1
2
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TAM BÌNH
TRƯỜNG MẦM NON HOA LAN
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
Họ và tên: LÊ THỊ HỒNG LUYẾN
Lớp : Chồi
Năm học: 2015-2016
KẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
Từ: /03 ĐẾN /04/2017
3
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
THỂ CHẤT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
- Phát triển các giác
quan, một số vận động
cơ bản linh hoạt phối
hợp chân tay nhịp
nhàng khi đi trên ghế
thể dục, ghế băng,
nhảy và tham gia trò
chơi.
- Thực hiện các vận
động cơ bản linh hoạt.
-Biết bảo vệ cơ thể khi
tham gia trò chơi giao
thông
- Trẻ biết phối hợp vận
động cùng các trẻ khác,
hào hứng tham gia vào
các hoạt động thể lực,
thực hiện vận động một
cách tự tin , biết tập
một số kỹ năng vận
động như:
- Bò, lăn, ném ,
chuyền, trèo, chui qua
cổng.
- Biết lợi ích của việc
giữ gìn vệ sinh thân
thể, vệ sinh môi trường
đối với sức khoẻ con
người.
- Tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô
hấp
1/ Hô hấp: Thổi nô
2/ Tay vai: Nhịp 1-3;
Hai tay đưa ra trước, 2:
tay lên cao, 4:TTCB
3/ Chân: Nhịp 1-3: Tay
dang ngang, chân trái
bước vuông góc.
2: Khụy gối. 4:
TTCB.
4/ Lườn: Nhịp 1-3: Tay
dang ngang, chân rộng
bằng vai. 2:
Nghiêng người
sang trái, 4:TTCB.
5/ Vặn mình: Nhịp 1-3:
Tay dang ngang, chân
rộng bằng vai.
2: xoay ngang
trái. 4: TTCB.
+ Bật tại chỗ.
- Đi theo đường hẹp
- Bật liên tục qua các
vòng.
Vận động cơ bản:
- Lăn bóng qua chướng
ngại vật
- Ném trúng đích nằm
ngang
- Bò cao
- Nhảy lò cò hái quả
- Bật tách khép chân
- Bật liên tục qua các
vòng
Trò chơi: “ Tung bóng
và bắt bóng”. “Ai nhanh
nhất”. “Chuyền bóng”.
“Ôtô và chim sẻ”
+ Tập các cử động của
bàn tay, ngón tay, phối
KẾT QUẢ MONG
ĐỢI
- Thực hiện được các
động tác phát triển các
nhóm cơ và hô hấp
Thực hiện đúng, đầy
đủ, nhịp nhàng các
động tác trong bài thể
dục theo hiệu lệnh.
- Thể hiện kỹ năng vận
động cơ bản và các tố
chất trong vận động
Hô hấp, tay, lưng bụng,
lườn, chân..
Thực hiện và phối hợp
được các cử động của
bàn tay ngón tay, phối
hợp tay - mắt
Thực hiện được các
vận động:
−
Cuộn - xoay tròn
cổ tay
Gập, mở, các ngón
tay,
Phối hợp được cử
động bàn tay, ngón
tay, phối hợp tay mắt trong một số hoạt
động:
− Biết sâu hạt
Tự cài, cởi cúc, buộc
dây giày
Cháu có hiểu biết về
một số món ăn, thực
phẩm thông thường và
ích lợi của chúng đối
với sức khỏe con
người.
- Có một số thói quen,
kĩ năng tốt trong ăn
uống, giữ gìn sức khoẻ
và đảm bảo sự an toàn
của bản thân.
Có một số hành vi tốt
trong khi ăn uống:
− Mời cô, mời
4
hợp tay-mắt
− Vo, xoáy, xoắn, vặn,
búng ngón tay, vê, véo,
vuốt, miết, ấn bàn tay,
ngón tay, gắn, nối
− Tô màu , Cài, cởi cúc,
xâu hạt, buộc dây
- Nhận biết thực phẩm
thông thường trong các
nhóm thực phẩm (trên
tháp dinh dưỡng).
bạn khi ăn,
ăn từ tốn,
nhai kỹ.
− Chấp nhận ăn rau và
ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau…
Không ăn thức ăn có
mùi lạ.
Thực hiện được một
số việc tự phục vụ
trong sinh hoạt.
Thực hiện được một số
Các bữa ăn trong ngày
việc khi được nhắc
và ích lợi của ăn uống đủ nhở:
- Tự rửa tay bằng xà
lượng và đủ chất.
phòng. Tự lau mặt,
Tập làm một số việc tự
đánh răng.
phục vụ trong sinh hoạt. Tự thay quần, áo khi bị
Rèn luyện thao tác rửa
ướt, bẩn.
tay bằng xà phòng đúng -Vệ sinh răng miệng,
theo các bước.
đội mũ khi ra nắng,
mặc áo ấm, đi dép giầy
Tập đánh răng đúng
khi đi học.
phương pháp.
- Có ý thức đi vệ sinh
- Dạy cháu tự thay quần đúng nơi qui định, và
đúng theo giới tính
áo.
Biết một số nguy cơ
- Đi vệ sinh đúng nơi
không an toàn và
quy định và đúng theo
phòng tránh
giới
- Nhận ra bàn là, bếp
đang đun, phích nước
- Vệ sinh răng miệng,
đội mũ khi ra nắng, mặc nóng.... là nguy hiểm
không đến gần.
áo ấm, đi tất khi trời
- Biết một số hành
lạnh. đi dép giầy khi đi
động nguy hiểm và
học.
phòng tránh khi được
Giữ gìn sức khoẻ và an
nhắc nhở:
toàn
- Không được ra khỏi
- Cháu kêu cứu khi gặp
trường khi không được
nguy hiểm
phép của cô giáo.
- Nhận biết và phòng
tránh những những nơi
không an toàn, những
vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng.
- Dạy cháu phải xin khi
đi ra khỏi lớp, cô trau trẻ
- Có khả năng quan sát tận tay phụ huynh và có
và biết một số nguy cơ thẻ đón trẻ.
không toàn cho mình.
5
Chỉ số 10: Phân nhóm
theo 2 hay hoặc nhiều
hơn những đặc điểm
nổi bật( màu, hình
dáng, kích thước...)
- Nhận biết, gọi tên,
đặc điểm một số
phương tiện giao
thông.
- Làm quen một số luật
lệ an toàn giao thông.
- Biết lợi ích, cách di
chuyển, vận chuyển
NHẬN
của các loại PTGT đa
THỨC
dạng và nơi hoạt động.
- Nhận biết, phân biệt,
phân loại so sánh giống
và khác nhau của
PTGT.
Lồng ghép: Biến đổi
khí hậu, an toàn giao
thông, bảo vệ môi
trường
-Biết sử dụng ngôn ngữ
để mô tả, mô phổng
những đặc điểm nổi bật
của một số PTGT
- Biết nhận xét trao đổi
giữa cô và bạn về
những điều mà trẻ quan
sát và tri giác được.
NGÔN NGỮ
- Nói mạch lạc, tròn
câu đủ ý, phát âm rõ
ràng.
THẨM MỸ
- Dạy cháu biết phân
nhóm theo 2 hay hoặc
nhiều hơn những đặc
điểm nổi bật( màu, hình
dáng, kích thước...)
- So sánh thêm bớt
trong phạm vi 9
- Phương tiện giao
thông đường bộ.
Phương tiện giao thông
đường thủy.
- Xác định phải trái so
với người khác
- Phương tiện giao
thông đường sắt đường
hàng không.
- Cho trẻ xem tranh: các
phương tiện giao thông
đang hoạt động trên
đường và tác nhân gây
hại dẫn đến biến đổi môi
trường
Thơ: “Giúp bà”
- Truyện: “ Một bó hoa
tươi thắm”.
-Thơ:”Thuyền ngũ bãi”
- Thực hiện được chỉ
số 10: Phân nhóm theo
2 hay hoặc nhiều hơn
những đặc điểm nổi
bật( màu, hình dáng,
kích thước...)
- Biết được một số
PTGT đường bộ,
đường thủy, đường
hàng không.và biết
cách tham gia giao
thông với ý thức tự bảo
vệ cho bản thân
- Thêm bớt chính xác
trong phạm vi 9
- Trẻ biết bảo vệ môi
trường từ việc làm
những công việc nhẹ
nhàng phù hợp với trẻ:
Nhặt rác, bỏ rác đúng
nơi quy định
-Trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Nói rõ ràng mạch lạc.
- Thơ:”Khuyên bạn”
- Miêu tả được hình
ảnh qua ngôn ngữ nói.
- Tham gia vào các trò - Trò truyện và kể về
chơi
một số loại PTGT
Tìm hiểu về các PTGT
- Cháu đàm thoại với
đường bộ, đường thủy,
cô về lợi ích của PTGT
đường hàng không,
những hoạt động của
đường sắt
PTGT
-Biết sử dụng màu để
- Âm nhạc: ”Em đi chơi - Hát múa biểu diễn tự
tô,vẽ tranh về PTGT.
thuyền”,”Đoàn tàu nhỏ
tin, vận động nhịp
- Cắt dán đèn giao
xíu”, đường em đi, hoa
nhàng.
thông
trường em.
- Sáng tạo trong vẽ,
-Vui tươi, hồn nhiên
- Vẽ, tô màu ô tô.
trang trí phối hợp màu
biểu diễn các bài hát về - Vẽ thuyền buồm.
hài hòa.
chủ đề giao thông
- Xé dán hoa tặng mẹ.
- Biết vỗ tay theo - Xé dán máy bay trực
phách nhịp, vận động thăng.
minh hoạ theo bài hát.
- Vận động theo ý thích
các bản nhạc, bài hát
6
TÌNH CẢM
XÃ HỘI
quen thuộc.
- Có thái độ phê phán
không đồng tình với
các hành vi không chấp
hành luận lệ giao
thông, Quí trọng người
điều khiển, phục vụ
phương tiện giao
thông.
-Có ý thức ban đầu về
luật lệ giao thông đặc
biệt là khi tham gia
giao thông vào dịp Tết.
Chỉ số 18: Biết thực
hiện một số quy tắc
trong xã hợi gần gũi
với trẻ
- Vẽ thuyền buồm
- Vẽ . tô màu ô tô.
-Tích cực tham gia trò
chơi.
-Biết phân vai chơi và
thể hiện vai chơi của
mình.
Có một số kỹ năng thói
quen: biết chấp hành luật
giao thông và nhắc
người thân khi tham gia
giao thông.
- Dạy cháu biết thực hiện - Cháu thực hiện được
một số quy tắc trong xã
chỉ số 18: Biết thực
hợi gần gũi với trẻ
hiện một số quy tắc
trong xã hợi gần gũi
với trẻ
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Biết một số phương tiện giao thông tham
gia ngày càng đông và rất nhiều phải ý
thức trong việc tham gia giao thông để bảo
vệ tính mạng và tài sản. Biết một số
phương tiện giao thông đường thủy và
phương tiện giao thông đường hàng không.
Biết thêm bớt nhóm có số lượng 9
- Góc thư viện- học tập: xem tranh sách.
Chơi lô tô.
- Góc nghệ thuật : Vẽ tô màu phương tiện
giao thông . Hát bài hát về chủ đề giao
thông.
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ :GIAO THÔNG
7
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Thực
hiện các bài tập thể dục , các động tác linh
hoạt nhịp nhàng: Bò dích dắc qua năm
điểm, Bò thấp chui qua cổng.
- Góc xây dựng- lắp ghép: xây dựng bến
xe vĩnh long. Lắp ghép cổng hàng rào
* Góc nghệ thuật : Vẽ tô màu phương
tiện giao thông . Hát bài hát về chủ đề
giao thông.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Trò chuyện về luật và PTGT đường
thủy,đường sắt,đường hàng không.Đọc
thơ: ”Thuyền ngũ bãi,khuyên bạn”
Đọc thuộc thơ và phát âm rõ ràng.
Gọi tên một số phương tiện giao thông.
- Góc phân vai: Gia đình. Cửa hàng bán
tàu xe
- Góc thư viện- học tập: xem tranh sách.
Chơi lô tô.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Thích vận động và vận động theo nhạc và
theo yêu cầu các bài hát em đi chơi thuyền,
em đi qua ngã tư đường phố.
Vẽ,được hình ảnh thuyền,tàu hỏa.
Cảm nhận được giai điệu bài hát .
- Góc nghệ thuật : Vẽ tô màu phương tiện
giao thông . Hát bài hát về chủ đề giao
thông. - Góc phân vai: Gia đình. Cửa hàng
bán tàu xe.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
-Biết chấp hành luật giao thông, nhắc nhở người thân khi tham gia giao thông.
-Biết chơi hòa thuận cùng bạn. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Có thói quen tốt trong cách ứng xử với cô giáo, bạn bè và người khác.Biết giúp đỡ
mọi người.
8
MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG
NHÁNH 1: PTGT ĐƯỜNG BỘ
- Trẻ biết gọi tên một số phương tiện giao
thông đường bộ.Biết được một số đặc cấu
tạo của một số phương tiện giao thông
đường bộ. Biết được ích lợi của các loại
phương tiện giao thông. Biết được tên gọi
của người điều khiển phương tiện giao
thông. Trẻ biết được một số quy định đơn
giản của luật giao thôngđường bộ
- Trẻ biết thực hành một số luật giao thông
qua sự hướng dẫn của cô như cách đi
đường, cách qua đường, cách qua ngã tư,
đường dành cho người đi bộ.Biết mô phỏng
cách thức điều khiển một số phương tiện
giao thông
NHÁNH 2: PTGT ĐƯỜNG THỦY
- Trẻ biết gọi tên một số phương tiện giao thông
đường thuỷ.
- Biết được một số đặc cấu tạo của một số
phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Biết được ích lợi của các loại phương tiện giao
thôngđường thuỷ.
- Biết được tên gọi của người điều khiển
phương tiện giao thông.
- Trẻ biết thực hành một số luật giao thông qua
sự hướng dẫn của cô như cách đi đường, cách
qua đường, cách qua ngã tư, đường dành cho
người đi bộ.
NHÁNH 3: PTGT ĐƯỜNG SẮT
-HÀNG KHÔNG
- Trẻ biết gọi tên một số phương tiện giao
thông đường hàng không.
- Biết được một số đặc cấu tạo của một số
phương tiện giao thông đường hàng không..
- Biết được ích lợi của các loại phương tiện
giao thông đường hàng không.
- Biết được tên gọi của người điều khiển
phương tiện giao thông.
CHUẨN BỊ
9
I. ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI:
- Tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề giao thông: Tranh phương tiện giao thông
đường bộ, đường thủy, đường sắt- hàng không
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, liên quan đến chủ đề.
- Bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, giấy lịch...Để trẻ vẽ, nặn cắt dán
- Tranh minh họa chuyện kể và các bài thơ trong chủ đề: “Giúp bà, thuyền ngũ
bãi, khuyên bạn”
- Dụng cụ gõ đệm, Giấy vẽ, bút màu.
- Đồ dùng học toán các chữ số các loại giáo cụ đủ cho các cháu
- Giấy vẽ, bút màu, màu nước.
- Mỗi trẻ có rổ đồ chơi các hình, các màu , lô tô dinh dưỡng, lô tô các PTGT
II. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG:
- Trang trí môi trường học tập theo chủ đề nhánh:
- Sắp xếp lớp gọn gàng, đồ chơi sạch đẹp, bài trí hấp dẫn
- Đồ dùng, đồ chơi của cá nhân, lớp học.
- Một số hột hạt, các loại vật liệu có sẳn.
- Tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp các loại đồ dùng đồ chơi:
+ Cây hoa, các khối, đồ dùng lắp ghép.
+ Xoong, bát, ca cốc, bàn ghế, dao
+ Các loại sách, tranh truyện về PTGT
+ Bút màu, đất nặn, giấy A4, dụng cụ âm nhạc.
+ Đồ dùng chơi góc xây dựng: Mô hình bến xe, bến tàu
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Qủa bóng, lá cây, túi cát, phấn, nước, cát, cây kiểng...
V. VẬN ĐỘNG PHỤ HUYNH:
- Xin phụ huynh sách báo củ có hình ảnh của chủ đề “PTGT”: Tàu,
thuyền,ghe, xuồng, xe, máy bay
- Cung cấp cho trẻ những thông tin PTGT
- Các khối hộp giấy, hộp sữa .
- Các loại vãi vụn. Hột hạt các loại.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
10
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, LUẬT LỆ
GIAO THÔNG
Từ ngày : 29/02đến 04/03 năm 2016
Thứ / Ngày
Tên bài dạy
Thứ hai:
29/02/2016
VĐCB: Bò dích dắt qua năm điểm. Tcvđ: “Ai nhanh
nhất”
KPKH: Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ,
luật lệ giao thông.
Thứ ba:
01/03/2016
LQVH: Dạy trẻ đọc thơ: Giúp bà.
Thứ tư:
02/03/2016
ÂN. Dạy hát: Đường em đi. Ôn vận động: Quả gì. Trò
chơi: Tai ai tinh”
Thứ năm: 03/03/2016
LQVT: Tách gộp trong phạm vi 8
Thứ sáu:
04/03/2016
HĐTH: Vẽ,tô màu ô tô (theo mẫu)
LQVH: Dạy trẻ thuộc thơ: Giúp bà.
KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN 1
11
Chủ đề nhánh: PTGT đường bộ, luật lệ giao thông.
TÊN TRÒ
CHƠI
Phân vai
(Gia đình)
YÊU CẦU
- Trẻ biết giới
thiệu góc chơi
phân vai chơi và
cùng nhau bàn
bạc, thỏa thuận về
vai chơi thông qua
nội dung là “ gia
đình, tìm được đồ
dùng để thực hiện
ý tưởng chơi.
- Biết mời khách
Bán hàng
mua hàng hóa cửa
(Cửa hàng bán mình, biết bán
xe)
hàng và mua hàng
Xây dựng
-Trẻ biết sử dụng
(Bến xe Vĩnh
các nguyên vật
Long)
liệu khác nhau
một cách phong
phú để xây dựng
được một “ bến xe
vĩnh long”. Trẻ
biết sử dụng đồ
dùng, đồ chơi một
cách sáng tạo
Lắp ghép
(Cổng ,nhà bảo - Biết lắp ghép
vệ)
cổng bến xe, nhà
bảo vệ
Nghệ thuật
- Trẻ biết tô màu
( Tạo hình
các PTGTĐT, tô
Vẽ, tô màu
màu không lem ra
phương tiện
ngoài
giao thông
- Trẻ hát đúng
đường bộ)
nhịp giai điệu bài
Âm nhạc
hát PTGT
Biểu diễn văn
nghệ
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
- Đồ dùng gia đình:
- Trẻ biết phân vai
Nồi , son, chảo, chén, chơi thỏa thuận vai
ly, thức ăn
chơi chơi hòa đồng
cùng bạn
- Nón bảo hiểm, xe,
khẩu trang, xuồng,
ghe, máy bay, thức
ăn,
- Vật liệu xây dựng:
Cây xanh, xe các
tuyến, ghế đá, hoa,
quá nước, phòng mua
vé
- Đồ chơi lắp ghép
- tranh tô màu PTGT
- Nhạc cụ: phách tre,
xúc xắc, hoa tay ,
mão, …
- Trẻ biết trao đổi mua
bán biết bán hàng và
mời khách mua hàng
- Trẻ biết đến góc chơi,
tự phân công công việc
và thỏa thuận giữa các
thành viên trong nhóm
chơi. Cô theo dõi, giúp
đỡ, tham gia ý kiến,
cung cấp thêm đồ chơi.
Có thể cho trẻ giữ lại
công trình xây dựng: “
bến xe vĩnh long” để
các bạn đến tham quan.
- Trẻ biết lắp ghép
thành thạo, nhanh nhẹn
- Trẻ tự vào góc chơi
giới thiệu góc chơi và
chơi cùng bạn, tô màu
không lem ra ngoài
- Trẻ biết rủ bạn vào
góc chơi cùng nhau hát
múa các bài hát PTGT
12
Thư viện
(Xem tranh
sách)
- Trẻ biết cầm - Tranh ảnh các loại
sách đúng chiều phương tiện giao
và nhẹ nhàng mở thông., sách…
từng trang sách
một
để
xem,
không làm hư
hỏng, rách sách…
.
Học tập
(Chơi lô tô,
làm album)
- Trẻ biết chơi lô
tô mạnh dạng
đượng các đặc
điểm của các
PTGT
Thiên nhiên
- Trẻ biết tưới hoa,
(Chăm sóc cây chăm sóc cây
kiểng)
kiểng
Khoa học
- Biết được chất
(Chất tan,
nào tan, không tan
không tan)
- Trẻ tự vào góc chơi.
Sau đó trẻ cùng chơi,
biết giao lưu cùng bạn,
rủ bạn cùng chơi, giúp
đỡ bạn khi chơi. Trẻ
biết cách cầm sách
đúng cách, cách xem
từng trang sách là xem
từ trên xuống dưới, từ
phải sang trái không
làm quăn góc, nhắc
nhở trẻ biết giữ gìn
sách luôn sạch đẹp.
- Bộ lô tô giao thông, - Trẻ biết chơi lô tô
album giao thông
biết phân nhóm các
PTGT đựa vào đăc
điểm
- Hoa kiểng, bình
tưới
- Trẻ biết tưới hoa, biết
chăm sóc hoa
- Muối, đường, dầu
ăn
- Biết nói lên được kết
quả chất tan, không tan
13
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh Một số phương tiện giao thông đường bộ
Thực hiện ngày ( 20/3 đến 24/03/2017 )
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ
THỂ
DỤC
SÁNG
THỨ HAI THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM THỨ SÁU
20 /3 /2017 21/3/2017
22/3 /2017
23/3 /2017
24/3/2017
−
Đón trẻ và nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi qui định
−
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ .
−
Trò chuyện cùng trẻ về - một số con vật .
−
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, Về 3 hàng
ngang
*Trọng động: Trẻ tập bài phát triển chung theo đội hình hàng ngang
Tập kết hợp với nơ và kết hợp bài hát: “ học đếm”
- Thở: làm động tác gà gáy
- Tay: hai tay dang ngang. bắt chéo trước ngực.tay đưa lên
cao.TTCB
- Chân: xoay hai cẳng tay trước ngực theo nhịp.Tay trái đưa ra
trước mời, chân trái, chếch gót trái
- Bụng: chân sang ngang hai tay đưa lên cao, khôm người hai tay
chạm đất. TTCB
- Vặn mình: chân sang ngang hai tay quay theo phải trái, TTCB
- Bật: chân trước chân sau
HOẠT
ĐỘNG
CÓ CHỦ
ĐÍCH
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
THỂ DỤC V ĂNHỌC ÂM
Bò dích dắt
NHẠC
qua 5 điểm
KPKH
Dạy đọc thơ Dạy hát “
Một số
“ Giúp bà” Đường em
PTGT
đi”
đường bộ
TOÁN
TẠO HÌNH
Vẽ tô màu ô
tô ( theo
Số lượng 9 mẫu)
Văn Học:
Dạy thuộc
thơ “ giúp
bà”
* Quan sát thiên nhiên sân trường
- Cho trẻ quan sát thiên nhiên sân trường đàm thoại cùng trẻ
* Chơi tập thể
Trò chơi mèo đuổi chuột , Trò chơi: “ rồng rắn”
*Chơi tự do theo nhóm
+ Nhóm chơi câu cá + Nhóm chơi dân gian chơi bật qua vòng nhảy
lò cò + Nhóm chơi với đồ chơi trong sân trường
Góc Xây dựng – Lắp ghép
- Xây dựng: bến xe Vĩnh Long: Trẻ biết xây dựng được bến xe biết
sắp xếp bố trí các xe để vào mô hình
- Lắp ghép:cổng, rào, trẻ biết ghép đồ chơi làm hàng rào và cổng
- Trẻ có khả năng biết sắp xếp và bố trí các cây hợp lý trong mô hình
và ghép được hàng rào và cổng thẳng hàng
* Góc Học tập – Thư viện
- Học tập: trẻ biết chơi lô tô giao thông một số hình ảnh phương
tiện giao thông làm amlbum,
14
- Thư viện: Xem tranh, sách chủ đề giao thông.trẻ biết lật sách nhẹ
HOẠT
nhàng và biết kể chuyện cho bạn nghe
ĐỘNG
- Trẻ có khả năng biết xem sách lật sách nhẹ nhàng và cẩn thận.
GÓC
Rèn khả năng tư duy cho trẻ
* Góc Nghệ thuật – Tạo hình
- Âm nhạc: trẻ biết cách dẫn chương trình biết giới thiệu các bài
hát chủ đề giao thông
- Tạo hình: trẻ biết tô màu các phương tiện giao thôpng , trẻ biết
dùng bút màu, nhiều loại màu để vẽ lên giấy tạo thành nhiều
phương tiện khác nhau
- Trẻ có khả năng hướng dẫn được chương trình, vẽ được một số
phương tiện giao thông có sáng tạo trong âm nhạc và tạo hình
* Góc Phân vai:
- Gia đình: Trẻ biết giới thiệu góc chơi phân vai chơi và cùng
nhau bàn bạc, thỏa thuận về vai chơi thông qua nội dung là “ gia
đình, tìm được đồ dùng để thực hiện ý tưởng chơi.
- Bán hàng: Trẻ biết bán các loại xe phương tiện giao thông
- Trẻ thực hiện được công việc của mình biết trả giá, biết niềm nở
mời khách mua. Trẻ có khả năng giao tiếp và mời khách mua hàng
* Góc Thiên nhiên – Khoa học
- Thiên nhiên: trẻ biết tưới cây , hái lá vàng cho cây hoa kiểng,biết
chăm sóc
- Khoa học: trẻ biết thí nghiệm chất tan và không tan
- Trẻ có khả năng chăm sóc các loại hoa cây kiểng
Vệ sinh : cho trẻ vệ sinh
Nêu gương : đi học biết mang khăn tay
Vào lớp biết xếp dép và để đồ dùng ngăn nắp
Chăm đọc bài, biết giơ tay phát biểu
Trả trẻ : trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh việc học trong ngày
15
KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN 2
Chủ đề nhánh: PTGT đường thủy.
TÊN TRÒ
CHƠI
Phân vai
(Gia đình)
YÊU CẦU
- Trẻ biết giới
thiệu góc chơi
phân vai chơi và
cùng nhau bàn
bạc, thỏa thuận về
vai chơi thông qua
nội dung là “ gia
đình, tìm được đồ
dùng để thực hiện
ý tưởng chơi.
- Biết mời khách
Bán hàng
mua hàng hóa cửa
(Cửa hàng bán mình, biết bán
xe, tàu thủy) hàng và mua hàng
Xây dựng
-Trẻ biết sử dụng
(Bến phà)
các nguyên vật
liệu khác nhau
một cách phong
phú để xây dựng
được một “ bến
phà”. Trẻ biết sử
dụng đồ dùng, đồ
chơi một cách
sáng tạo
Lắp ghép
(Cổng ,nhà bảo
vệ)
Nghệ thuật
( Tạo hình
Vẽ, tô màu
phương tiện
giao thông
đường thủy)
Âm nhạc
Biểu diễn văn
nghệ
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
- Đồ dùng gia đình:
- Trẻ biết phân vai
Nồi , son, chảo, chén, chơi thỏa thuận vai
ly, thức ăn
chơi chơi hòa đồng
cùng bạn
- Nón bảo hiểm, xe,
khẩu trang, xuồng,
ghe, máy bay, thức
ăn,
- Vật liệu xây dựng:
Cây xanh, xe các
tuyến, ghế đá, hoa,
quá nước, phòng mua
vé
- Biết lắp ghép - Đồ chơi lắp ghép
cổng bến phà, nhà
bảo vệ
- Trẻ biết tô màu - tranh tô màu PTGT
các PTGTĐT, tô
màu không lem ra
ngoài
- Trẻ hát đúng - Nhạc cụ: phách tre,
nhịp giai điệu bài xúc xắc, hoa tay ,
hát PTGT
mão, …
- Trẻ biết trao đổi mua
bán biết bán hàng và
mời khách mua hàng
- Trẻ biết đến góc chơi,
tự phân công công việc
và thỏa thuận giữa các
thành viên trong nhóm
chơi. Cô theo dõi, giúp
đỡ, tham gia ý kiến,
cung cấp thêm đồ chơi.
Có thể cho trẻ giữ lại
công trình xây dựng: “
bến xe vĩnh long” để
các bạn đến tham quan.
- Trẻ biết lắp ghép
thành thạo, nhanh nhẹn
- Trẻ tự vào góc chơi
giới thiệu góc chơi và
chơi cùng bạn, tô màu
không lem ra ngoài
- Trẻ biết rủ bạn vào
góc chơi cùng nhau hát
múa các bài hát PTGT
16
Thư viện
(Xem tranh
sách)
- Trẻ biết cầm - Tranh ảnh các loại
sách đúng chiều phương tiện giao
và nhẹ nhàng mở thông., sách…
từng trang sách
một
để
xem,
không làm hư
hỏng, rách sách…
.
Học tập
(Chơi lô tô,
làm album)
- Trẻ tự vào góc chơi.
Sau đó trẻ cùng chơi,
biết giao lưu cùng bạn,
rủ bạn cùng chơi, giúp
đỡ bạn khi chơi. Trẻ
biết cách cầm sách
đúng cách, cách xem
từng trang sách là xem
từ trên xuống dưới, từ
phải sang trái không
làm quăn góc, nhắc
nhở trẻ biết giữ gìn
sách luôn sạch đẹp.
- Bộ lô tô giao thông, - Trẻ biết chơi lô tô
album giao thông
biết phân nhóm các
PTGT đựa vào đăc
điểm
- Trẻ biết chơi lô
tô mạnh dạng
đượng các đặc
điểm của các
PTGT
Thiên nhiên
- Trẻ biết tưới hoa, - Hoa kiểng, bình
(Chăm sóc cây chăm sóc cây tưới
kiểng)
kiểng
Khoa học
- Biết được vật - Muối, đường,đá, sỏi
(Thí nghiệm chìm vật nổi
vật chìm vật
nổi)
- Trẻ biết tưới hoa, biết
chăm sóc hoa
- Biết nói lên được kết
quả vật chìm vật nổi
17
Thứ hai, ngày
tháng
năm 2017
VĐCB: BÒ DÍCH DẮC QUA NĂM ĐIỂM. Trò chơi vận động: AI NHANH
NHẤT.
KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I/ MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: Trẻ biết tên gọi và nhận biết, phân biệt giống nhau và khác nhau của
các loại phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ biết tên vận động, kết hợp chân nọ tay
kia, mắt nhìn phía trước để thực hiện vận động theo yêu cầu.
- Trẻ phân biệt được đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ: Ôtô, xe máy,
xe đạp, xe buýt, xe tải…Trẻ phối hợp biết phối hợp chân và tay khi thực hiện bò dích
dắc qua năm điểm không để chạm vào vật.
- Biết được một số qui định giao thông đường bộ: Người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc
sát lề đường bên phải, khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, người ngồi trên xe phải đội mủ
bảo hiểm…Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
* Trẻ 3T: Trẻ biết tên gọi và nhận biết, các loại phương tiện giao thông đường bộ.
Trẻ biết tên vận động, kết hợp theo yêu cầu.
- Trẻ phân biệt được đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ phối hợp
chân tay không để chạm vào vật.
- Biết được một số qui định giao thông đường bộ: Người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc
sát lề đường bên phải, khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, người ngồi trên xe phải đội mủ
bảo hiểm…Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
* Trẻ 2T - KT: Trẻ biết tên gọi và nhận biết, của các loại phương tiện giao thông
đường bộ. Trẻ biết tên vận động, kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn phía trước để thực
hiện vận động theo yêu cầu.
- Trẻ phân biệt được đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ .Trẻ phối hợp
biết phối hợp chân và tay khi thực hiện bò dích dắc qua năm điểm không để chạm
vào vật.
- Chấp hành tốt luật giao thông. Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Tranh các loại xe: Xe máy, xe đạp, xe ô tô
- Đồ dùng của trẻ: giấy vẽ bút chì, màu sáp, một số đồ chơi cho các góc, vòng thể
dục
- 14 Cây xanh.
- 2 vật cản cao 20cm – rộng.
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng.
- Đồ dùng đồ chơi các góc
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Điểm danh, trò chuyện:
Hôm nay ai đưa con đi học?
Con đến trường bằng phương tiện gì?
Khi đi trên xe máy con phải làm gì?
Con làm gì để bảo vệ an toàn giao thông cho mọi người?
Khởi động
cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó xếp hàng
18
HĐ HỌC 1
HĐ HỌC 2
theo tổ
Trọng động:
Hô hấp : Nhịp 1-3 tay đưa lên miệng làm động tác gà gáy, nhịp
2-4 đổi bên.
Tay :Nhịp 1-3 tay trái đưa về trước, nhịp 2 hai tay sang ngang,
nhịp 4 trở về tư thế ban đầu.
Bụng: Nhịp 1-3 hai tay chống hông, nhịp 2 một tay chống hông
một tay còn lại nghiêng về 1 bên, nhịp 4 trở về tư thế ban đầu.
Bụng :Nhịp 1-3 hai tay sang ngang nhịp 2 đầu cúi xuống đất
đồng thời 2 tay giao nhau, nhịp 4 trở về tư thế ban đầu.
Vặn mình :Nhịp 1-3 hai tay lên vai, nhịp 2 hai tay sang ngang,
nhịp 4 trở về tư thế ban đầu.
+ Vận động cơ bản: Bò dích dắc qua 5 điểm
- Cô dẫn dắt: Để cánh cửa vườn cổ tích mở ra các con phải
vượt qua một chướng ngại vật nữa đó là phải thực hiện đúng
vận động bò dích dắc qua 7 điểm và bật qua vật cản
- Cô làm mẫu (2 lần)
- Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: TTCB: Hai bàn tay và
hai cẳng chân tì xuống sàn , mắt nhìn về trước, lưng thẳng. Khi
có hiệu lệnh "Bò" thì bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn phía
trước, cô bò khéo léo theo đường dích dắc vòng lần lượt qua
từng cây không chạm vào cây tiếp tục bò cho đến cây cuối
cùng sau đó đứng dậy đi đến vạch chuẩn của vật cản nhún bật
qua vật cản rồi đi về đứng cuối hàng.
- Cô cho 2 trẻ khá lên làm thử
- Cô mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết ( Trẻ thực
hiện 2 lần)
- Cô chú ý quan sát, nhắc nhở trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ
- Cô cho hai đội thi đua
Lần lượt từng bạn trong hai đội lên thi đua với nhau, bạn nào
bò đúng kỹ thuật và bật qua vật cản không chạm vào vật sẽ
được hái một quả táo thần về cho đội mình.
- Sửa sai:
- Kết thúc trò chơi, cô cho trẻ đếm kết quả của hai đội, tuyên
dương trẻ.
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động
Trò chơi vận động: “Ai nhanh nhất”
Cô giải thích cách chơi: Cô đỗ bóng ra sàn chia làm hai đội đội
nào nhắt nhiều bóng mang về rổ của mình đựng nhiều nhất là
đội đó thắng
Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô nhận xét
Hồi tĩnh- kết thúc
- Cô cho trẻ đi hít thở vận động nhẹ nhàng về lớp.
- Lớp hát bài: " Em tập lái ô tô "
- Trong bài hát nhắc tới loại xe gì?
- Con đang được đội mũ gì?
- Vậy ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
19
* Bé cùng khám phá
a, Xe đạp:
- Cô đọc câu đố (Cô đố, cô đố):
“Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ”
- Đó là xe gì?
- Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
- Xe đạp gồm có những bộ phận nào?
- Dùng để làm gì?
- Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm?
- Tại sao xe đạp lại chạy chậm?
Trẻ xem hình ảnh mở rộng về các loại xe đạp.
- Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào?
b, Xe máy
- Cô lại có 1 câu đố nữa, các con nghe nhé.
"Xe gì hai bánh
Tiếng kêu bình bịch
Chạy bon bon.
- Đố là xe gì?
- Nhìn xem cô có hình ảnh gì?
- Xe máy có những phần nào?
- Xe máy thuộc phương tiện giao thông đường nào?
- Các con ơi, vậy xe máy dùng để làm gì?
- Xe máy chở được mấy người?
- Khi ngồi trên xe máy thì mọi người phải thực hiện những qui
định gì?
- Nó nhờ vào cái gì để chạy?
- Tiếng còi của xe máy kêu như thế nào?
- Ngoài ra cô cũng có thêm 1 số hình ảnh các loại xe máy khác
đấy.
+ So sánh xe đạp, xe máy. Cô củng cố.
Xe ô tô
- Cô điều khiển ô tô đồ chơi chạy từ trong ra, hỏi trẻ cô có gì
đây?
- Đây là ô tô đồ chơi, ngoài ra cô còn chụp được 1 tấm hình 1
chiếc ô tô thật, các con cùng nhìn lên màn hình nhé.
- Ô tô con có đặc điểm như thế nào?
- Thuộc phương tiện giao thông đường nào?
- Ô tô con dùng để làm gì?
- Ô tô con nhờ vào cái gì để chạy?
( Xem hình ảnh ô tô tải và đọc tên xe).
- Xe ô tô tải có đặc điểm gì bạn nào biết?
- Còi của ô tô kêu như thế nào?
- Ô tô chạy nhanh hay chạy chậm?
- Người lái ô tô gọi là gì?
-Thế bác tài xế khi lái xe phải thực hiện qui định gì?
+ Cho trẻ so sánh ô tô con và ô tô tải.
20
Họat động
NGOÀI TRỜI
Hoạt động
GÓC
VỆ SINH- NÊU
GƯƠNG- TRẢ
TRẺ
- Xe ô tô con và ô tô tải có đặc điểm nào giống nhau ?
- Khác nhau điểm nào ?
- Con vừa tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường nào?
- Ngoài xe đạp, xe máy, ô tô thuộc phương tiện giao thông
đường bộ, con hãy kể cho cô và các bạn biết một số phương
tiện giao thông đường bộ mà con biết?
(Trẻ xem hình ảnh mở rộng các ptgt đường bộ)
- Vậy khi đi trên các phương tiện này các con phải đi như thế
nào?
- Khi đến ngã tư đường phố thì các con đi như thế nào?
- Khi đi bộ thì các con đi như thế nào?
- Khi đi qua ngã tư đường phố muốn qua đường thì các con đi
như thế nào?
* Trò chơi: “ Về đúng bến”
Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ có hình xe máy, ô
tô….và cho trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe cô lắc trống thì tìm
đúng bến với thẻ cầm trên tay chạy về.
- Giáo dục : khi đi xe thì phải đội mũ bảo hiểm, không đùa
giởn, khi đi thuyền thì phải mặc áo phao các con nhé!
Trò chơi dân gian : “ Nhảy cò chẹp”. 3-4 cháu vào nhóm chơi
một bạn nhảy theo hình vẽ sẵn nếu một ô thì cò, hai ô thì chẹp
bạn nào đi đạp mứt thì thua đến bạn kế tiếp. rèn kỹ năng mạnh
dạng cho trẻ.
Một nhóm chơi đi cầu tre, một nhóm chơi với cát và nước, một
nhóm chơi ném vòng.
* Góc xây dựng- lắp ghép : Bến xe Vĩnh Long. Lắp ghép cổng,
nhà bảo vệ. Rèn kỹ năng lắp ghép cho trẻ
* Góc thiên nhiên- khoa học: Chăm sóc cây kiểng, khoa học
chất tan, không tan. Rèn kỹ năng biết chăm sóc tưới nước cho
hoa
-
Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng
Đọc tiêu chuẩn nêu gương
Nhận xét trẻ.
Cho trẻ xem phim hoạt hình trước khi ra về
NHẬN XÉT:
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
21
Thứ tư , ngày
tháng 03 năm 2017
Dạy hát: ĐƯỜNG EM ĐI
Ôn vận động: Quả gì?
Trò chơi: Tai ai tinh
I/ MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: Trẻ biết tên bài hát từng câu theo cô và hát đúng nhịp giai điệu vui
tươi của bài hát, vận động được theo nhịp bài hát.
- Trẻ hát đúng lời bài hát,vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát, trả lời các câu
hỏi của cô.
- Giáo dục ý trẻ ý thức khi tham gia giao thông thực hiện đúng luật để đảm bảo an
toàn.
* Trẻ 3T: Trẻ biết tên bài hát từng câu theo cô và hát đúng nhịp giai điệu vui
tươi của bài hát, vận động được theo nhịp bài hát.
- Trẻ hát đúng lời bài hát,vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát, trả lời các câu
hỏi của cô.
- Giáo dục ý trẻ ý thức khi tham gia giao thông thực hiện đúng luật để đảm bảo an
toàn.
* Trẻ KT – 2T: Trẻ biết tên bài hát từng câu theo cô, vận động được theo nhịp
bài hát.
- Trẻ hát đúng lời bài hát,vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát, trả lời các câu
hỏi của cô.
- Giáo dục ý trẻ ý thức khi tham gia giao thông thực hiện đúng luật để đảm bảo an
toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô. Tranh ảnh về các loại xe: xe đạp, xe máy, ô tô, các biển báo
giao thông.
- Đồ dùng của trẻ: Nhạc cụ cho mỗi trẻ vận động.
- Lớp sạch sẽ thoáng mát để trẻ chơi.
- Các bài hát: “ Đường em đi, quả gì”
- Mũ chóp kính.
- Một hộp giấy đựng quả
- Đồ dùng đồ chơi các góc
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
HĐ
HỌC
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Điểm danh, trò chuyện:
- Con hãy kể một số loại phương tiện giao thông đường bộ mà
con biết?
- Con hãy phân loại các loại giao thông đường bộ theo đặc điểm
riêng của chúng?
- Khi đi trên đường con đi ở lề bên nào?
Cô đọc câu đố:
Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
Đèn nào dừng lại, đèn nào được đi.
Cô cho trẻ tả lời
22
Đàm thoại:
Con thấy đèn giao thông ở đâu?
Nó có nhiệm vụ gì?
có bài hát nhắc nhở các con khi đi ra đường phải tuân theo luật lệ
giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người xung
quanh. Đó là bài hát: “ Đường em đi ”.
Cô hát lần một cho trẻ nghe: bài hát nói về bạn nhỏ biết đi đường
bên phải là đúng luật giao thông và không đi bên trái.
Cô hát lại cho trẻ nghe.
Cô dạy trẻ hát:
Dạy trẻ hát từng câu
Cô cho cả lớp hát 2 lần
Từng tổ hát cùng cô một lần
Nhóm hát cùng cô một lần
Cá nhân hát một lần
Cô mở giai điệu bài hát: Quả gì. Trẻ nghe và đoán tên bài hát.
- Cho trẻ hát lại bài hát: 2 lần
- Theo các con thì bày hát này chúng ta hát kết hợp được những
kiểu vận động nào?
- Cho trẻ nói lên cách vận động theo ý của mình
- Cô vận động mẫu cho trẻ xem.
- Vỗ tay theo nhịp là vỗ thế nào?
- Cho cả lớp thử vỗ theo nhịp
- Cả lớp vận động vỗ tay theo nhịp cùng bài hát
- Cho nhóm vận động
- Cho cá nhân vận động: 2-3 trẻ, 1 trẻ
Trò chơi: “ Tai ai tinh”.
Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, mời một trẻ lên hát và sử dụng
nhạc cụ, trẻ cất mũ và đoán tên bài hát và tên nhạc cụ.
( Cô cho trẻ chơi 3 đến 4 lần)
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Trò chơi dân gian: “ Chi chi chành chành”. Một người đứng xòe
bàn tay ra, các người khác giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng
bàn tay đó, người đó đọc nhanh: Chi chi chành chành Đến chữ
Họat động
“ập” thì người đó nắm tay lại, còn mọi người thì cố gắng rút tay
NGOÀI TRỜI
thật mạnh,ai rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng
dao cho người khác chơi. Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ.
Một nhóm chơi đi cầu tre,một nhóm chơi với cát và nước, một
nhóm chơi ném vòng.
23
Hoạt động
GÓC
VỆ SINHNÊU
GƯƠNGTRẢ TRẺ
* Góc thư viện- học tập: Xem sách về chủ đề giao thông , chơi lô
tô. Rèn kỹ năng lật sách cho trẻ
*Góc Phân vai: gia đình, bán hàng cửa hàng bán xe. Rèn kỹ năng
giao tiếp cho trẻ
-
Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng
Đọc tiêu chuẩn nêu gương
Nhận xét trẻ.
Cho trẻ xếp hàng trước cổng khi ra về
Vệ sinh- Nêu gương - trả trẻ
NHẬN XÉT:
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
24
Thứ ba ,ngày
tháng 03 năm 2017
LQVH: Dạy trẻ đọc thơ: GIÚP BÀ
I/ MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: Trẻ nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: “ Giúp bà ”.
Biết thực hiện một số quy tắc trong xã hội.
- Trẻ trả lời rõ ràng câu hỏi của cô, trẻ đọc thơ to rõ.
- Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ, giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người khác,
tham gia giao thông đúng luật.
* Trẻ 3T: Trẻ nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: “ Giúp bà ”.
- Trẻ trả lời rõ ràng câu hỏi của cô, trẻ đọc thơ to rõ.
- Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ, giáo dục trẻ biết yêu thương,giúp đỡ người khác,
tham gia giao thông đúng luật.
* Trẻ 2T - kt: Trẻ nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: “ Giúp bà ”.
- Trẻ trả lời rõ ràng câu hỏi của cô, trẻ đọc thơ to rõ.
- Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ, giáo dục trẻ biết yêu thương,giúp đỡ người khác,
tham gia giao thông đúng luật.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô. Tranh minh họa bài thơ: Giúp bà.
- Hình, keo, giấy A3 cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh.
- Bảng treo tranh.
- Đồ dùng đồ chơi các góc
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
Hoạt động
HỌC
Đánh giá chỉ
số 18
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ: Điểm danh, trò chuyện:
Trên đường đi học con thấy có những loại xe gì?
Đó là phương tiện giao thông đường gì?
Khi đi trê xe phải nhắc nhở mọi người những điều gì?
- Cô đọc câu đố:
Mắt đỏ, vàng, xanh
Đêm ngày đứng canh
Ngã tư đường phố
Mắt đỏ báo “ Dừng ”
Mắt xanh báo “ Đi ”
Mắt vàng “ Chờ nhé!”
Đố bé đèn gì?
( Đèn báo hiệu giao thông)
- Đàm thoại:
+ Các con biết đèn báo giao thông là của phương tiện giao thông
gì không ?
+ Các con thấy đèn hiệu giao thông ở đâu?
+ Đèn báo hiệu giao thông có lợi gì cho chúng ta?
+ Khi các con tham gia giao thông con đi lề bên nào?
Cô giới thiêu bài thơ: “ Giúp bà ”, của tác giả Hoàng Thị Phảng.
- Cho cả lớp nhắc lại tên bài thơ và tên tác giả
* Giúp bà
25