Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết thúc cuộc sống Bài giảng Y đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.87 KB, 6 trang )

Mục tiêu
KẾT THÚC CUỘC SỐNG
Bs Đỗ Đình Công
BM Y Đức
ĐHYD TpHCM

09 03 754 943

Các khái niệm
• Tự tử (Suicide_S)
– người nào đó có chủ định về cái chết của mình.

• Trợ giúp tự tử (Assisted Suicide_AS)
– người nào đó giúp người khác tự tử.
– bác sĩ trợ giúp tự tử (Physician Assisted Suicide).

• Cái chết êm dịu (Euthanasia_E)
– một người làm điều gì đó nhằm đem lại cái chết cho
người khác
– với chủ định cái chết là lợi ích (interests) tốt nhất của
người đó.

• Nhắc lại 4 khái niệm liên quan đến kết
thúc cuộc sống
• Ý thức đến khả năng kết thúc cuộc sống
của người bệnh trong từng hành dộng
công việc khi chăm sóc người bệnh

Các khái niệm
• dạng thụ động (passive)
– liên quan đến việc buông xuôi.



• dạng chủ động (active).
– Tự tử chủ động (Sa)
• tự mình gây ra cái chết, TD: bắn súng vào đầu.

– Trợ giúp tự tử chủ động (ASa)
• bác sĩ cho bệnh nhân liều thuốc gây chết.

– Chết êm dịu chủ động (Ea)
• người nào đó gây ra cái chết bằng cách tiêm thuốc
gây tử vong chẳng hạn.

1


Các khái niệm
• tự nguyện (Voluntary)
– đồng ý để bị giết chết hoặc để cho chết

• không tự nguyện (NonVoluntary)

Các khái niệm
• cho phép (permissible)
• không cho phép
• bổn phận hợp đạo đức

– giết chết và để cho chết xảy ra mà vắng mặt
sự quyết định về phía người bị giết hay để
cho chết đối với những gì họ muốn


• không chủ ý (InVoluntary)

bước lập luận
(bệnh nhân đồng ý)
• bác sĩ có thể được phép làm giảm đau
cho một bệnh nhân
– lúc này cái chết là điều tệ hại ít hơn và giảm
đau là một điều tốt lớn hơn và chỉ khi
morphine có thể làm dừng cơn đau

bước lập luận
(bệnh nhân đồng ý)
• cái chết là một điều tệ hại ít hơn cho một
người
• cái chết là một điều tệ hại ít hơn và giảm
đau là một điều tốt

• bác sĩ có thể được phép gây ra có chủ
định những điều tệ hại ít hơn
– bệnh nhân đau đớn tạm thời, như thế mới giữ
họ khỏi rơi vào trạng thái hôn mê

2


Nơi bình yên cuối đời
• (bài viết 15.8.2008)

• Khoa Điều trị triệu chứng và giảm đau
– (khoa Cận tử) của Bệnh viện Chợ Rẫy

– mỗi một ngày sống của bệnh nhân tại đây là
một ngày có ý nghĩa và phải giúp họ thấy
được ý nghĩa của cuộc sống

Ca lâm sàng
• Bệnh nhân, nữ, 75 tuổi, bảy tháng nay được
chẩn đoán ung thư đầu tụy đã di căn gan, ở giai
đoạn không còn phẫu thuật. Được chỉ định hóa
trị và phong bế đám rối thần kinh để giảm đau
bụng. Hai tháng trước khi nhập viện trong lần
này, bệnh còn được đặt nòng (stent) để giải áp
đường mật, có đáp ứng tốt sau thủ thuật. Bệnh
nhân được đưa đến cấp cứu vì vàng da trở lại
trong hai tuần, đau bụng nhiều, sụt cân và chán
ăn.

Ca lâm sàng

Ca lâm sàng

• Tình trạng đau bụng không còn kiểm soát
được dù đã được thuốc phiện (opiate
medications). Tại phòng cấp cứu, bệnh
nhân không trả lời đầy đủ bệnh sử của
chính mình, ngủ gà và tổng trạng xấu.
Bệnh nhân còn bị cao huyết áp, đang
uống thuốc lợi tiểu loại thiazide, thuốc
giảm đau loại thuốc phiện, thuốc chống ói
và thuốc kích thích tiêu hóa acetate
megestrol.


• Không tiền căn dị ứng thuốc, không hút
thuốc là, không uống rượu. Trong lúc
thăm khám, bệnh nhân có đáp ứng với lời
nói, nhưng trả lời rất ít. Da rất vàng, luôn
miệng rên rỉ. Niêm mạc miệng rất khô,
mạch nhanh, âm phế bào nghe rõ. Bệnh
nhân đau khắp bụng khi sờ, dù sờ nông.
Kèm theo có phản ứng thành bụng và
phản ứng dội.

3


Ca lâm sàng
• Cẳng chân trái bị sưng và ấn đau vùng
bắp chân, chân phải không ghi nhận gì lạ.
Khó đánh giá đầy đủ tình trạng thần kinh
vì không hợp tác, một cách tổng quát
chưa phát hiện dấu hiệu thàn kinh khu trú.
Không rút được máu từ tĩnh mạch ngoại
biên. Phìm chụp bụng ghi nhận tình trạng
liệt ruột, không có hơi tự do dưới cơ
hoành.

Tình huống đạo đức
• Người thân cần biết
– bệnh viện có thể làm gì cho người bệnh được
thoải mái trong những ngày cuối đời còn lại.
– Người thân trong gia đình còn cho biết cách

nay một vài tuần, bệnh nhân tuyên bố muốn
được chết một cách êm dịu (die peacefully)
khi cái chết dần đến

Tình huống đạo đức
• di chúc của bệnh nhân
– Không hồi sức
– Không đặt nội khí quản
– Không đặt thông dạ dày nuôi ăn
• ở giai đoạn cuối mà tình trạng của người bệnh
không thể phục hồi được.

Bệnh học
• ….
• Điều trị giảm nhẹ
– giải áp đường mật qua nội soi hay qua da.
– phong bố thần kinh để giảm đau cho người
bệnh.

4


Luật pháp
• chuẩn mực đạo đức của Hiệp hội Y khoa
Hoa kỳ,
– “Thầy thuốc bắt buộc phải làm cho bệnh nhân
dịu nỗi đau về thể xác và tinh thần ... Điều
này bao gồm khả năng có thể có nguy cơ làm
người bệnh nhanh chóng bị tử vong.”


Đạo đức
• thầy thuốc cần đánh giá lại
– loại thuốc giảm đau mà bà đang sử dụng,
phải xác định có cần chọn thuốc giảm đau
khác hiệu quả giảm đau hơn hay không

• Khi áp dụng Nguyên tắc Có lợi cho người
bệnh,

Đạo đức
• bn vẫn còn đau dù đang sử dụng thuốc.
• bn được đưa vào phòng cấp cứu
– vì muốn bn được thoải mái trong những ngày
cuối đời.

• Họ giải thích rằng bà muốn được chết một
cách “bình an” khi “cái chết đến”
• Họ mong mỏi thầy thuốc làm được những
gì có thể làm được.

Đạo đức
• điều trị giảm đau để giảm nhẹ
– đã gây hại cho người bệnh,
– nhưng ở đây có thể hiểu rằng vì bệnh nhân
gần hay sắp tử vong

– thầy thuốc phải tính đến điều tốt lành mang
đến cho người bệnh và phòng ngừa những
điều gây hại khi điều trị giảm đau để giảm
nhẹ.


5


Những chỉ dẫn
• phán quyết hợp pháp
– còn tỉnh táo để đưa ra các quyết định
– nguyện vọng sống

Những chỉ dẫn
• người quyết định tối thượng thay thế
– quyết định như chính mình đang gặp tình
huống đó

• khi anh ta sống thực vật, anh ta có muốn nhận
điều trị bằng kháng sinh không?

• quyết định lại
– đáng để tiếp tục sống

6



×