1
CHƯƠNG 4
TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
I. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động
II. Tổ chức Bộ máy hành chính nhà nước
trung ương
III. Tổ chức Bộ máy hành chính nhà nước địa
phương
IV. Hoàn thiện tổ chức bộ máy HCNN trong
cải cách hành chính
2
I. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của các cơ quan HCNN của Việt Nam (8nt)
1. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà
nước quản lý (*)
2. Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân
tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung
của quốc gia và lợi ích công dân
3
I. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của các cơ quan HCNN của Việt Nam (8nt)
3. Quản lý theo pháp luật, bằng pháp luật
và tăng cường pháp chế XHCN
4. Tập trung dân chủ
4
I. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
các cơ quan TCHCNN của Việt Nam (2)
5. Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh
vực với quản lý theo lãnh thổ
6. Phân biệt sự quản lý nhà nước với
quản lý sản xuất kinh doanh. Ứng
dụng kỹ năng quản lý kinh doanh tiên
tiến của khu vực tư vào quản lý nhà
nước
5
I. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
các cơ quan TCHCNN của Việt Nam (2)
7. Phân biệt hành chính điều hành với
hành chính tài phán
8. Kết hợp chế độ làm việc tập thể với
chế độ một thủ trưởng
6
NT1. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
chủ, NN quản lý
Điều 4, Hiến pháp 1992:
Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của
giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung
thành quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo
chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội.
Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn
khổ Hiến pháp và pháp luật.
7
NT1. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
chủ, NN quản lý
Đảng lãnh đạo quản lý hành chính nhà
nước bằng các Nghị quyết đề ra đường
lối, chủ trương, chính sách nhiệm vụ cho
quản lý nhà nước. Nhà nước căn cứ vào
để ban hành hệ thống các văn bản pháp
luật nhằm thực hiện đường lối chính sách
của Đảng.
8
NT1. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
chủ, NN quản lý
Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ
chức và cán bộ. Đảng đào tạo, lựa
chọn, giới thiệu cán bộ cho cơ quan
quản lý nhà nước, lãnh đạo việc sắp
xếp, phân bổ cán bộ.
9
NT2. Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia
quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và
lợi ích của công dân
Xuất phát từ nguyên lý về bản chất của
nhà nước ta theo điều 2, Hiến pháp
1992: “ Nhà nước CHXHCNVN là Nhà
nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân”.
10
NT2. Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia
quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và
lợi ích của công dân
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
…
11
NT2. Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia
quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và
lợi ích của công dân
Điều 53 Hiến pháp 1992: “ Công dân có
quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội,
tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả
nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan
nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức
trưng cầu ý dân.
Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp (xem
p. 49, 134 NQ.IX. Luật trưng cầu ý dân.)
12
Dân chủ trực tiếp
Quyền biểu quyết tòan dân -
referendium (xem p. 49, 134 NQ.IX.
Luật trưng cầu ý dân).
Thảo luận góp ý kiến vào quá trình xây
dựng các đạo luật, sửa đổi Hiến pháp,
các quyết định quản lý của NN.
13
Dân chủ trực tiếp
Điều 11, HP92: “Công dân thực hiện
quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng
cách tham gia công việc của NN và xã
hội.
Điều 74 HP92: “Công dân có quyền
khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan NN
có thẩm quyền…”
14
Dân chủ gián tiếp
Bầu các cơ quan dân cử, các cơ quan
này thành lập các cơ quan quản lý
Trực tiếp bầu để thành lập các cơ quan
quản lý NN như bầu hiệu trưởng, bầu
giám đốc. . .
15
Dân chủ gián tiếp
Thông qua các tổ chức chính trị, xã hội như
Đảng CSVN, Tổng LĐLDVN, Hội Nông dân,
Đòan TSCS HCM, Hội LH Phụ nữ VN. . .Các
tổ chức này có quyền tham gia thành lập,
cùng quyết định, trực tiếp thực hiện một số
chức năng của HCNN (Công đòan về BHLĐ,
BHXH) và kiểm tra hoạt động của cơ quan
HCNN.
16
NT3. Quản lý theo pháp luật và bằng
pháp luật
Điều 12 HP92: “Nhà nước quản lý xã
hội bằng pháp luật”.
Trong hoạt động, các tổ chức HCNN
không được vượt quá thẩm quyền do
luật định.
Phải thiết kế các cơ quan chuyên hoạt
động bảo đảm pháp chế, phát hiện mọi
vi phạm pháp luật, kể cả từ phía các cơ
quan HCNN (kiểm soát đối với nền HC).
17
NT4. Tập trung dân chủ
Democratic centralizm
Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan
trọng chỉ đạo tổ chức và hoạt động của
cả hệ thống chính trị.
18
NT4. Tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định sự
lãnh đạo tập trung đối với những vấn đề cơ
bản chính yếu nhất, bản chất nhất.
Sự tập trung đó bảo đảm cho cơ quan cấp
dưới, địa phương và cơ sở khả năng thực
hiện quyết định của trung ương căn cứ vào
các điều kiện thực tế của mình.
Phải bảo đảm tính sáng tạo, quyền chủ động
của địa phương và cơ sở.
19
NT4. Tập trung dân chủ
Democratic centralizm
Điều 6 HP92: “Quốc hội, HDND và
các cơ quan khác của NN đều tổ
chức và hoạt động theo nguyên tắc
tập trung dân chủ”
20
NT4. Tập trung dân chủ
Quy định:
Trước hết là sự lãnh đạo tập trung,
Nhưng không phải là tập trung tòan diện,
tuyệt đối
Mà chỉ đối với những vấn đề cơ bản,
chính yếu nhất
Cơ quan cấp dưới, địa phương vẫn được
bảo đảm tính sáng tạo, quyền chủ động
của mình.
21
Các biểu hiện phong phú, đa dạng
của TTDC
Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế
độ thủ trưởng.
Thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa
số, “bốn phục tùng”:
–
Thiểu số phục tùng đa số
–
Cá nhân phục tùng tổ chức
–
Tổ chức cấp dưới phục tùng tổ chức cấp
trên
–
Tòan quốc phục tùng Trung ương.
22
Vận dụng nguyên tắc TTDC
Nội dung cơ bản nhất của TTDC là chủ
nghĩa tập trung. Nguyên tắc TTDC quy
định trước hết là sự quản lý tập trung.
Vì ở đâu có quản lý là ở đó phải có tập
trung.
UlysseR. Gotera:
Le Minh Thong
p.74
Nguyen Cuu Viet
120
Vuong lac Phu
TQ 164
UlysseR. Gotera:
Le Minh Thong
p.74
Nguyen Cuu Viet
120
Vuong lac Phu
TQ 164
23
Vận dụng nguyên tắc TTDC
Tuy nhiên ở đây, tập trung trên cơ sở
phát triển dân chủ, trên nền tảng dân
chủ.
Tìm tỷ lệ kết hợp tối ưu giữa 2 mặt TT
và DC trong việc giải quyết những vấn
đề thuộc TCBMHCNN sao cho phù hợp
với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Ulysses R.
Gotera:
Le Minh Thong
p.74
Nguyen Cuu Viet
120
Vuong lac Phu
TQ 164
Ulysses R.
Gotera:
Le Minh Thong
p.74
Nguyen Cuu Viet
120
Vuong lac Phu
TQ 164
24
NT5. Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh
vực với quản lý theo lãnh thổ
Yêu cầu quản lý thống nhất theo ngành
và lĩnh vực:
–
Pháp luật có liên quan đến ngành
–
Chiến lược, quy hoạch,
–
Chính sách chung của ngành
–
=>
25
NT5. Kết hợp quản lý theo ngành và
lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ
=>
–
Nghiên cứu khoa học công nghệ của
ngành
–
Tiêu chuẩn hóa, hệ thống tiêu chí đánh
giá
–
Đào tạo cán bộ, chuyên gia của ngành.