Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Rối loạn hoạt động nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 43 trang )

RỐI LOẠN HOẠT ĐỌÂNG
NHẬN THỨC

Bs Võ Hoàng Long


Nhập đề
Rối loạn hoạt động nhận thức biểu hiện lâm sàng một sự
suy giảm chức năng nhận thức rõ rệt và có một sự thay đổi
thực sự so với mức độ trước đó. Rối loạn này bao gồm, sảng,
sa sút tâm thần và hội chứng quên
Theo y văn, sảng và sa sút tâm thần được đònh nghóa như sau
– Sảng là một rối loạn tâm thần cấp bao gồm các triệu
chứng rối loạn ý thức, thay đổi hoạt động nhận thức và
thường có rối loạn tri giác đi kèm, kéo dài trong một thời
gian ngắn


- Sa sút tâm thần (SSTT) thường khởi phát từ từ, kéo dài
trong nhiều tuần lễ, nhiều tháng với các triệu chứng suy
giảm hoạt động nhận thức trong đó bao gồm suy giảm trí
nhớ
Nguyên nhân có thể là bệnh lý nội khoa (đôi khi không
thể phát hiện được), do dược chất (ma tuý, thuốc hay độc
chất), hay phối hợp của những nguyên nhân trên


Sảng
Sảng là một tình trạng lú lẫn tâm thần, thường khời bệnh
cấp, người bệnh thường có rối loạn ý thức giao động trong
ngày và giảm sự chú ý đối với môi trường xung quanh.


Thường là biến chứng cùa nhiều bệnh lý nội khoa, tình
trạng lạm dụng hay ngộ độc ma tuý, thuốc và độc chất.
Được coi như một tình trạng suy yếu não bộ cấp hay gặp ở
giai đoạn cuối của sự suy yếu các cơ quan quan trong
khác
Trước kia, tình trạng này thường được gọi dưới những tên
sau: bệnh lý não bộ, loạn thần đơn vò săn sóc tăng cường,
sa sút tâm thần có thể hồi phục được, trạng thái lú lẫn tâm
thần cấp, hội chứng não bộ thực thể cấp


Yếu tố dòch tễ
Tỉ lệ

– Dân số chung : hay gặp ở người cao tuổi. 0,4%
ở người trên 18 tuổi, 1,1% ở người trên 55 tuổi
– 10-30% bệnh nhân nội khoa nhập viện.
– 10-15% bệnh nhân cao tuổi khi nhập viện.
– 10-40% trong thời gian nằm viện.
– Nhà dưỡng lão 60% ở người bệnh trên 75 tuổi


Yếu tố dòch tễ
Các yếu tố nguy cơ khác

– Hay gặp ở các bệnh nhân nhập viện do AIDS,
ung thư, bệnh nhân ở giai đoạn cuối của bệnh
(80% lúc gần chết).
– Bệnh nhân bò chấn thương não bộ, bi tai biến,
SSTT.

– Ở trẻ em hay gặp ở những bệnh lý gây sốt cao
và do thuốc.
– Hay gặp ở người cao tuổi nhất là phái nam


Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSMIV
Chẩn đoán sảng theo DSM-IV bao gồm
– Sảng do bệnh lý nội khoa
– Sảng gây ra do dược chất (sảng do ngộ độc hay sảng do
tình trạng cai)
– Sảng do nhiều nguyên nhận
– Sảng không được biệt đònh ở trên ( như khiếm khuyết cơ
quan cảm giác gây sảng).


Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSMIV
Tiêu chuẩn
A. Rối loạn ý thức và chú ý (suy giảm tình trạng
tỉnh táo đối với môi trường xung quanh và suy
giảm khả năng tập trung, duy trì và chuyển đổi
sự chú ý)
B. Một sự thay đổi trong chức năng nhận thức hay
sự xúât hiện rối loạn tri giác (không được ghi
nhận là do SSTT)


Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSMIV
C.

D.


Rối loạn này thường xuất hiện trong một thời gian ngắn
(nhiều giờ tới nhiều ngày và có khuynh hướng giao động
trong ngày)
Có chứng cớ từ bệnh sử, thăm khám lâm sàng, xét nghiệm
cận lâm sàng cho thấy rối loạn tâm thần này là hậu quả
trực tiếp của một bệnh lý nội khoa hoặc do dược-chất
(ngộ độc, hoặc hội chứng cai)


Rối loạn thường gặp
– Rối loạn đònh hướng lực (thường gặp thời gian và không
gian)
– Ngôn ngữ thường rời rạc, không liên quan, đội lúc nói
nhiều. Bệnh nhân mất khả năng trừu tượng hoá cũng như
thực hành một số động tác theo yêu cầu của thầy thuốc.
– Rối loạn tri giác thường gặp (tri giác sai lầm, ảo tưởng,
ảo giác thường gặp nhất là ảo giác thò giác)
– Hoang tưởng (thường không hệ thống hoá, tuy nhiên có
thể có hoang tưởng suy đoán thứ phát sau rối loạn tri giác


Bệnh cảnh lâm sàng phối hợp
1.

2.

3.

4.


Triệu chứng tiền triệu thường xảy ra trong 1-3 ngày, thường
bao gồm: trạng thái bồn chồn, lo âu, dễ kíck thích, rối loạn
đònh hướng, lơ đễnh, rối loạn giấc ngủ hay rối loạn nhòp
ngủ-thức
Rối loạn tâm thần vận động với tình trạng gia tăng hoạt
động, có thể là thứ phát sau ảo giác, hoang tưởng hoặc
giảm hoạt động, lờ đờ, chậm chạp. Thường có sự chuyển
đổi giữa hai tình trạng trên trong ngày.
Dấu hiệu thần kinh hay gặp: run, co giật cơ, thay đổi trương
lực cơ và phản xạ bệnh lý. EEG thường gặp nhòp chậm lan
toả, có thể có hoạt động nhanh trong những trường hợp sảng
do cai rượu.
Nguy cơ chấn thương, hậu quả khi người bệnh phản ứng lại
các rối loạn tri giác hay hoang tưởng có nội dung đe doạ


Tần suất


Cơ chế bệnh sinh
Do rối loạn hoạt động của các
chất dẫn truyền thần kinh
Acetylcholine, Dopamine, GABA

ATP = adenosine triphosphate;
Ca+ = calcium; DA = dopamine;
O2 = oxygen; TH = tyrosine
hydroxylase.



Cô cheá beänh sinh
Gaudreau and Gagnon 2005

ACh = acetylcholine; DA =
dopamine; GABA = gaminobutyric acid;
Glu = glutamate.


EEG trong sảng


Những nguyên nhân thường gặp
nhiễm trùng, hội chứng cai do dược chất (rượu,
barbiturat, ma tuý, …), rối loạn chuyển hoá cấp,
chấn thương sọ não, bệnh lý thần kinh trung ương,
thiếu oxy não, bệnh lý do dinh dưỡng, (thiếu máu,
thiếu vi-ta-min, …), bệnh lý nội tiết, tai biến mạch
máu não, ngộ độc thuốc và độc chất, kim loại nặng,



Xét nghiệm cận lâm sàng
1.

2.
3.

Bao gồm: công thức máu, MCV, tốc độ lắng máu, nồng
độ oxy trong máu động mạch, điện giải, đường huyết,

chức năng gan, chức năng thận, chức năng tuyến giáp,
nồng độ thuốc-độc chất, VDRL, HIV, …
Tổng phân tích nước tiểu,ECG, X-quang tim phổi
Tìm ma tuý trong nước tiểu CT-MRI sọ não, chọc dò tuỷ
sống, EEG


Chẩn đoán phân biệt
Sa sút tâm thần
2. Rối loạn loạn thần
3. Rối loạn khí sắc có hoặc không có triệu chứng
lọan thần
4. Rối loạn lo âu
1.


Tiến triển
Nếu nguyên nhân được chữa trò thành công, phần lớn người
bệnh sẽ phục hồi hoàn toàn. Trong trường hợp ngược lại,
sảng sẽ tiến triển tới tình trạng đở đẫn, hôn mê, co giật và
tử vong.
Phục hồi hoàn toàn thường ít gặp ở người cao tuổi (khoảng
4-40% phục hồi hoàn toàn khi ra viện). Ở bệnh nhân cao
tuổi khi xuất hiện sảng trong thời gian nằm viện, tỉ lệ tử
vong cao 20-75%. Sau khi ra viện trong vòng một tháng, tỉ
lệ tử vong còn 15% và 25% trong vòng sáu tháng sau khi ra
viện. Người bệnh có hoạt động cơ thể và nhận thức tốt trước
khi bò bệnh sẽ có khả năng phục hồi tốt hơn. Nếu có tiền sử
bò sảng thì nguy cơ xuất hiện tình trạng này tăng cao. Những
bệnh nhân bò bệnh nội khoa xảy ra sảng sẽ gia tăng nguy cơ

bi các biến chứng y khoa và thời gian nằm viện sẻ dài hơn


Điều trò
Để phòng ngừa nên nhanh chóng phát hiện và điều trò thích
hợp các bệnh lý nội, ngoại khoa, các rối loạn biến dưỡng
cũng như những nguyên nhân tiềm ẩn
Bảo đảm môi trường an toàn cho người bi sảng, nên hộ lý
cấp 1, khuyến khích thân nhân ở cũng người bệnh, tránh
kích thích quá mức (ánh sáng, tiếng động, nhiệt độ phòng
bệnh, …)
Điều trò thuốc men, trường hợp bệnh nhân mất ngủ nên
dùng loại thuốc gây ngủ tác dụng nhanh, ngắn. Đối với
trường hợp gia tăng hoạt động hay kích động, nên sử dụng
Haloperidol uống hay tiêm bắp với liều thấp tăng dần


Reports of atypical antipsychotics in the treatment of
delirium


Sa sút tâm thần
Sa sút tâm thần (SSTT) là một bệnh cảnh lâm sàng phản
ánh sự suy giảm của hoạt động nhận thức bao gồm sự suy
giảm trí nhớ điển hình và nổi bật nhất là ở giai đoạn sớm
của bệnh trong khi hoạt động ý thức vẫn còn được bảo
tồn. SSTT thường khởi phát âm thầm và tiến triển từ từ,
có thể gây ra bởi nhiều bệnh lý nội-ngoại khoa và những
dược-chất
Một số những nguyên nhân này nếu được chẩn đoán và

điều trò thích hợp, tình trạng SSTT có thể hồi phục


Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-IV

Tiêu chuẩn chung cho tất cả các loại sa sút tâm thần
A. Suy giảm trí nhớ (giảm khả năng thu thập các thông tin
mới hoặc nhớ lại các thông tin đã thu thập trước đó)
B. Kèm theo ít nhất một rối loạn hoạt động nhận thức
sau đậy
1. Vong ngôn (rối loạn ngôn ngữ)
2. Mất dùng động tác (không có khả năng tiến hành
một hành động mặc dù chức năng vận động, cảm
giác còn nguyên vẹn và người bệnh hiểu được yêu
cầu của động tác phải làm.
3. Mất nhận biết (không nhận biết dược những đồ vật
măc dù các chức năng cảm giác còn nguyên vẹn).
4. Rối loạn chức năng thực hành (như lên kế hoạch, tổ
chức thực hiện, sắp sếp công việc, tư duy trừu tượng.)


Tiêu chuẩn chung cho tất cả các
loại sa sút tâm thần
C.

D.

Những rối loạn hoạt động nhận thức này dẫn tới sự suy
giảm đáng kể hoạt động xã hội, nghề nghiệp và chứng
tỏ sự suy giảm so với mức độ hoạt động trước kia

Những rối loạn này không do sảng


Những tiêu chuẩn giúp phân loại các
thể SSTT
1.

SSTT thể Alzheimer:
A. Khởi phát thầm lặng và tiến triển nặng dần.
B. Loại trừ các nguyên nhân khác như rối loạn biến
dưỡng, bệnh lý thần kinh, bệnh lý tâm thần khác (như
TTPL, sa sút giả trên bệnh nhân trầm cảm nặng) do
các dược-chất.
C. Thể khởi phát sớm trước 65 tuổi và thể khởi phát trễ
sau 65 tuổi.
D. Có thể đi kèm hoặc không đi kèm rối loạn hành vi tác
phong, hoang tưởng, ảo giác, rối loạn khí sắc.


×