Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ TRONG TÂM THẦN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.34 KB, 31 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ
TRONG TÂM THẦN HỌC


 Khi nào cần điều trị tâm thần?
 Có thể làm gì với bệnh lý/vấn đề tâm thần?


 Mong muốn có hiệu quả gì khi điều trị tâm thần?
 Có chiến lược gì khi điều trị bệnh lý/vấn đề tâm

thần?


ĐẠI CƯƠNG
Mục đích điều trị trong tâm thần:
 Khắc phục rối loạn cấp tính.
 Thích ứng với xã hội, phục hồi sinh hoạt và

lao động.

Nguyên tắc: phối hợp nhiều liệu pháp trị liệu


Các liệu pháp:





Liệu pháp hoá dược


Liệu pháp gây choáng.
Liệu pháp tâm lý.
Liệu pháp xã hội.


LiỆU PHÁP HOÁ DƯỢC
Mục đích:
 Nhanh chóng ổn định rối loạn tâm thần cấp.
 Duy trì sự ổn định, tránh tái phát.
 Phục hồi lao động, tái hoà nhập xã hội.

Nguyên tắc:
 Điều trị sớm.
 Điều trị đúng.
 Điều trị lâu dài.


PHÂN LOẠI THUỐC TÂM THẦN
 Thuốc chống loạn thần (antipsychotics).
 Thuốc chống trầm cảm (antidepressants).
 Thuốc chống lo âu (anxiolytics – antianxiety).
 Thuốc ổn định khí sắc (mood stabilisers)


Các yếu tố liên quan điều trị
 Chẩn đoán bệnh?
 Đáp ứng trị liệu? Hiệu quả - tác dụng phụ - thời

gian – cách thức điều trị
 Tương tác? Bệnh lý kèm theo/song hành/thức

ăn
 Kế hoạch trị liệu – thỏa thuận trị liệu


LO ÂU? LO SỢ?
 Thế nào là lo âu?
 Khi nào cần điều trị?
 Biểu hiện thế nào?


THUỐC CHỐNG LO ÂU
 Benzodiazepines.
 Carbamate.
 Nhóm khác: hydrolyzine, buspirone, etifoxine,

tofizepam, thuốc chống trầm cảm có tác dụng an
thần, thuốc chống loạn thần có tác dụng an thần.


BENZODIAZEPINES
Một số BZD chính:
Temazepam (Restoril)
Flurazepam (Dalmane)
Midazolam (Versed)
Diazepam (Valium)
Chlordiazepoxide (Librium) Quazepam (Doral)
Flumazenil (Romazicon)
Lorazepam (Ativan)
Mitrazepam
Oxazepam (Serax)

Lormetazolam
Prazepam (Centrex)
Loprazolam
Clorazepate (Tranxene)
Clobazam
Triazolam (Halcion)
Flunitrazepam

 Alprazolam (Xanax)
 Clonazepam (Rivotril)









BENZODIAZEPINES
 Hấp thu hoàn toàn qua đường tiêu hóa.
 Thuốc tác dụng dài: ít nghiện, dùng ít lần, ít thay

đổi nồng độ, nguy cơ tích lũy, suy giảm hoạt
động tâm thần/ban ngày.
 Trong 1 – 2 tuần đầu, ít gây lệ thuộc.
 Giảm liều từ từ khi ngưng thuốc.
 Không nên sử dụng quá 30 ngày.



BENZODIAZEPINES
Chỉ định trong bệnh lý tâm thần:
 Mất ngủ.
 Các rối loạn lo âu: RL lo âu toàn thể, ám ảnh
sợ, RL hoảng loạn …
 RL trầm cảm – lo âu hổn hợp.
 RL lưỡng cực.
 Trạng thái bồn chồn không yên.
 Khác: cai rượu, kích động, lo âu trong loạn
thần, trạng thái căng trương lực …


BENZODIAZEPINES
Tác dụng phụ và biến chứng:
 Buồn ngủ.
 Thất điều, choáng váng: người già.
 Quên, RL nhận thức.
 Tác dụng đảo ngược: tác dụng mất ức chế, gây hấn.
 Tác dụng dội ngược.
 Ức chế hô hấp: trung khu hô hấp, nhược cơ.
 Dị ứng: hiếm
 Quái thai, hội chứng cai bào thai, ảnh hưởng đến trẻ
bú mẹ.


BENZODIAZEPINES
Thuốc

Tên thương
mại


Liều tương
đương (mg)

Liều sử
dụng (mg)

Dạng trình bày

Diazepam

Valium,
Seduxen

5

2.5 – 40

2-, 5-, 10- viên nén,
viên 15mg bài tiết chậm

Clonazepam

Klonopin,
Rivotril

0.5

0.5 – 4


0.5-, 1-, 2- viên nén

Alprazolam

Xanax

0.25

0.5 – 6

0.125-, 0.25-, 0.5-, 2viên nén tan, viên nén
1.5- phóng thích chậm.

Lorazepam

Ativan,
Temesta

1

0.5 – 6

0.5-, 1-, 2- viên nén, và
ống
4mg/mL dùng
ngoài ruột


THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
Phân loại:

 Chống trầm cảm 3 vòng (TCA): amitriptyline,
clomipramine, nortriptyline …
 Ức chế MAO (IMAO): moclobemide …
 Ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonine (SSRI):
fluoxetine, sertraline, paroxetine, citalopram …
 Nhóm khác: venlafaxine, mirtazapine,
bupropion, tianeptine, nefazodone, trazodone.


THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
Chỉ định:
 Rl trầm cảm.
 RL lo âu.
 RL tâm thần khác: chán ăn tâm thần, trầm cảm do bệnh
lý khác, Rl giấc ngủ
 Khác: đau mãn tính, đau thần kinh, tiểu dầm.

Chống chỉ định:
 Với TCA: tăng nhãn áp góc đóng, NMCT mới, phì đại

TTL, RL nhịp tim, suy tim, suy gan thận nặng, basedow,
phối hợp với IMAO, rượu.
 IMAO cổ điển: tyramine, thuốc tim mạch và CTC khác,
amphetamine.


THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
Tác dụng phụ:
 Tâm thần: chuyển cực, loạn thần …
 Thần kinh: run, co giật …

 TKTV: khô miệng, táo bón, …
 Tim mạch: hạ huyết áp, loạn nhịp …
 Chuyển hoá: tăng cân …
 Hiếm: viêm gan ứ mật, dị ứng, giảm BC, TC.


THUỐC ỔN ĐỊNH KHÍ SẮC
 Phân loại: lithium, carbamazepine, valproate,

clonazepam …
 Chỉ định: cơn hưng cảm, phòng ngừa tái phát
RL lưỡng cực, RL cảm xúc phân liệt, TTPL.
 Chống chỉ định: bệnh thận, tim mạch, tổn
thương não bộ, suy nhược cơ thể nặng, dị ứng,
suy giảm chức năng gan.
 Tác dụng phụ:


KHÍ SẮC
 Khí sắc?
 Rối loạn khí sắc?
 Khi nào dùng thuốc điều hòa khí sắc? Khi nào

dùng thuốc chống trầm cảm?


LOẠN THẦN
 Thế nào là loạn thần? Biểu hiện gì?
 Khi nào cần điều trị?
 Nguy cơ gì thường gặp khi điều trị?



THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN
PHÂN LOẠI:
 CLT thế hệ I (điển hình, quy ước): haloperidol,
chlorpromazine, thioridazine …
 CLT thế hệ II (không điển hình, mới):
olanzapine, risperidone, clozapine ,
amisulpride …
 CLT thế hệ III: aribiprazole.


THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN
CHỈ ĐỊNH:






RL loạn thần nguyên phát.
RL loạn thần thứ phát.
Phối hợp thuốc CTC.
RL Tic.
Khác: nấc cục kháng trị, đau kháng trị …


THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: tương đối.
 Dị ứng.

 Bệnh tim mạch.
 Bệnh về máu.
 Suy gan thận nặng.
 Tăng nhãn áp góc đóng, phì đại TTL


THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN
TÁC DỤNG PHỤ:
 Thuộc thần kinh:
 Tác dụng phụ ngoại tháp: loạn trương lực cơ
cấp, trạng thái bồn chồn không yên, hội chứng
Parkinson, rối loạn vận động muộn.
 HC ác tính.
 Động kinh.
 An thần.
 Anticholinergic TW.
 Thai và tiết sữa.


×