Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán trường THPT chuyên Quảng Ngãi năm học 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.62 KB, 6 trang )

Tên : Trương Quang An
Giáo viên Trường THCS Nghĩa Thắng
Địa chỉ : Xã Nghĩa Thắng ,Huyện Tư Nghĩa ,Tỉnh Quảng Ngãi
Điện thoại : 01208127776
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯƠNG QUANG AN

Bài 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức P  2017(

HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TUYỂN SINH
LỚP 10 CHUYÊN
THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Toán
x2  x
4 x  3 x 4( x  1)


)
x  x 1
x
x 1

1.Rút gọn P.
2.Cho Q 

2018 x
. Chứng minh rằng 0  Q  2
P

Bài 2 (2,0 điểm)
 x2  y 2  5


1.Giải hệ phương trình: 
3( x  y )  4 xy  5  0
2.Giải phương trình: ( x2  3x  2)( x2  7 x  12)  24

Bài 3 (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y   x 2 và đường thẳng (d) đi qua
I (0; 1) và có hệ số góc k.
1. Chứng minh rằng với mọi giá trị của k đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B .
2.Chứng minh OAB là tam giác vuông.

Bài 4 (3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn đường kính AB  2R (R là số dương cho trước), gọi O là trung điểm của AB .
Tiếp tuyến với đường tròn tại một điểm P thuộc nửa đường tròn (P không trùng với A, B ) cắt hai tiếp
tuyến Ax, By của nửa đường tròn theo thứ tự tại các điểm M , N . Gọi K là giao điểm của OM với AP ,
H là giao điểm của ON và PB.
1.Chứng minh rằng AMPO là tứ giác nội tiếp và OHPK là hình chữ nhật.

2.Chứng minh: AM .BN  R2 . Xác định vị trí của P để AM  BN đạt giá trị nhỏ nhất.
3.Xác định vị trí của các điểm M trên Ax và N trên By để chu vi hình thang AMNB bằng 7R .

Bài 5 (1,0 điểm)
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  1 . Chứng minh rằng:
1
2
A 2
  4 xy  11 .Đẳng thức xảy ra khi nào?
2
x y
xy


1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯƠNG QUANG AN

Câu
I

Đáp án

ý
Cho biểu thức P 

(2,0
điểm)

1

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10
THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Toán

x  x
4 x  3 x 4( x  1)


x  x 1
x
x 1

Rút gọn P.
2

x  0
Điều kiện: 
x  1
x [( x )3  1]
4( x  1)( x  1)
Ta có P 
 (4 x  3) 
x  x 1
x 1


x ( x  1)( x  x  1)
 (4 x  3)  4( x  1)  x ( x  1)  1
x  x 1

Vậy P  x  x  1
Cho Q 
Ta có Q 

2

II
(2,0
điểm)

1


2018 x
. Chứng minh rằng 0  Q  2018
P

2018 x
x  x 1

1
3 3
Vì P  x  x  1  ( x  )2   và 2 x  0 nên Q  0
2
4 4
1
1
2018
Ta có Q 
. Do
x
 2 x.
 2 , dấu “=” xảy ra khi
1
x
x
x
1
x
1
1
x
 x  1 không thỏa mãn điều kiện nên ta có x 

 2 . Suy ra Q  2018
x
x
Vậy 0  Q  2018

 x2  y 2  5
Giải hệ phương trình: 
3( x  y )  4 xy  5  0
( x  y )2  2 xy  5
Phương trình tương đương: 
3( x  y )  4 xy  5  0
S 2  2P  5
Đặt S  x  y, P  xy . Ta được hệ: 
3S  4 P  5
S  1

P  2
2
2S  3S  5  0  



 S   5
5  3S

2
P 
 

4


5
 P 
8

2


S  1
x  y  1
Với 
, khi đó x, y là các nghiệm của phương trình:

 P  2
 xy  2
 X  1
 x  1
x  2
. Suy ra 
hoặc 
X2  X 20 
X  2
y  2
 y  1

5
5


 S   2

 x  y   2
Với 
, khi đó x, y là các nghiệm của phương trình:

P  5
 xy  5


8
8
5
5
5  15
.
X   0  8 X 2  20 X  5  0  X 
2
8
4


5  15
5  15
x 
x 


4
4
Suy ra 
hoặc 

 y  5  15
 y  5  15


4
4
2
2
Giải phương trình: ( x  3x  2)( x  7 x  12)  24
Phương trình tương đương với:
( x  1)( x  4)( x  2)( x  3)  24  ( x2  5x  4)( x2  5x  6)  24
X2 

2

Đặt x2  5x  5  t , ta được phương trình
(t  1)(t  1)  24  t 2  1  24  t 2  25  t  5
x  0
Với t  5  x 2  5 x  5  5  x 2  5 x  0  x( x  5)  0  
 x  5
Với t  5  x2  5x  5  5  x2  5x  10  0 , phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm x  0, x  5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y   x 2 và đường thẳng
(d) đi qua I (0; 1) và có hệ số góc k.
Chứng minh rằng với mọi giá trị của k đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân
biệt A, B .

III
(2,0
điểm)


1

2

Đường thẳng (d) có phương trình: y  kx  1
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
 x2  kx  1  x2  kx  1  0 (1)
Vì phương trình (1) có a.c  0 nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu. Do đó, (d)
luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B.
Chứng minh OAB là tam giác vuông.
Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của A và B. Khi đó, x1 , x2 là các nghiệm của (1).
3


 x  x  k
Theo định lí Viet, ta có:  1 2
 x1.x2  1
Tọa độ các điểm A, B: A( x1; kx1  1), B( x2 ; kx2  1)
Ta có OA2  x12  (kx1  1)2 ; OB2  x22  (kx2  1)2 nên
OA2  OB2  x12  (kx1  1)2  x22  (kx2  1)2  (k 2  1)( x12  x22 )  2k ( x1  x2 )  2

 (k 2  1) ( x1  x2 )2  2 x1.x2   2k ( x1  x2 )  2  (k 2  1) k 2  2  2k 2  2

 (k 2  1)(k 2  4)

Ta có AB2  ( x2  x1 )2  (kx2  1)  (kx1  1)  ( x2  x1 ) 2  k 2 ( x2  x1 ) 2
2

 (k 2  1)( x2  x1 )2  (k 2  1) ( x2  x1 )2  4 x2 x1   (k 2  1)(k 2  4)


Vì AB2  OA2  OB2 nên tam giác OAB vuông tại O.
Chú ý: học sinh có thể làm theo cách sau:
Đường thẳng OA qua gốc O nên phương trình có dạng: y  mx .

IV
(3,0

điểm)

Vì điểm A( x1;  x12 ) thuộc đường thẳng này nên ta có  x12  m.x1  m   x1 (vì x1.x2  1 nên
x1  0, x2  0 )
Ta có phương trình đường thẳng OA: y   x1 x
Tương tự, ta có phương trình đường thẳng OB: y   x2 x
Tích hệ số góc của hai đường thẳng OA và OB là ( x1 ).( x2 )  x1.x2  1 . Do vậy hai đường
thẳng OA, OB vuông góc với nhau hay tam giác OAB vuông tại O.
Cho nửa đường tròn đường kính AB  2R (R là số dương cho trước), gọi O là trung
điểm của AB . Tiếp tuyến với đường tròn tại một điểm P thuộc nửa đường tròn (P
không trùng với A, B ) cắt hai tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn theo thứ tự tại các
điểm M , N . Gọi K là giao điểm của OM với AP , H là giao điểm của ON và PB.
Chứng minh rằng AMPO là tứ giác nội tiếp và OHPK là hình chữ nhật.
N
P
M

1

K
A


H
O

B

Vì MA, MP là các tiếp tuyến với nửa đường tròn nên MA  AO, MP  PO , suy ra tứ giác
AMPO nội tiếp đường tròn đường kính MO.
Vì MA  MP (tính chất 2 tiếp tuyến đi qua M) và OP  OA  R nên suy ra MO là đường
trung trực của AP  AP  MO  OKP  90o .
Tương tự OHP  90o .
Ta có APB  90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Tứ giác OHPK có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.
Chứng minh: AM .BN  R2 . Xác định vị trí của P để AM  BN đạt giá trị nhỏ nhất.
2

Vì OHPK là hình chữ nhật nên KOH  90o . Ta có tam giác MON vuông tại O, OP là
đường cao nên PM .PN  OP2  R2
Nhưng MP  MA, NP  NB nên ta suy ra AM .BN  R2
4


Theo BĐT CÔSI ta có MA  NB  2 MA.NB  2 R2  2R (không đổi). Dấu “=” xảy ra
khi MA  NB nên tổng MA  NB đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2R khi MA  NB .
Khi đó tứ giác AMNB là hình chữ nhật. Mặt khác OP  MN nên OP  AB khi đó P là
điểm chính giữa của nửa đường tròn.
Xác định vị trí của các điểm M trên Ax và N trên By để chu vi hình thang AMNB bằng
7R .
Ta có chu vi p của hình thang AMNB bằng:
p  AM  MN  NB  BA  AM  MP  PN  NB  AB  p  2( AM  NB)  2R
Theo chứng minh trên ta có AM .BN  R2 và theo giả thiết p  7 R nên ta có hệ phương

trình:
5R

2( AM  NB)  2 R  7 R
 AM  NB 

2

2
 AM .NB  R
 AM .NB  R 2

3

 X  2R
5R

2
Suy ra AM , BN là các nghiệm của phương trình X 
X R 0
1
2
X R


2
AM
 2R



Do vậy các điểm M, N thỏa mãn yêu cầu của bài toán được xác định bởi 
R hoặc
BN


2
 BN  2 R


R
 AM  2
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  1 . Chứng minh rằng:
1
2
A 2
  4 xy  11
2
x y
xy
Đẳng thức xảy ra khi nào?
1 1
4
Trước hết ta có bất đẳng thức  
(*) với a, b  0 . Dấu “=” xảy ra khi và
a b ab
chỉ khi a  b .
ab
4
Thật vậy, BĐT (*) 


 (a  b)2  4ab  (a  b)2  0 (đúng).
ab
a b
Dấu “=” của BĐT (*) xảy ra khi a  b  0  a  b
1
Vì x  y  2 xy , x  y  1 nên ta có 1  4 xy   4 (**).
xy
1
Dấu “=” xảy ra khi x  y 
2
 1
1  
1  5
Ta có A   2 2 
   4 xy 

2 xy  
4 xy  4 xy
x y
Áp dụng BĐT CÔSI, BĐT (*) và (**) ta được:


4
1
5
4
A 2
 .4 
 7  4  7  11
  2 4 xy.

2
4 xy 4
( x  y)2
 x  y  2 xy 
2

V
(1,0

điểm)

5


 x 2  y 2  2 xy

4 xy  1

1
4 xy
Dấu “=” xảy ra khi 
x y
2
 xy  1

4

x  y  1

______________________Hết________________________


6



×