Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

nấm mốc, nấm men,vi sinh vật nhân thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 79 trang )

1


HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NẤM MỐC







Nấm mốc có cấu tạo sợi đa bào gọi là khuẩn ty.
Khuẩn ty không có vách ngăn hay có vách ngăn.
Khuẩn ty chỉ sinh trưỡng ở ngọn.
Có 2 loại khuẩn ty:
*Khuẩn ty cơ chất : chức năng dinh dưỡng
*Khuẩn ty khí sinh: chức năng sinh sản và hấp thu
dưỡng khí.

Ở nấm kí sinh khuẩn ty có thể biến hoá hình dạng để
đãm nhận chức năng dinh dưỡng hay bảo vệ

2


Khuẩn ty có vách ngăn và không
vách ngăn
3


• Sợi nấm thường là một ống hình trụ dài có kích thước lớn


nhỏ khác nhau tùy loài. Đường kính của sợi nấm thường từ
3-5µm, đến 10µm, thậm chí đến 1mm. Chiều dài của sợi
nấm có thể tới vài chục centimet. Các sợi nấm phát triển
chiều dài theo kiểu tăng trưởng ở ngọn, phân nhánh liên
tiếp.
• Trên môi trường đặc và trên một số cơ chất trong tự nhiên,
bào tử nấm, tế bào nấm hoặc một đoạn sợi nấm có thể
phát triển thành một hệ sợi nấm có hình dạng nhất định gọi
là khuẩn lạc nấm (colony)

4


Bào tử

Sợi nấm

Khuẩn lạc

Kết mạng

Spore

mycelia

colony

anastomosis

5



• Trong tế bào nấm còn có
các cơ quan giống như
trong tế bào các sinh vật

nhân
thực
(Eukaryote) khác. Đó là
ty thể (mitochondrion),
mạng
nội
chất
(endoplasmic reticulum),
dịch bào hay không bào
(vacuolus), thể ribô
(ribosome), bào nang
(vesicle) , thể Golgi sinh
bào nang (Golgi body,
Golgi
apparatus,
dictyosome), các giọt
lipid (lipid droplet), các
tinh thể (chrystal)
6


Các dạng biến hoá của khuẩn ty
• Sợi áp : phần nấm tiếp xúc với
vật chủ sẽ phình to, tăng diện

tích tiếp xúc với vật chủ. Phần
này thường có hình dĩa, có
nhiều nhân, áp chặt vào vật
chủ. Các mô của vật chủ dưới
tác động cua enzime do nấm
tiêt ra sẽ bị phá huỷ từng phần
hay hoàn toàn..
haustorium: (pl. haustoria)
specialized branch of a parasite
formed inside host cells to absorb
nutrients
7


Sợi áp
8


2. Sợi hút :
• Gặp ở nấm ký sinh,
chúng mọc các khuẩn ti
và phân nhánh đâm sâu
vào tế bào chủ, ở đó
chúng biến thành hình
cầu, hình ngón tay, hình
sợi. Chúng sử dụng sợi
hút để hút chất dinh
dữong tử cơ thể vật chủ.

9



Rể giả: trông
gần giống như
chùm rể phân
nhánh có tác
dụng giúp nấm
bám chặt vào cơ
chất và hấp thu
dưỡng liệu. EX:
Nấm Rhizopus..

10


Sợi thòng lọng


Sợi nấm dạng thòng lọng có khuyên tròn dọc sợi nấm .
Mỗi khuyên gồm 3 tế bào xếp nối tiếp nhau và nối vào
sợi nấm chính bằng một đọan ngắn. Khi mặt trong của 3
tế bào khuyên này tiếp xúc với con mồi thì lập tức cac
không bào sẽ phồng to ra và căng mạnh vào phía trong,
thắt chặt con mồi lại. Sau đó mọc ra các nhánh xuyên
sâu vào cơ thể con mồi và tiếp tục phát sinh ra các sợi
hút.

11



Đông trùng hạ thảo
• Đó là một dạng cộng sinh giữa một loài nấm túi

có tên khoa học là Cordyceps sinensis với sâu non
(ấu trùng) của một loài côn trùng thuộc
chi Hepialus.
• Vào mùa đông nấm bắt đầu ký sinh vào sâu non
và làm chết sâu non vì ăn hết chất dinh dưỡng
của chúng. Mùa hè ấm áp nấm bắt đầu mọc ra
khỏi sâu như một ngọn cỏ và vươn lên khỏi mặt
đất. Đầu của ngọn nấm là một thể đệm (stroma)
hình trụ thuôn nhọn.
12


Đông trùng hạ thảo

13




Cordyceps militaris (Nhộng trùng thảo)

14


15



Hạch nấm
• Là khối sợi rắn chắt thường
có tiêt diện tròn không mang
cac cơ quan sinh sản. Hạch
nấm chỉ có ở các nấm có
vách ngăn. Đây là dạng sống
nghĩ của nấm để bảo vệ nấm
trải qua các điều kiện bất lợi
.Hạch nấm gồm 2 lớp: lớp
bên ngòi là vỏrăn cấu tạo bởi
các sợi nấm già tổ hợp thành
mô giả có thành dầy, có sắc
tố vàng , đen, nâu…., lớp
trong cấu tạo bởi các sợi
nấm bình thường.
Haïch naám

16


Th m
L khi si nm cú
thnh t bo dớnh lin
nhau theo nhiu hng .
Trờn hoc trong th
m cú mang cỏc c
quan sinh sn. Th m
gp
lp nm tỳi
(Ascomycetes)

Theồ ủeọm baỷo veọ baứo tửỷ nang
17


18


Thể đệm hở bảo vệ nang bào tử

Thể đệm kín bảo vệ nang bào tử

19


SINH SẢN Ở NẤM
1. Sinh sản vô tính :Có 3 hình thức
* Sinh sản tạo bào
tử đốt ( Sinh sản
dinh dưỡng) :

* Sinh sản tạo bào tử
kín:

* Sinh sản tạo bào
tử trần

• bào tử hình thành ngay trên phần
ngọn của sợi nấm do sợi thắt lại từng
đốt. Mỗi đốt có mang 1 nhân, tê bào
có vỏ dầy ra và trở thành bào tử đốt.

• Bào tử nằm trong túi kín. Ex:MucorRhizopus.

• bào tử được sinh ra từ thể bình và đẩy
ra khỏi miệng thể bình dính thành
chuỗi dài .EX: Penicillium- Aspergilus

20


Sinh bào tử kín ( bào tử túi)

21


22


Sinh sản vô tính bằng bào tử trần (bào tử đính )

Mốc Aspergillus
23


Mốc Aspergillus

24


Alexander Fleming (1881-1955)


Nấm Penicillium sản sinh penicillin

25


×