0012108210

6


ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỀ QUẢN TRỊ


Là nghề ra quyết định;



Môi trường làm việc năng động và luôn thay đổi;



Là nghề “vất vả”;



Là nghề rất hấp dẫn;





v1.0012108210

7



1. NHÀ QUẢN TRỊ


Quan niệm: Nhà quản trị là những người tham gia
chỉ huy trong bộ máy điều hành doanh nghiệp.



Phân loại:
 Phân loại dựa vào lĩnh vực quản trị.
 Phân loại dựa vào cấp quản trị.
 Phân loại dựa theo góc độ pháp lý.



Phân loại nhà quản trị theo cấp quản trị:
 Họ là ai?
 Nhiệm vụ chung?
 Nhiệm vụ cụ thể?

NQT
cấp cao

NQT
trung gian

 Yêu cầu, tiêu chuẩn
NQT cơ sở


v1.0012108210

8


NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAO


Là ai?



Nhiệm vụ chung.



Nhiệm vụ cụ thể:
 Xác định chiến lược chung;
 Tạo dựng bộ máy;
 Phối hợp hoạt động;
 Phân phối tài nguyên, nguồn lực;
 Đề ra biện pháp kiểm soát, chế độ báo cáo.



Yêu cầu, tiêu chuẩn:
 Tầm nhìn quản trị;
 Khả năng lãnh đạo;
 Khả năng nhân sự.


v1.0012108210

9


NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG


Là ai?



Nhiệm vụ chung.



Nhiệm vụ cụ thể:
 Nghiên cứu nắm vững nhiệm vụ;
 Đề ra phương hướng của bộ phận;
 Tổ chức, sắp xếp, giao việc;
 Dự trù kinh phí;
 Đề ra biện pháp kiểm soát, chế độ báo cáo.
 Chịu trách nhiệm



Yêu cầu, tiêu chuẩn:
 Hiểu nhiệm vụ;
 Hiểu mối quan hệ;

 Hiểu nhân viên.

v1.0012108210

10


NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CƠ SỞ


Là ai?



Nhiệm vụ cụ thể:
 Hiểu và phấn đấu hoàn thành công việc;
 Phương pháp, tác phong làm việc, kỷ luật lao động;
 Báo cáo công việc và xin hỗ trợ kịp thời;
 Quan hệ đồng nghiệp và văn hoá doanh nghiệp.



Yêu cầu, tiêu chuẩn:
 Kiến thức, kỹ năng;
 Tích cực, cầu tiến;
 Hợp tác, làm việc nhóm.

v1.0012108210

11



CHÂN DUNG NHÀ QUẢN TRỊ MỚI

Nhà quản trị cũ
1. Nghĩ mình như là ông chủ.
2. Theo chuỗi các mệnh lệnh.
3. Ra hầu hết các quyết định một mình.
4. Không chia sẻ thông tin.
5. Cố gắng thông thạo 1 lĩnh vực chính.
6. Yêu cầu nhiều thời gian.

v1.0012108210

Nhà quản trị mới
1. Nghĩ mình như là người đỡ đầu, nhà
lãnh đạo nhóm, tư vấn tham mưu.
2. Làm việc với mọi người cần thiết để
hoàn thành công việc.
3. Mời gọi người khác tham gia vào việc ra
quyết định.
4. Chia sẻ thông tin.
5. Phấn đấu lĩnh hội cái mới.
6. Yêu cầu, đòi hỏi kết quả.

12


MÔ HÌNH THÁP QUẢN TRỊ MỚI


Nhà
quản trị
cấp cao

Nhà quản trị
cấp trung gian

Nhà quản trị cấp cơ sở

Nhà quản trị
cấp trung gian

Nhà quản trị
cấp cao
Nhà quản trị cấp cơ sở

v1.0012108210

13


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ

v1.0012108210

14


2. VAI TRÒ NHÀ QUẢN TRỊ
Thực sự Nhà quản trị làm gì?

Việc nhà quản trị thực sự làm là thực hiện đầy đủ 10 vai trò
- G.S. Henry Mintzbezg •

Nhóm vai trò quan hệ với con người.



Nhóm vai trò thông tin.



Nhóm vai trò quyết định.

v1.0012108210

15


NHÓM VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI


Vai trò đại diện.



Vai trò lãnh đạo.



Vai trò liên lạc.


v1.0012108210

16


NHÓM VAI TRÒ THÔNG TIN


Vai trò người xử lý thông tin.



Vai trò người truyền đạt thông tin.



Vai trò nguời phát ngôn.

v1.0012108210

17


NHÓM VAI TRÒ RA QUYẾT ĐỊNH


Vai trò doanh nhân.




Vai trò phối hợp.



Vai trò phân phối tài nguyên.



Vai trò thương thuyết.

v1.0012108210

18


TÌNH HUỐNG


Toyota là 1 thương hiệu nổi tiếng về chất lượng, uy tín
trên thị trường ôtô.



Tháng 5/2014, Toyota phát hiện lỗi kỹ thuật ở phanh
của dòng xe Lexus. Tuy nhiên luc đó hãng đã bán
được hơn 10.000 chiếc trên thị trường Mỹ và các thị
trường khác.




Vận dụng các vai trò của nhà quản trị để giải quyết sự
việc trên?

v1.0012108210

19


KỸ NĂNG NGHỀ


Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một
cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử
dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát
sinh trong cuộc sống hay trong công việc.



Kỹ năng bao gồm những khả năng, kinh nghiệm, kỹ xảo
và mức độ thành thạo trong việc thực hiện một công việc
nhất định, trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định.

v1.0012108210

20


KỸ NĂNG LÀ BẨM SINH???



Là khả năng có thể phát triển được.



Bộc lộ trong quá trình thực hiện công việc.



98% do đào tạo, 2% do bẩm sinh.

v1.0012108210

21


CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN Ở MỸ
1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn);
2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills);
3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills);
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills);
5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills);
6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem);
7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills);
8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills);
9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills);
10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork);
11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills);
12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness);
13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills).

(Bộ Lao động Mỹ và Hiệp hội Đào tạo và Phát triển Mỹ)

v1.0012108210

22


CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN Ở ÚC
1. Kỹ năng giao tiếp (Communication skills);
2. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills);
3. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills);
4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and
enterprise skills);
5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning
and organising skills);
6. Kỹ năng quản lý bản thân (Self-management skills);
7. Kỹ năng học tập (Learning skills);
8. Kỹ năng công nghệ (Technology skills).

v1.0012108210

23


CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN Ở CANADA
1. Kỹ năng giao tiếp (Communication);
2. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving);
3. Kỹ năng tư duy và hành vi tích cực (Positive attitudes
and behaviours);
4. Kỹ năng thích ứng (Adaptability);

5. Kỹ năng làm việc với con người (Working with others);
6. Kỹ năng nghiên cứu khoa học, công nghệ và toán
(Science, technology and mathematics skills).

v1.0012108210

24


CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN Ở VIỆT NAM
1. Kỹ năng học và tự học (Learning to learn);
2. Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self
leadership & Personal branding);
3. Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and
enterprise skills);
4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning
and organising skills);
5. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills);
6. Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills);
7. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills);
8. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills);
9. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork);
10. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills).

v1.0012108210

25



×