Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Kỹ năng Nghiên cứu các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật đối với Thực phẩm Nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 43 trang )



Kỹ năng Nghiên cứu các
Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật
đối với Thực phẩm Nông nghiệp

Andrew Stephens
USAID/STAR+
Hà Nội, Việt Nam

1


Nội dung trình bày


Tại sao phải tìm hiểu các Phương pháp Tìm kiếm
Quy chuẩn Kỹ thuật & Tiêu chuẩn Tự nguyện?



5 Mẹo sử dụng các công cụ tìm kiếm nâng cao
trên internet.



Các Website tìm kiếm thông tin:





Quy chuẩn Kỹ thuật và các Biện pháp Kiểm soát
– An toàn Thực phẩm/Kiểm dịch Động thực vật
(SPS)/Hải quan/Dán nhãn
Các Tiêu chuẩn Tự nguyện
– Bền vững/Môi trường
– An toàn Thực phẩm/Thực hành tốt
2


Tại sao lại Nghiên cứu Quy chuẩn/Tiêu chuẩn?


Các quy tắc TBT/ SPS ngày càng trở nên phức
tạp và chặt chẽ hơn.



Những vấn đề thực tiến (VD như chất melamine
trong sữa bột) ngày càng dấy lên nhiều lo ngại.



Công nghệ kiểm định ngày càng hiện đại
nhiều vi phạm hơn.



Các công ty nhập khẩu và các Chính phủ ngày
càng quy nhiều trách nhiệm hơn cho các nhà Sản
xuất trong việc tuân thủ các yêu cầu về an toàn/

3
chất lượng/tính bền vững


Mẹo thứ 1: Sử dụng các
Phương pháp Tìm kiếm Nâng cao


Hầu hết mọi người đều sử dụng các công cụ tìm
kiếm như Google và Yahoo. Nhưng hầu như
không ai trong chúng ta có thói quen sử dụng
thường xuyên các chức năng tìm kiếm nâng cao.



Các bạn có thể tìm được những mách nước và
các chỉ dẫn bổ ích trên các đường link sau:



www.google.com/insidesearch/tipstricks/
Yahoo Search Tips: />4


Ví dụ: Tìm kiếm hẹp trên phạm vi một trang
Trên Google, đánh “trang
thông tin:” cộng với tên
trang để giới hạn phạm
vi tra cứu.
Ví dụ tra cứu: (cảnh báo

nhập khẩu hải sản)
Seafood
import
site:FDA.gov

alert

Chỉ thể hiện các trang
thông tin của U.S. FDA
5


Tìm kiếm hẹp theo thời gian:
Phải làm gì khi các bạn
chỉ muốn tìm kiếm thông
tin trong các trang mới
đăng?
Vào Google,
gõ vào
show search tools ở đây

6


Tra cứu có Mục tiêu: trang + ngày


Ví dụ:

Chỉ tìm các cảnh

báo nhập khẩu
hải sản trên trang
web FDA.gov
website được
sửa đổi trong
tuần gần nhất.

7


Mẹo thứ 2: Translate.google.com

8


Mẹo thứ 3: Điều hướng trong phạm vi
translate.google
1) Nhập địa chỉ của
một website vào
mục văn bản của
translate.google
2) Ấn “Enter”
3) Bản dịch của
website hiện ra.
4) Bạn có thể điều
hướng tới trang
khác đã được dịch
trong nội dung ứng
dụng này.


Trang tiếp theo mà bạn nhấp chuột cũng sẽ được dịch!
9


Mẹo thứ 4: Tự lập “cảnh báo” riêng
Giờ đây bạn có thể
giúp mình được thông
báo về các sự kiện có
ảnh hưởng tới lĩnh vực
của mình thông qua
các cảnh báo hàng
ngày được gửi qua
email từ google và các
dịch vụ khác.
www.google.com/alerts
www.alerts.yahoo.com/

10


Ví dụ về “Cảnh báo”
Từ khóa: “kháng sinh tôm Việt Nam”
Thể hiện các bản tin và bài báo trong năm
2012 về các trường hợp Hoa Kỳ và Nhật
Bản phát hiện ra các loại kháng sinh trái
phép dùng cho tôm ở châu Á.
www.google.com/alerts
11



Mẹo thứ 5: Tìm hiểu thêm từ các nguồn khác




Đôi khi, nội dung một quy định hay một tài liệu chính thức rất khó
hiểu.
Hãy cố tra cứu thêm về các khái niệm có liên quan, đọc để hiểu về
các khái niệm đó trong các ấn bản học thuật, các tổ chức quốc tế,
bài báo, và hiệp hội ngành nghề.
FAO.ORG

WorldBank.ORG

OECD.ORG

scholar.google.com/

SSRN.com
(scholar database)

www.cbi.eu/
(EU export assistance)

seafoodsource.com/

www.oryza.com/
(rice)

foodsafetynews.com


freshinfo.com
(rau quả Anh)

thepacker.com
(rau quả Hoa Kỳ)

foodqualitynews.com

12




Tôi cần biết gì về TBT và SPS trước
khi xuất khẩu thực phẩm?

Photo: openclipart.org/

13


Những nội dung cần biết trước khi
xuất khẩu các sản phẩm thực phẩm?
PHẦN 1: QUY CHUẨN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU
I. Quy định về dán nhãn
II. Quy định chung về An toàn Thực phẩm
III. Quy định về kiểm dịch và an toàn vệ sinh
IV. Đăng ký Công ty/Đăng ký trước khi nhập khẩu
V. Hạn mức dư lượng tối đa

VI. Cảnh báo nhập khẩu
PHẦN 2: TIÊU CHUẨN TỰ NGUYỆN
I. Chứng nhận bền vững và môi trường
II. Chứng nhận An toàn Thực phẩm và Thực hành tốt (GAP,
14
GMP)


I. Yêu cầu về nhãn hàng hóa ở Hoa Kỳ và EU
Tìm hiểu về
“Hướng dẫn Ghi
nhãn hàng hóa của
Hoa Kỳ” tại đây:
/>

Nội dung ghi nhãn
phải rõ ràng, nhận
dạng sản phẩm,
thể hiện số lượng,
giá trị dinh dưỡng



Quy định về ghi
nhãn hàng hóa
của EU áp dụng
hài hòa ở cấp EU.
Các nguồn tham
khảo:




http://
ec.europa.eu/food/foo
d/labellingnutrition/
index_en.htm



/>15


II. Quy định chung về An toàn Thực phẩm


Các quy tắc Cơ bản giống nhau ở Hoa Kỳ và EU – thực
phẩm không được có bất cứ mối nguy vật lý, hóa học và
sinh học ở bất cứ cấp độ nguy hiểm nào.



USA: Theo yêu cầu của FDA, hàng nhập khẩu phải đáp
ứng các tiêu chuẩn giống hệt hàng trong nước – sạch,
lành, an toàn để ăn và được sản xuất trong điều kiện hợp
vệ sinh.
www.fda.gov/Food/default.htm



“Luật Chung về Thực phẩm” của EU là Quy định (EC)

178/2002

/>www.cbi.eu/marketinfo/cbi/docs/eu_legislation_general_food_law

16


II. Quy định chung về An toàn Thực phẩm - HACCP








Hoa Kỳ: Theo Luật Hiện đại Hóa An toàn Thực phẩm (FSMA)
năm 2010, các nhà nhập khẩu phải chứng nhận rằng các nhà
cung ứng nước ngoài đã sử dụng “các biện pháp kiểm soát ngăn
ngừa dựa trên rủi ro” quy định về mức độ an toàn thực phẩm
giống hệt với mức độ áp dụng cho các nhà sản xuất Hoa Kỳ.
Điều này có nghĩa là các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ phải đảm bảo
rằng đối tác cung ứng nước ngoài của mình phải sử dụng
HACCP hoặc các chương trình tương tự để quản lý rủi ro an toàn
thực phẩm. Tham khảo tại:
/>Luật “Từ Trang trại tới Bàn ăn” của EU yêu cầu các nhà sản xuất
EU phải sử dụng các hệ thống HAACP. Quy định (EC) 852/2004
Các nhà nhập khẩu EU có thể yêu cầu áp dụng các hệ thống an
toàn thực phẩm được chứng nhạn theo nguyên tắc HACCP.
Tham khảo tại: www.cbi.eu/marketinfo/cbi/docs/eu_legislation_food_control

/>17


III. Chứng nhận Kiểm dịch











Ngoài An toàn Thực phẩm, hàng xuất khẩu cũng phải tuân thủ các quy
định về ngăn chặn khả năng lây lan của dịch bệnh động thực vật.
VD: Bệnh Tai xanh ở lợn, Cúm gia cầm, Ruồi đục quả,
USDA/APHIS chịu trách nhiệm kiểm duyệt hàng nhập khẩu là rau quả
tươi và động vật sống trên cạn.
USDA/FSIS chịu trách nhiệm kiểm duyệt thịt động vật trên cạn.
U.S. FDA chịu trách nhiệm kiểm dịch việc nhập khẩu cá và các sản
phẩm cá, song FDA không yêu cầu phải có Chứng nhận Kiểm dịch khi
nhập khẩu cá.
EU đối với Cá: “Hải sản xuất khẩu sang EU phải kèm theo một giấy
chứng nhận kiểm dịch do Cơ quan Có thẩm quyền của nước Xuất xứ
cấp”
Nguồn EU: WWW.CBI.EU
18



III. Yêu cầu về Giấy Chứng nhận kiểm dịch
Rau quả
tươi

Thịt

USA APHIS CÓ
USA FSIS
USA FDA



EU





Hải sản

Thực
phẩm chế
biến

KHÔNG

KHÔNG




KHÔNG
19


Đăng ký Cơ sở/Lô hàng
IV. U.S. FDA Requires all Facilities to Register, and all
Shipments to pre-register before Importation
1. Theo yêu cầu của U.S. FDA, toàn bộ các cơ sở chế biến và đóng gói
xuất khẩu thực phẩm vào Hoa Kỳ đều phải đăng ký cơ sở của mình với
FDA. Tham khảo tại: />
Đăng ký cơ sở trực tuyến tại địa chỉ sau của FDA: />2. U.S. FDA yêu cầu phải có Thông báo trước về các Lô hàng Nhập
khẩu:
• Nhận dạng người hoặc công ty ban hành thông báo trước
• Nhà sản xuất
• Mã sản phẩm của FDA
• Loại sản phẩm, dự báo số lượng, số lô v.v…
• Nước xuất xứ theo FDA
• Thông tin hàng đến
• Thông tin vận chuyển
20
Trang web “Thông báo trước” của US FDA: />

IV. Đăng ký Cơ sở/Lô hàng tại EU
Nhìn chung, thực phẩm có nguồn gốc phi động vật có thể
nhập khẩu vào EU mà không phải tuân thủ các thủ tục thông
báo trước.
 Tuy nhiên, Quy định (EC) Số 882/2004, quy định một danh
mục các mặt hàng thực phẩm có nguy cơ cao phải được
thông báo trước và các biện pháp kiểm soát gia tăng. Danh

mục này hiện bao gồm ớt khô, bột cà-ri và nghệ nhập từ tất
cả các nước.
Hải sản: EU chỉ cho phép hải sản nhập khẩu từ các nước đã
được phê duyệt và từ các cơ sở đã được phê duyệt tại các
nước đó. Mỗi lô hàng phải đi kèm với một giấy chứng nhận
kiểm dịch do chính phủ của nước xuất khẩu ban hành.


/> /> />
21


V. “Mức Dư lượng Tối đa” (MRL)






Các nhà khoa học chịu trách nhiệm xác định mức dư
lượng tối đa của thuốc trừ sâu và các hóa chất khác an
toàn cho con người sử dụng.
MRL được quy định bởi chính phủ. Hàng hóa sẽ bị cấm
nhập khẩu nếu thử nghiệm cho thấy hóa chất ở trên MRL.
Ủy ban CODEX của FAO quy định các MRL mà các chính
phủ được khuyến nghị áp dụng.

22



Làm thế nào để tìm hiểu về các MRL?
Thuốc trừ sâu của Codex:
www.codexalimentarius.net/pestres/data/index.html




Thuốc Thú y Codex: />


Ở USA: www.mrldatabase.com/

Ở EU – thuốc trừ sâu:
/>



Đăng ký thuốc Thú y của EU: />
23


VI. Cảnh báo Hàng nhập khẩu
Hoa Kỳ và EU đều duy trì các Cơ sở Dữ liệu Cảnh
báo Nhập khẩu trực tuyến cung cấp thông tin về các
sản phẩm từ các nước và các quốc gia được phát
hiện là vi phạm quy định về SPS/TBT
Cảnh báo Nhập khẩu của U.S. FDA đối với Việt Nam:
 />EU có một Hệ thống Cảnh báo Nhanh cho Thực phẩm và
Thức ăn Gia súc (RASFF)
ec.europa.eu/food/food/rapidalert/index_en.htm

Nhật Bản:
mhlw.go.jp/english/topics/importedfoods/12/index.html


24


VI. Cảnh báo Nhập khẩu: Ví dụ tìm kiếm

25


×