SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (2,0 điểm). Cho hàm số y = x
(C).
x −1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc (C), biết rằng tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng
đi qua điểm M và điểm I(1; 1).
Câu 2. (1,0 điểm).
a. Giải phương trình sin 2x +1 = 6sin x +cos 2x .
2
b) Tìm số phức z thỏa mãn: z 2 + 2z.z + z = 8 và z + z = 2 .
2x+1
−2 6.7x +1 = 0 .
x −( x+y) 3x−y=y
=
Câu 4. (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:
2x 1
11
2
2
2 ( x + y ) − 3
Câu 3. (0,5 điểm). Giải phương trình
Câu 5. (1,0 điểm). Tính tích phân
7
(x, y ∈ ) .
2
x3 − 2 ln x
I=∫
dx .
1
x2
Câu 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = a, I là
trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của
0
BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và tính
khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB) theo a.
Câu 7. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A(1; 4), tiếp
tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D, đường phân giác trong của
ADB có phương trình x - y + 2 = 0, điểm M(-4; 1) thuộc cạnh AC. Viết phương trình đường
thẳng AB.
Câu 8. (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(-4; 1; 3) và đường
+
−
+
thẳng d : x 1 = y 1 = z 3 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường
−2
1
3
thẳng d. Tìm tọa độ điểm B thuộc d sao cho AB = 5 .
Câu 9. (0,5 điểm). Một hộp đựng 10 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu
nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để các viên bi lấy được đủ cả 3 màu.
Câu 10. (1,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab ≥ c (a + b + c) ≥ 3.
1;
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P=
b + 2c
1+ a
1
+
a + 2c
1+ b
+ 6ln(a + b + 2c) .
-----------------------------Hết ----------------------Họ và tên thí sinh ........................................................SBD: ......................
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
2
1/1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bản hướng dẫn chấm có 6 trang
Câu
NỘI DUNG
Điểm
x
.
x −1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y =
TXĐ : D = R\{1}
1.0
y’ = −
1
2
0 (x −1)<
lim f (x) = lim f (x) = 1 nên y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x→+∞
x→−∞
lim+ f (x) = +∞, lim− = −∞ nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x→1
x→1
0.5
Bảng biến thiên
1.a
x
-∞
1
+∞
-
y'
-
1
+∞
y
1
-∞
Hàm số nghịch biến trên (−∞;1) và (1; +∞) ,Hàm số không có cực trị
Đồ thị : Nhận xét : Đồ thị nhận giao điểm của 2 đường tiệm cận I(1 ;1) làm tâm đối xứng
0.25
10
8
6
0.25
4
2
10
5
5
10
15
2
4
6
Tìm tọa độ điểm M thuộc (C), biết rằng tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng đi qua điểm M
và điểm I(1; 1).
Với
x0
x0 ≠ 1, tiếp tuyến (d) với (C) tại M(x0
) có phương trình :
x0 −1
;
1.0
y=−
1
2
(x −1)
(x − x0 ) +
0
2
x0
x −1
⇔
0
x0
1
2 x + y −
2 = 0
(x0 −1)
(x0 −1)
(d) có vec – tơ chỉ phương u = (−1;
1
2
(x0 −1)
) , IM = (x 0 −1;
1
x0 −1
1
0.5
)
x0 = 0
=
0
⇔
2
(x −1) x −1
x =2
0
0
0
+ Với x0 = 2 ta có M(2, 2)
Để (d) vuông góc IM điều kiện là : u.IM = 0 ⇔ −1.(x0 −1) +
+ Với x0 = 0 ta có M(0,0)
1
0.5
Câu 2:1 điểm
0.25
sin 2x +1 = 6sin x + cos 2x
⇔ (sin 2x − 6sin x) + (1− cos 2x) =
0
2
⇔ 2sin x (cos x − 3)+ 2sin x = 0
2a.
2.b
⇔ 2sin x (cos x − 3 + sin x) = 0
sin x = 0
⇔
sin x + cos x = 3(Vn)
⇔ x = kπ . Vậy nghiệm của PT là x = kπ , k ∈ Z
2
2
Tìm số phức z thỏa mãn : z + 2z.z + z = 8 và z + z = 2
2
0. 25
0. 25
0.25
0.5
2
2
2
Gọi z = x + iy ta có z = x − iy; z = z = zz = x + y
2
2
2
2
2
2
z + 2z.z + z = 8 ⇔ 4(x + y ) = 8 ⇔ (x + y ) = 2 (1)
z + z = 2 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1 (2)
Từ (1) và (2) tìm được x = 1 ; y = ±1 Vậy các số phức cần tìm là 1 + i và 1 – i
Câu 3:0,5 điểm
2x+1
− 6.7x +1 = 0 ⇔ 7.72 x − 6.7x +1 = 0
x
Đặt t=7 ,t>0
7
0.25
3− 2
t = 7 (tm)
2
Phương trình đã cho trở thành:7t -6t+1=0 ⇔
3+ 2
(tm)
t =
7
0.25
3− 2
x = log 7(
)
7
Tim ra x và kết luận nghiệm của pt là
3+ 2
x = log (
)
7
7
Câu 4:1 điểm
x 2 − ( x + y ) 3 x − y = y (1 )
Hệ đã cho tương đương với
= 11(2)
2x 1
2 ( x + y
2
2
) −3
2 xra
y y ≥ 0, vì nếu y<0 thì x-y>0,
x2 x y do đó VT(1) > VP( 1)
Từ (1) xsuy
(1)
x y 1
x − y −1 3+
x y 1
3 x y 2
(
x2 x y
⇔
(
x2 x y
3 x y 2 3 x y 1
⇔
x
)
)
3
x2 x y− yy = 0
+ 2 − x − y − y2
=0
x2 x y y
2x 1
⇔( x−y
2x 1
−1)
2x 1
+
x+y
1 vào phương trình (2) ta được:
Thế y =2x
x −1
4x − 4x + 2 −
3
2
0.25
= 11 ⇔ ( 2x −1)2
−3
0.25
= 0 ⇔ x − y −1 = 0
0.25
−10 =
0
Đặt t =
, t ≥ 0 , ta có t − 3t −10 = ⇔ (t − 2 ) (t 3 + 2t 2 + 4t + 5) = 0 ⇔ t =
0
2
Khi đó
=2⇔x=
4
5
2
⇒y=
3
. Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) =
2
5 3
; .
2 2
0.25
Câu 5:1 điểm
2
2
ln x
I = ∫ xdx − 2∫
1
1
x
2
x
dx =
2 2
2
1
2
2
ln x
3
ln x
−2∫ 2 dx = − 2∫ 2 dx
1 x
1 x
2
0.25
2
ln x
Tính J = ∫ 2 dx
1 x
0.25
Đặt u = ln x, dv =
1
1
2
dx . Khi đó du =
x
2
2
1
1
dx, v = −
x
x
1
Do đó J = − ln x + ∫ 2 dx
1
1 x
x
2
1
1
1
1
J = − ln 2 − = − ln 2 +
2
x1
2
2
1
Vậy I = + ln 2
2
0.25
0.25
Câu 6:1 điểm
Gọi K là trung điểm của AB ⇒ HK ⊥ AB (1)
Vì SH ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ AB (2)
Sj
0.25
Từ (1) và (2) suy ra ⇒ AB ⊥ SK
Do đó góc giữa (SAB)với đáy bằng góc
giữa SK và HK và bằng SKH = 60
M
B
H
C
Ta có SH = HK tan SKH =
a 3
2
K
A
3
1
1 1
a 3
= SABC .SH = . AB.AC.SH =
3
3 2
12
Vậy VS . ABC
0.25
Vì IH / /SB nên IH / / ( SAB ) . Do đó d ( I , (SAB )) = d ( H , (SAB ))
0.25
Từ H kẻ HM ⊥ SK tại M ⇒ HM ⊥ (SAB) ⇒ d ( H , (SAB )) = HM
Ta có
1
HM
2
=
Câu 7:1 điểm
1
HK
2
+
1
SH
2
=
16
3a
2
⇒ HM =
a 3
4
. Vậy d ( I , (SAB)) =
a3
4
0,25
Gọi AI là phan giác trong của BAC
A
Ta có : AID = ABC + BAI
M'
B
E
IAD = CAD + CAI
K
I
0,25
M
C
D
Mà BAI = CAI , ABC = CAD nên AID = IAD
⇒ ∆DAI cân tại D ⇒ DE ⊥ AI
PT đường thẳng AI là : x + y − 5 = 0
0,25
Goị M’ là điểm đối xứng của M qua AI ⇒ PT đường thẳng MM’ : x − y + 5 = 0
Gọi K = AI ∩ MM ' ⇒K(0;5) ⇒M’(4;9)
0,25
VTCP của đường thẳng AB là AM ' = (3;5) ⇒VTPT của đường thẳng AB là n = (5; −3)
0,25
Vậy PT đường thẳng AB là: 5 ( x −1) − 3( y − 4) = 0 ⇔ 5x − 3y + 7 = 0
Câu 8:1 điểm
(1,0 điểm)
Đường thẳng d có VTCP là ud = (−2;1;3)
Vì ( P ) ⊥ d nên ( P ) nhận ud = (−2;1;3) làm VTPT
Vậy PT mặt phẳng ( P ) là : −2( x + 4 ) +1 ( y −1)+ 3 ( z − 3) = 0
⇔ −2x + y + 3z −18 = 0
Vì B ∈d nên B (−1− 2t;1+ t; −3 + 3t )
0.25
0.25
0.25
AB = 5 ⇔ AB 2 = 5 ⇔ ( 3 − 2t )2 + t 2 + ( −6 + 3t )2 = 5 ⇔ 7t 2 − 24t + 20 = 0
t = 2
⇔ 10
t =
7
Câu 9:0,5 điểm
27 17 9
Vậy B (−5;3;3) hoặc B −
; ;
7 7 7
0.25
Tổng số viên bi trong hộp là 24. Gọi là không gian mẫu.
Lấy ngẫu nhiên 4 viên trong hộp ta có C 244 cách lấy hay n( )= C244 .
Gọi A là biến cố lấy được các viên bi có đủ cả 3 màu. Ta có các trường hợp sau:
+) 2 bi đỏ, 1 bi vàng và 1 bi xanh: có C2 10
C1C81
2160 cách
6
0.25
+) 1 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh: có C1 10
C2C861 1680 cách
cách
+) 11200
bi đỏ,
1 bi vàng và 2 bi xanh: có C110C1C8 2 6
Do đó, n(A)=5040
Vậy, xác suất biến cố A là P( A) n( A) 5040
47, 4%
n()10626
0.25
Câu 10:1 điểm
P+2=
a + b + 2c +1
+
a + b + 2c +1
+ 6 ln(a + b + 2c)
1+ a 1
1+
b
1
= (a + b + 2c +1)
+
+ 6 ln(a + b + 2c)
1+a 1+b
0.25
Ta chứng minh được các BĐT quen thuộc sau:
1
ab + 1
1
≥ 1 ab2
+) ab ≤
(2)
+) 1+ +
a
1+ b
2
(1)
Thật vậy,
ab
ab
1
1
2
+)
+
≥
⇔ (2 + a +
≥ 2(1+ a)(1+ b)
ab
b ) 1+
1+ b 1+
1+
luôn đúng vì ab ≥ 1. Dầu “=” khi a=b hoặc ab=1
2
a
ab −
ab
b
−1 ≥ 0 2
a
⇔
)
(
)(
(
)
(
ab +1
+)
≤ 2 ⇔
1 + 1 ≥
Do đó, 1+
a
1+ b
≥
4
ab + bc + ca +
2
c
1 ab
−1
) ≥ 0 . Dấu “=” khi ab=1.
2
2
4
= 3 + ab
ab +1
1+ 2
=
4
16
≥
( a + c )(b + c ) ( a + b + 2c )2
Đặt t = a + b + 2c,t > 0 ta có:
≥
0.5
P+2
≥
f (t) =
16(t +1)
+ 6 ln t, t > 0;
t2
2
6 16 (t + 2) 6t −16t −
32
f '(t) = −
=
3
3
t
t
t
(t − 4)(6t + 8)
=
t
3
t 0
f’(t)
-
4
0
+
+∞
f(t)
5+6ln4
Vậy, GTNN của P là 3+6ln4 khi a=b=c=1.
-----------------------------Hết -----------------------
Chú ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa !!!