Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Chuyên Đề Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.66 KB, 92 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Chun đề:

TỔ CHỨC BỘ MÁY
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:
1


Tổ chức
chức bộ
bộ máy
máy hành
hành chính
chính
Tổ
nhà nước
nước
nhà
– Chương trình chuyển đổi Cao học
– Thời lượng: 30 tiết

2


CƠ SỞ LÝ LUẬN


TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
TRUNG ƯƠNG

THIẾT KẾ
VÀ PHÁT TRIỂN
TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC

TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
Ở ĐỊA PHƯƠNG

Biểu đồ Veen

3


CHÍNH
CHÍNHPHỦ
PHỦ
BỘ

CẤP TỈNH


CẤP HUYỆN

CẤP XÃ
4


HỆ THỐ
THỐN
NG
G CHÍNH
CHÍNH TRỊ
TRỊ củ
củaa Nướ
Nướcc CHXHCNVN
CHXHCNVN
HỆ
(The Political
Political system
system of
of SRV)
SRV)
(The

ĐẢ
ẢNG
NG CSVN
CSVN
Đ
(The Political

Political
(The
system of
of VN)
VN)
system

LẬ
LẬPP PHÁ
PHÁPP
(QUỐ
(QUỐCC HỘ
HỘII))
The
The National
National
Assembly
Assembly

NHÀ NƯỚ
NƯỚCC
NHÀ
(The State)
State)
(The


HÀN
NH
H PHÁ

PHÁPP
(CHÍNH
(CHÍNH PHỦ
PHỦ))
The
The Government
Government

CÁCC TỔ
TỔ CHỨ
CHỨCC

CT-XÃ HỘ
HỘII
CT-XÃ
(Political Social
Social
(Political
Organizations)
Organizations)


TƯ PHÁ
PHÁPP
(TAND
(TAND
&VKSND)
&VKSND)

The

The Judiciary
Judiciary

5


Các tổ chức chính trị – xã hội
Bao gồm:
– Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
– Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;
– Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
– Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
– Hội Nông dân Việt Nam;
– Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
6


NHÀ NƯỚ
NƯỚCC
NHÀ
(The State)
State)
(The

LẬPP PHÁ
PHÁPP
LẬ

HÀN
NH

H PHÁ
PHÁPP


TƯ PHÁ
PHÁPP


QUỐ
QUỐCC HỘ
HỘII

CHÍNH
CHÍNH PHỦ
PHỦ

TAND
TAND &VKSND
&VKSND

TheLegislature
Legislature
The

The
The National
National
Assembly
Assembly


TheExecutive
Executive
The

The
The Government
Government

TheJudiciary
Judiciary
The

The
ThePeopl’s
Peopl’sCourt
Court
The
ThePeopl’s
Peopl’sOffice
Office of
of
Supervision
Supervisionand
and
Control
Control

7



Tổ chức hành chính Nhà nước luôn được
quan tâm trong cải cách hành chính

Cải cách
hành chính
nhà nước

Tổ chức
hành chính
Nhà nước

8


Nội dung chương trình tổng thể cải cách hành
chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010 (Quyết
định số: 136/2001/QĐ-TTg)

1. Cải cách thể chế.
2. Cải cách tổ chức bộ máy hành
chính.
3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, công chức.
4. Cải cách tài chính công.
9


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC


I.

Khái niệm về tổ chức bộ máy nhà
nước
II. Những đặc trưng cơ bản của
TCHCNN
III. Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy
IV. Các chức năng cơ bản của Bộ máy
hành chính nhà nước
10


I. Khái niệm về tổ chức bộ máy
nhà nước
TCBMNN: là một hệ thống các cơ
quan nhà nước có vị trí, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức quan hệ mật thiết với nhau, tạo
thành một thể thống nhất. Được tổ
chức và hoạt động theo những nguyên
tắc chung do luật định.
11


Tổ chức hành chính nhà nước
TCHCNN: là hệ thống các cơ quan
hành chính nhà nước thực thi quyền
hành pháp được tổ chức chặt chẽ và có
mối quan hệ với nhau trên cơ sở của

những nguyên tắc theo luật định.

12


Tổ chức hành chính nhà nước
Các tổ chức thực thi quyền hành pháp
tạo nên bộ máy hành chính nhà nước
được hình thành theo quy định của
pháp luật.
Tùy thuộc vào thể chế nhà nước của
từng quốc gia mà việc thành lập, cơ cấu
của hệ thống các tổ chức thực thi chức
năng hành pháp có nhiều dạng khác
nhau.
13


II. Những đặc trưng cơ bản của
TCHCNN
1. Mục tiêu của tổ chức (TCHCNN).
2. Địa vị pháp lý của tổ chức.
3. Quyền lực/thẩm quyền của tổ chức.
4. Quy mô hoạt động của tổ chức.
5. Nguồn lực của tổ chức (nhân lực - tài
chính).
14


1. Mục tiêu của tổ chức HCNN

Mục tiêu của các TCHCNN do Nhà
nước và các cơ quan HCNN đề ra.
Mục tiêu của các TCHCNN là thực hiện
các chức năng cơ bản của QLHCNN.
Mục tiêu hoạt động của các TCHCNN
mang ý nghĩa xã hội (phục vụ lợi ích
công) hơn là ý nghĩa kinh tế (động cơ
lợi nhuận).
15


MỤC TIÊU
(Mục tiêu chung của tổ chức )
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

M1

M2

M3

M4

CN, NV, QH

CN, NV, QH

CN, NV, QH

CN, NV, QH


M1-1

M1-2

CN, NV, QH

CN, NV, QH

16


2. Cách thức thành lập/Vị trí pháp lý
Các cơ quan HCNN do Nhà nước
thành lập và thay mặt Nhà nước thực
hiện các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng với trình tự vị trí pháp lý
theo luật định.
17


2. Cách thức thành lập/Vị trí pháp lý
Mỗi cơ quan hành chính nhà nước là
một bộ phận trong hệ thống tổ chức
hành chính nhà nước của một quốc
gia.
Vị trí/Địa vị pháp lý của các cơ quan
HCNN được quy định thông qua nhiều
hình thức như: Hiến pháp, Luật, Văn

bản dưới luật.
18


ĐỊA VỊ
VỊ
ĐỊA
PHÁP LÝ

PHÁP

QUYỀN
QUYỀN LỰC
LỰC
THẨM
THẨM QUYỀN
QUYỀN

19


2. Cách thức thành lập/Vị trí pháp lý
 Hệ thống các cơ quan HCNN được thành lập
có tính tương đối ổn định. Thường các cơ
quan nhà nước ở trung ương.
 Ví dụ: ở Mỹ ổn định số lượng 14 Bộ từ ngày
thành lập nước Mỹ (Tuyên ngôn độc lập
04/07/1776; Hiến pháp 1787), cho đến sau sự
kiện 11/9/2001 thành lập thêm Bộ thứ 15 – Bộ
An ninh nội địa.

20


2. Cách thức thành lập/Vị trí pháp lý
Một số nước khác các tổ chức hành
chính có thay đổi.
Trong từng phân hệ số lượng các tổ
chức thay đổi như thành lập, sáp nhập,
chia tách, giải thể tổ chức…

21


3. Vấn đề quyền lực – thẩm quyền
Quyền lực – thẩm quyền là vấn đề
quan trọng nhất của một tổ chức hành
chính nhà nước.
Nguồn gốc quyền lực: do Nhà nước
trao.

22


3. Vấn đề quyền lực – thẩm quyền
Do vậy các tổ chức hành chính nhà
nước được sử dụng quyền lực nhà
nước (quyền lực pháp lý) trong
QLHCNN có giới hạn theo luật định:

23



3. Vấn đề quyền lực – thẩm quyền
Bắt buộc thi hành các quy định của cơ
quan đó.
Độc quyền (chỉ có nhà nước mới có)

24


3. Vấn đề quyền lực – thẩm quyền
Nhà nước có quyền tổ chức thực hiện
và kiểm tra việc thực hiện các quy định.
Thể hiện bằng văn bản quy phạm pháp
luật hoặc cá biệt quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn.

25


×