Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài thuyết trình môn kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 68 trang )

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ

030630141131

Tổng hợp Word

Lưu Minh Duy

030630141805

Powerpoint

Hà Thị Thảo Ly

030630142706

Thuyết trình

Nguyễn Thị Hà

03063014

Thuyết trình

Võ Thị Kiều Duyên



030630141240

Tìm tài liệu

Lê Trần Hoàng Thiên

030630141465

Tìm tài liệu

Trần Thị Thảo Nhi

030630141608

Tìm tài liệu

Lùng Bảo Thư

030630140156

Tìm tài liệu

Trần Hồ Phương Thảo

030630142911

Tìm tài liệu

Nguyễn Thị Mai


030630142898

Tìm tài liệu

Ngô Anh Tài

030630141400

Tìm tài liệu

Nguyễn Thị Như Ý
(Nhóm Trưởng)


MỤC LỤC
A.

LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 4

B.

Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ........... 5
I. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ................................................................. 5
1)

Khái niệm ................................................................................................... 5

2)


Đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI....................... 6

3)

Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI ...................................................... 7
Thực trạng đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam ..................................... 8

II.
1)

Khái quát chung về đầu tư FDI ở Việt Nam trong thời gian qua......... 8

2)

Đánh giá chung về đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam trong thời

gian qua ............................................................................................................ 25
3)

Những tồn tại, hạn chế ............................................................................ 28

4)

Nguyên nhân ............................................................................................ 32

III.

Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI ở Việt

Nam 36

1)

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI ............................ 36

2)

Một số giải pháp về sử dụng hiệu quả FDI ........................................... 38

IV.

Ví dụ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam .......................................... 42

Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về đầu tư g i á n t i ế p .................................. 47

C.

I. I. Tổng quan về đầu tư gián tiếp ..................................................................... 47
1)

Khái niệm ................................................................................................. 47

2)

Đặc điểm................................................................................................... 47

II.

Sự cần thiết và tiềm năng thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) tại Việt

Nam …………………………………………………………………………….47

III.

Thực trạng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam .................................................. 49

IV.

Vài nét về các Công ty quản lý quỹ và các quỹ đầu tư nước ngoài chủ yếu

nước ngoài tại Việt Nam ....................................................................................... 53
Trang 2/68


1)

Một số công ty Quản lý quỹ chủ yếu ....................................................... 54
Xu hướng và chính sách thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam

V.

trong thời gian tới .................................................................................................. 58
VI.

Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài. .................................................. 60

1)

Tác động tích cực ..................................................................................... 60

2)


Những tác động tiêu cực của FPI ............................................................. 60

VII.

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): ...................................... 61

VIII.

Nguồn kiều hối gửi về Việt Nam hàng năm: ........................................... 62

Tác động của vốn đầu tư nươc ngoài vào Việt Nam......................................... 63

D.

I. Tích cực : ........................................................................................................ 63
II.

Tiêu cực: ...................................................................................................... 63

E.

Biện pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài ................... 65

F.

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 68

Trang 3/68



A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình toàn cầu hóa như hiện nay, hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu
của mọi nền kinh tế đặc biệt là hoạt động đầu tư nước ngoài. Đầu tư là việc nhà đầu
tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến
hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư và các quy định khác của
pháp luật có liên quan.
Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới từ năm 1986, gần 30 năm chuyển từ cơ
chế kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt
Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn, trong đó hoạt động thu hút đầu tư nước
ngoài được nước ta đặc biệt chú trọng trong công cuộc phát triển đất nước. Đầu tư
nước ngoài bao gồm: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp đã cung cấp cho Việt Nam
một nguồn lực kinh tế vô cùng to lớn cùng với hoạt động chuyển giao công nghệ,
kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của thế giới. Góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi
nền kinh tế lạc hậu theo kịp các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới.
Vốn đầu tư nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế Việt
Nam. Đó vừa là nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, vừa là một cách để chuyển giao
công nghệ, cũng là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo
nguồn thu ngân sách và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế... Tuy
nhiên, để huy động và sử dụng nguồn vốn này hiệu quả trong bối cảnh kinh tế khó
khăn hiện nay không hề dễ dàng. Từ đó để phân tích cụ thể những tác động của đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay như thế nào, thực trạng phát triển đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam, những biện pháp phát triển thương mại nhằm đẩy mạnh hoạt
động thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại VN. Nhóm 8 xin đưa ra ý kiến về
đề tài: " Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam".

Trang 4/68


B. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI

I.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)
1)

Khái niệm

FDI là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” và
được dịch sang tiếng Việt là đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có nhiều khái niệm về
FDI như sau:
 Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):
FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi
ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế
khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản
lý thực sự doanh nghiệp.
 Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước
chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với
quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các
công cụ tài chính khác.
 Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005)
FDI là hình thức đầu tư do đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia
quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và
tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy luật này và các quy định
khác có liên quan.
=> Tóm lại: Đầu tư nước ngoài (FDI) có bản chất như đầu tư nói
chung, là sự di chuyển các nguồn lực từ nước này sang nước khác để tiến
hành những hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình hoặc vô hình.

Trang 5/68



Tuy nhiên, ĐTNN nhấn mạnh vào địa điểm thực hiện hoạt động này là ở quốc
gia khác với quốc gia của nhà đầu tư.
2)

Đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
– Mục tiêu: Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi
nhuận.
– Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu
trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước
để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật
các nước thường quy định không giống nhau về vấn đề này.
– Tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Tỉ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc
vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi
ro cũng được phân chia dựa theo tỉ lệ này. Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính
chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức.
– Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh
doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa
chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho
mình. Vì thế hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có
những ràng buộc về chính trị, không có gánh nặng về nợ nần cho nền kinh tế nước
nhận đầu tư.
– FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.
Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật
tiên tiến, học hỏi kinh ngiệm quản lý.
 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

 Với các nước đi đầu tư:
Trang 6/68


Thông qua FDI, các nước đi đầu tư vận dụng được các lợi thế về chi phí
sản xuất thấp của các nước được đầu tư để hạ giá thành sản phẩm chi phí vận
chuyện, năng cao hiệu quả vốn đầu tư.
– Cho phép công ty kéo dài chu kì sống của các sản phẩm được sản xuất ra.
– Giúp các công ty chính quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên nhiên
vật liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ.
– Cho phép chủ đầu tư bành trướng về mặt kinh tế, tăng khả năng ảnh hưởng
của mình trên thị trường thế giới.
 Với các nước nhận đầu tư ( Các nước sở tại):
– FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội.
– Chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư.
– FDI làm cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào trong nước ngày càng phát triển,
thúc đẩy tính năng động và khả năng cạnh tranh trong nước, tạo khả năng khai thác
tiềm năng của đất nước.
– Không đẩy các nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần,không chịu những ràng
buộc về kinh tế, chính trị, xã hội.


Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì còn những khó khăn

riêng:
– Với các nước đi đầu tư thi nếu môi trường đầu tư bất ổn về kinh tế, chính trị thì
nhà đầu tư đễ bị mất vốn. Còn đối với các nước sở tại thì nếu không quy hoạch sử
dụng vốn cho hiệu quả thì dễ dẫn đến tình trạng tài chuyên bị khai thác cạn kiệt và ô
nhiễm môi trường.
3)


Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI

Theo Luật đầu tư 2005 của Việt Nam, có các hình thức FDI tại Việt Nam
như sau ( Điều 21):
Trang 7/68


– Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100%
vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
– Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà
đầu tư nước ngoài.
– Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng
BT.
– Đầu tư phát triển kinh doanh.
– Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
– Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.
– Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.

Thực trạng đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam

II.
1)

Khái quát chung về đầu tư FDI ở Việt Nam trong thời gian qua

 Quy mô đầu tư FDI ở Việt Nam
Kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài năm 1987( sửa đổi bổ sung năm 2005) có
hiệu lực, Việt Nam đã đạt được kết quả khả quan trong thu hút nguồn vốn FDI.
Luật này đã bổ sung và chi tiết hoá các lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư

cho phù hợp với hoàn cảnh mới.
Thống kê cho thấy nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng từ 20,7 tỷ
USD trong giai đoạn 1991 - 2000 lên gần 70 tỷ USD trong những năm 2001 2011, nhưng tỷ trọng so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội lại giảm từ hơn 24,3%
xuống còn 22,75% trong cùng giai đoạn. Từ năm 2000 đến năm 2013 đã có
khoảng 13842 dự án FDI được cấp phép đăng kí đầu tư tại Việt Nam, với tổng số
vốn đăng kí 205 631,9 triệu USD. Trong đó số vốn được thực hiện là 76
126,9triệu USD, chiếm 37,02% tổng số vốn đăng kí.
Trong giai đoạn 2000 – 2013, quy mô bình quân một dự án cũng có xu
hướng tăng. Trong những năm 2001 – 2005, quy mô bình quân một dự án còn
dưới 10 triệu USD, thì giai đoạn sau đó đã tăng lên được trên 12 triệu USD/dự án.
Trang 8/68


Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013
Năm

Số dự

Vốn đăng kí

Tổng số vốn thực

Quy mô bình

án

(triệu USD)

hiện (triệu USD)


quân 1 dự án
(triệu USD)

2001

555

3 142,8

2 450,5

5,66

2002

808

2 998,8

2 591,0

3,71

2003

791

3 191,2

2 650,0


4,03

2004

811

4 574,9

2 852,5

5,61

2005

970

6 839,8

3 308,8

7,05

2006

987

12 004,0

4 100,1


12,16

2007

1544

21 347,8

8 030,0

13,8

2008

1171

71 700,0

11 500,0

61,22

Trang 9/68


2009

839


23 100,0

10 000,0

27,53

2010

1240

19 764,0

11 000,0

15,94

2011

1191

15 618,0

11 000,0

13,11

2012

1287


16 348,0

10 460,0

12,70

2013

1257

21 600,0

11 500,0

17,18

Tổng số

13842

205 631,9

76 126,9

14,86

(Trích nguồn: Tổng cục thống kê)
Với các số liệu trên ta có thể nhận thấy rằng kết quả thu hút FDI vào Việt
Nam giai đoạn 2000 – 2013 đã thể hiện một phần xu hướng tăng giảm đầu tư
toàn cầu, cả mức vốn đăng ký và mức vốn thực hiện đều đạt điểm cao nhất là

vào năm 2008, sau đó giảm dần đến năm 2013. Nguyên nhân của lượng vốn FDI
vào Việt Nam giảm là do ảnh hưởng bởi tình hình chung của kinh tế - tài chính
thế giới như vụ khủng bố 11/9/2001 tại Mỹ,cuộc khủng hoảng tài chính thế giới
năm 2008… Ngoài ra, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sự sụt giảm của lượng vốn
FDI vào Việt Nam như hiện nay là do sự vắng bóng của các dự án lớn nên khiến
cho vốn đăng ký giảm nhanh như vậy.

Trang 10/68


Tuy nhiên trong những năm gần đây 2014 – 2015, lượng vốn FDI có dấu
hiệu khởi sắc.

Nguồn vốn FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế,
trong giai đoạn 2007-2014 mức vốn FDI giải ngân tương đối cao (> 21% vốn
đăng kí), đóng góp vào vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cao hơn giai đoạn 20012006.
12 tháng

12 tháng

năm 2014

năm 2015

triệu USD

12,500

14,500


116.0%

triệu USD

21,922

24,115

110.0%

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

1

Vốn thực hiện

2

Vốn đăng ký*

TT

So cùng kỳ

Trang 11/68


2.1.


Đăng ký cấp mới

triệu USD

16,504

16,341

99.0%

2.2.

Đăng ký tăng thêm

triệu USD

5,418

7,774

143.5%

3

Số dự án*

3.1

Cấp mới


dự án

1,843

2,120

115.0%

3.2

Tăng vốn

lượt dự án

749

918

122.6%

triệu USD

101,218

114,312

112.9%

dầu thô)


triệu USD

93,989

110,592

117.7%

Nhập khẩu

triệu USD

84,193

97,260

115.5%

4

Xuất khẩu
Xuất khẩu (kể cả dầu

4.1

thô)
Xuất khẩu (không kể

4.2

5

( Trích nguồn: Cục đầu tư nước ngoài)
Trong năm 2015, cả nước có 2.120 dự án ĐTNN mới được cấp GCNĐT
với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD, bằng 99% so với cùng kỳ năm 2014. Ngoài ra,
có 918 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 7,77 tỷ
USD, tăng 43,5% so với cùng kỳ năm 2014.
Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2015, các nhà đầu tư nước
ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 24,115 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ
2014 và tăng 9,6% so với kế hoạch năm 2015 (22 tỷ USD).
 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư
Sau hơn 20 năm thu hút vốn FDI từ các nước, hiện nay Việt Nam nhận
được nguồn vốn FDI của 110 quốc gia trên thế giới.

Trang 12/68


ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO ĐỐI TÁC
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015)
STT

Đối tác

Số dự án

Tổng vốn đầu tư đăng ký
(Triệu USD)

1 Hàn Quốc


4,970

45,191.10

2 Nhật Bản

2,914

38,973.63

3 Singapore

1,544

35,148.51

4 Đài Loan

2,478

30,997.43

5 BritishVirginIslands

623

19,275.31

6 Hồng Kông


975

15,546.76

7 Malaysia

523

13,420.05

8 Hoa Kỳ

781

11,301.82

9 Trung Quốc

1,296

10,174.22

10 Hà Lan

255

8,264.55
Trích nguồn: Cục đầu tư nước ngoài

Trang 13/68



Tính đến hết ngày 31/12/2015, Hàn Quốc là quốc gia có tổng số dự án FDI
đầu tư vào Việt Nam lớn nhất với 4970 dự án với vốn đăng ký 45191,1 triệu USD
chiếm 19,79% trong tổng số vốn đăng ký của 10 nước đầu tư lớn nhất vào Việt
Nam. Theo sau là các nước Nhật Bản, Singapore, Đài Loan,…
Tính riêng trong năm 2015 thì đã có 62 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án
đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc dẫn đầu với 702 dự án cấp mới và 260 dự án tăng
vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 6,72 tỷ USD, chiếm
29,6% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam. Malaysia đứng vị trí thứ hai với số vốn là
2,47 tỷ USD chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư, Nhật Bản đứng vị trí thứ ba với số vốn
đầu tư là 1,84 tỷ USD chiếm 8,1% tổng vốn đầu tư, Đài Loan vươn lên vị trí thứ tư
với số vốn đầu tư là 1,39 tỷ USD chiếm 6,1% tổng vốn đầu tư.

Một số dự án lớn được cấp phép trong 12 tháng năm 2015 là:
– Dự án Cty SamSung Display Việt Nam với số vốn đầu tư tăng thêm là 3
tỷ USD; dự án này được cấp phép năm 2014 với số vốn đầu ban đầu là 1 tỷ USD;
dự án được đầu tư tại KCN Yên Phong 1, Bắc Ninh với mục tiêu sản xuất, lắp ráp,
gia công, tiếp thị hoặc bán các loại màn hình.
Trang 14/68


– Dự án Nhà máy điện Duyên Hải 2 với tổng vốn đầu tư là 2,4 tỷ USD do
Công ty Janakuasa Sdn. Bhd – Malaysia đầu tư tại tỉnh Trà Vinh với mục tiêu Thiết
kế, xây dựng, vận hành và chuyển giao một nhà máy nhiệt điện đốt than, công suất
khoảng 1.200 MW (bao gồm hai tổ máy với công suất thiết kế 600 MW mỗi tổ
máy).
 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành
Phân tích đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành cho thấy, đầu tư FDI đã có
mặt hầu hết tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên nó đang có sự dịch

chuyển sao cho phù hợp với công cuộc CNH – HĐH đất nước.
Tính đến hết ngày 31/12/2015, Việt Nam được nhận đầu tư FDI vào
19 ngành, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành chiếm
được sự thu hút, quan tâm nhiều nhất của các nhà đầu tư nước ngoài với 10764
dự án chiếm 162 772,71 triệu USD. Đứng thứ hai trong tổng số dự án là hoạt
động chuyên môn, khoa học và công nghệ với 1926 dự án, tuy nhiên số vốn
đăng ký chỉ có 2102,96 triệu USD. Kinh doanh bất động sản là ngành đứng thứ
2 có số vốn đăng ký lớn nhất 50 896,4 triệu USD.
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO NGÀNH
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015)
STT

Chuyên ngành

1 Công nghiệp chế biến, chế tạo

Số dự án

10,764

Tổng vốn đầu tư đăng ký
(Triệu USD)

162,772.71

Hoạt động kinh doanh bất
2 động sản

500


50,896.40

109

12,567.54

Sản xuất, phân phối điện, khí,
3 nước, điều hòa

Trang 15/68


4 Dịch vụ lưu trú và ăn uống

445

11,950.27

5 Xây dựng

1,264

10,893.78

6 tô, mô tô, xe máy

1,735

4,602.16


7 Khai khoáng

97

4,448.29

8 Thông tin và truyền thông

1,263

4,223.72

505

3,829.31

521

3,654.93

143

3,622.04

1,926

2,102.96

13 hội


111

1,767.26

14 Cấp nước và xử lý chất thải

43

1,352.65

15 hàng và bảo hiểm

82

1,333.50

16 Hoạt động dịch vụ khác

149

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô

9 Vận tải kho bãi
Nông nghiêp, lâm nghiệp và
10 thủy sản
Nghệ thuật, vui chơi và giải
11 trí
Hoạt động chuyên môn, khoa
12 học công nghệ
Y tế và hoạt động trợ giúp xã


Hoạt động tài chính, ngân

741.61
Trang 16/68


17 Giáo dục và đào tạo

240

710.35

170

412.59

Hoạt động hành chính và
18 dịch vụ hỗ trợ
Hoạt đông làm thuê các công
19 việc trong các hộ gia đình
Tổng

20,069

2

0.39

281,882.47

Trích nguồn: Cục đầu tư nước ngoài

Tuy nhiên, trong năm 2015, lĩnh vực Công nghiệp chế biến, chế tạo là
lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 955 dự án
đầu tư đăng ký mới và 517 lượt dự án tăng vốn, với tổng số vốn cấp mới và tăng
thêm là 15,23 tỷ USD, chiếm 66,9% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực sản xuất,
phân phối điện lại đứng thứ hai với hai với 9 dự án đăng ký cấp mới và 8 lượt dự
án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,8 tỷ USD,
chiếm 12,3% tổng vốn đầu tư. Đứng thứ ba là lĩnh vực Kinh doanh bất động sản
với 34 dự án đầu tư mới và 12 lượt dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp
mới và tăng thêm là 2,39 tỷ USD chiếm 10,5% tổng vốn đầu tư.

Trang 17/68


Trích nguồn: Cục đầu tư nước ngoài

 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng kinh tế
Ngày nay, hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước đều có các dự án đầu
tư FDI, tuy nhiên cơ cấu đầu tư theo địa phương, vùng kinh tế còn thiếu tính
đồng bộ, do các dự án FDI chỉ tập trung chủ yếu vào các địa phương nằm trong
vùng kinh tế trọng điểm.

Trang 18/68


Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015 về đầu tư FDI theo
vùng, lãnh thổ thì khu vực Đồng Nam Bộ là vùng thu hút được vốn FDI nhiều
nhất với 10686 dự án; 122 544,45triệu USD chiếm đến hơn 53% trong tổng số
vốn đăng ký của cả nước ( không tính đến dầu khí). Vùng kinh tế trọng điểm

Đông Nam Bộ, đứng đầu là Thành Phố Hồ Chí Minh với ưu thế về điều kiện cơ
sở hạ tầng, giao thông, vận tải thu hút được tổng số vốn FDI lớn nhất cả nước với
5886 dự án với 42 366,8 triệu USD đầu tư. Khu vực Tây Nguyên, Trung Du và
miền núi phía bắc là 2 vùng kinh tế thu hút được nguồn vốn FDI thấp nhất.
Tuy nhiên, tính riêng trong năm 2015, không kể dầu khí ngoài khơi, các
nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 53 tỉnh thành phố.

Trang 19/68


(Tình hình vốn FDI vào việt nam trong 2 tháng đầu năm 2016)
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 2 tháng đầu
năm 2016, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,803 tỷ USD, tăng 135% so
với cùng kỳ năm 2015. Riêng các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân
tính đến 20/2/2016 được 1,5 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2015.
Cả nước có 291 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn
đăng ký là 1,905 tỷ USD, tăng 167,5% so với cùng kỳ năm 2015. Đến 20 tháng 02
năm 2016, có 137 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng
thêm là 898 triệu USD, tăng 87% so với cùng kỳ năm 2015.

Trang 20/68


Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT)
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực
công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà
đầu tư nước ngoài với 142 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng
thêm là 1,99 tỷ USD, chiếm đến 71,1% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Chỉ riêng 1 dự án lớn tổng vốn đầu tư 210,58 triệu USD trong lĩnh vực nghệ
thuật, vui chơi, giải trí đã đưa ngành này lên vị trí đứng thứ hai, chiếm 7,5% tổng

vốn đầu tư.
Đứng thứ 3 là lĩnh vực cấp nước và xử lý chất thải với 3 dự án đầu tư mới với
tổng vốn đầu tư đăng ký cấp với và tăng thêm là 161 triệu USD, chiếm 5,7% tổng
vốn đầu tư đăng ký.
Cũng trong 2 tháng đầu năm đã có 35 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu
tư tại Việt Nam. Dẫn dầu là Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc... Địa phương thu
hút được nhiều nhất vốn FDI trong số 36 tỉnh, thành là Đồng Nai, Hà Nội, Bắc
Ninh...
 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu tư

Trang 21/68


Nhà đầu tư 100% vốn nước ngoài là nhà đầu tư lớn nhất cho Việt Nam
với 807 dự án cấp mới năm 2015 với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm
lên tới 18 306,9 triệu USD. Chiếm giữ vị trí số 2 là các doanh nghiệp liên doanh
với 110 dự án cấp mới, 3 002,7 triệu USD. Trong năm 2015, đầu tư theo hình thức
BOT, BT, BTO và công ty cổ phần là rất hạn chế.
THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 12 THÁNG NĂM 2015
THEO HÌNH THỨC
Tính từ 01/01/2015 đến 31/12/2015

TT

Hình thức đầu tư

Vốn đăng ký

Số lượt dự án tăng


tăng thêm

vốn

(triệu USD)

Vốn đăng ký
cấp mới và
tăng thêm
(triệu USD)

100% vốn nước
1

ngoài

807

7351,0 18.306,9

2

Liên doanh

110

421,7 3.002,7

Hợp đồng
3


BOT,BT,BTO

2.772,4

Hợp đồng hợp tác
4

KD

1
Tổng số

918

1,3 33,0
7774,0

24.115,0

Trích nguồn : Cục đầu tư nước ngoài

Trang 22/68


 Hình thức Doanh nghiệp FDI:
Phân tích hình thái FDI ta thấy hiện nay hầu hết là 100% vốn nước ngoài, liên
doanh giữa nước ngoài với công ty trong nước ngày càng ít.
Trong thời gian đầu sau khi Luật Đầu tư nước ngoài ra đời, Việt Nam chỉ cho
phép FDI theo hình thái liên doanh nên doanh nghiệp nước ngoài không có sự chọn

lựa nào khác.
Kết cuộc các dự án trong giai đoạn đó phần lớn là liên doanh, phía Việt Nam
thật ra chỉ đóng góp vốn bằng tiền cho thuê đất. Khi nhà đầu tư nước ngoài được
phép tự lựa chọn hình thức đầu tư thì công ty nước ngoài chọn hình thức đầu tư
100% vốn nước ngoài.
Như biểu thống kê cho thấy, tỷ lệ của các dự án FDI 100% vốn nước ngoài chỉ
có 38% trong giai đoạn 1993-96 nhưng tăng mạnh sau đó. Tính gộp tất cả các dự án
có từ trước và còn đang hoạt động cho thấy gần 80% dự án là 100% vốn nước ngoài
(nếu chỉ tính các dự án từ năm 2000 đến nay con số đó còn lớn hơn nữa).


Các hình thức FDI tại Việt Nam (%)

Ghi chú: Tính theo số dự án được cấp phép. Nguồn: Tính từ thống kê của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.
Những dự án FDI điển hình và nổi tiếng gần đây cũng theo hình thái 100% vốn
nước ngoài. Chẳng hạn Samsung đầu tư với quy mô lớn tại Bắc Ninh và Thái
Nguyên nhưng cả hai dự án đều là 100% vốn Hàn Quốc.
Trang 23/68


Nguyên nhân có hiện tượng trên là ở Việt Nam doanh nghiệp tư nhân còn yếu,
phần lớn không có khả năng góp vốn và các nguồn lực khác cũng yếu.
Doanh nghiệp nhà nước thì tương đối có nhiều vốn và các nguồn lực khác
nhưng cũng có ít trường hợp nước ngoài muốn chọn làm đối tác để liên doanh.
Theo kết quả phỏng vấn với nhiều doanh nhân Nhật, lãnh đạo doanh nghiệp
nhà nước ở Việt Nam thường hành động như một quan chức (không phải như một
nhà doanh nghiệp), ít quan tâm đến sự phát triển của liên doanh và đôi khi cản trở
các quyết định về sự phát triển của doanh nghiệp.
Hiện nay,Tổng số doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên phạm vi toàn quốc

thời điểm 31/12/2013 là 9093 doanh nghiệp, gấp 6 lần năm 2000, bình quân giai
đoạn 2000-2013 mỗi năm tăng xấp xỉ 16%. Trong đó:
+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là 7543 doanh nghiệp (chiếm 83%
toàn bộ doanh nghiệp FDI) gấp 8,8 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000 - 2013
mỗi năm tăng xấp xỉ 20%.
+ Doanh nghiệp liên doanh là 1550 doanh nghiệp (chiếm 17% số doanh
nghiệp FDI) gấp 2,3 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 mỗi năm tăng
6,7%.
Số doanh nghiệp FDI đang hoạt động thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng
hiện chiếm tỷ lệ cao nhất với 73% (riêng ngành công nghiệp chiếm 66,4%). Tiếp
đến là khu vực dịch vụ với 25,7%. Trong khi số doanh nghiệp FDI hoạt động trong
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ có 123 doanh nghiệp, chiếm 1,4%.
Một số doanh nghiệp FDI ở Việt Nam:
+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài : Công ty HONDA Việt Nam, Công ty
điện tử Samsung Vina,Big C Việt Nam, Công ty Ô tô Việt Nam…
+ Doanh nghiệp Liên doanh: Công ty lien doanh nhà máy bia Việt Nam,
Công ty LD Unilever Việt Nam , Công ty Liên Doanh Phú Mỹ Hưng…….
Trang 24/68


2)

Đánh giá chung về đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam trong
thời gian qua

 Những thành tựu đạt được
Thông qua phân tích thực trạng đầu tư FDI ở Việt Nam trong thời gian
qua cho thấy FDI có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế.
– FDI góp phần bổ sung nguồn vốn
Nguồn vốn FDI giúp bổ sung nguồn vốn đầu tư cho Việt Nam trong hoàn

cảnh nước ta còn là một nước đang phát triển, có tỷ lệ tích lũy vốn thấp. Theo
đó, giai đoạn 1991-2000, khu vực FDI đã bổ sung 29,67 tỷ USD, chiếm
24,32% tổng vốn cho đầu tư xã hội và giai đoạn 2001-2011 khu vực FDI bổ
sung 69,47 tỷ USD, chiếm 22,75% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Tỷ trọng khu vực
FDI trong cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000-2011 tăng 5,4%.
Trong thời gian qua, hoạt động của khu vực FDI tăng lên cả về số lượng,
năm 2015 đã vượt đáy suy giảm FDI kể từ năm 2009. Đồng thời chất lượng vốn
Trang 25/68


×