Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Các nét văn hóa giao tiếp người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.52 KB, 28 trang )

CÁC ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CƠ
BẢN
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM


1. THÁI ĐỘ GIAO TIẾP (cộng
đồng)
• Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc
lẫn nhau.
• Rất quan trọng việc giữ gìn các mối quan hệ
tốt với cộng đồng
• Tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến
người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao
tiếp
• Do vậy, rất thích giao tiếp.


1. THÁI ĐỘ GIAO TIẾP (cộng đồng)
Vừa thích giao tiếp lại vừa rất rụt rè
- Thích thăm viếng:
Biểu hiện của tình cảm
Tình nghóa
Thắt chặt thêm quan hệ


1. THÁI ĐỘ GIAO TIẾP (cộng đồng)
Vừa thích giao tiếp lại vừa rất rụt rè
Hiếu khách:
Cố gắng tiếp đón chu đáo
Tiếp đãi thònh tình, dành cho khách các tiện nghi
tốt nhất, đồ ăn ngon nhất:


"Khách đến nhà không gà thì gỏi
Đói năm không ai đói bữa”.


1. THAI ẹO GIAO TIEP (coọng
ủong)
Dao nng lic thỡ sc, ngi nng cho thỡ quen.
o nng may nng mi, ngi nng ti nng thõn.
Vng thỡ th la, th than
Chuụng kờu th ting, ngi ngoan th li


2. QUAN HỆ GIAO TIẾP: trọng tình
TÌNH CẢM LÀM NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ
Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả
tông ti họ hàng
Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ
ra làm mười
Yêu nhau chín bỏ làm mười
Yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau bồ hòn
cũng méo
Yêu nhau mọi việc chẳng nề, dẫu trăm chỗ lệch
cũng kê cho bằng…

Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình…


3. NỘI DUNG GIAO TIẾP

Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá…

Tuổi tác, quê quán, trình độ học
vấn, đòa vò xã hội, tình trạng
gia đình


Öa tìm hieåu, quan saùt, ñaùnh giaù…
Đàn bà con mắt lá dăm- Lông mày lá liễu đáng trăm
quan tiền
Người khôn con mắt đen sì, Người dại con mắt nửa
chì nửa thau
Con lợn mắt trắng thì nuôi - Những người mắt trắng
đánh hoài đuổi đi


TUỲ MẶT GỬI LỜI, TÙY NGƯỜI GỬI
CỦA
Chọn mặt gởi vàng.
Đi với Bụt mặc áo cà sa đi với ma mặc áo
giấy.
bầu thì tròn, ở ống thì dài


4. TRỌNG DANH DỰ
Tốt danh hơn lành áo
Đói cho sạch rách cho thơm
Trâu chết để da người ta chết để tiếng.


DANH DỰ GẮN VỚI NĂNG LỰC GIAO TIẾP


Lời hay nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng
tăm
Lời dở truyền đến tai nhiều người tạo nên tai
tiếng.


5. MẮC BỆNH SĨ DIỆN
Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp
Ở đời muôn sự của chung, hơn nhau một
tiếng anh hùng mà thôi
Đem chuông đi đấm nước người, không kêu
cũng đấm ba hồi lấy danh
Một quan tiền công không bằng một đầng
tiền thưởng


6. CÁCH THỨC GIAO TIẾP
Về cách thức giao tiếp, ưa
Sự tế nhò,
tứ
Và trọng sự hoà thuận.

Thiếu tính quyết đoán.
Rất hay cười


Tính tế nhi
Vòng vo tam quốc
Vấn xá cầu điền
Miếng trầu là đầu câu chuyện

Thay thế bằng chén trà, điếu thuốc lá, li bia…
Để biết người đối thoại còn cha mẹ hay không,
có thể hỏi:
“Các cụ nhà ta vẫn mạnh giỏi cả chứ?”


TÍNH Ý TỨ
Để biết người phụ nữ đang đối thoại có
chồng chưa, người ý tứ sẽ hỏi
Chò về muộn thế này liệu ông xã có
phàn nàn không?
Để tỏ tình người con trai vòng vo:
Chiếc thuyền giăng câu đậu ngang cồn
cát, đậu sát mé nhà,
Anh biết em có một mẹ già-muốn vô
phụng dưỡng biết là đặng không?


TÍNH Ý TỨ
• Thói quen đắn đo, cân nhắc kỹ càng khi nói
• Ăn có nhai nói có nghó
• Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới
nói
• Biết thì thưa thì thốt, không biết thì dựa cột
mà nghe…
• Người khôn ăn nói nữa chừng, để cho người
dại nữa mừng nữa lo


TRỌNG SỰ HÒA THUẬN

Tâm lí ưa hoà thuận khiến người Việt Nam
luôn chủ trương nhường nhòn:
Một sự nhòn là chín sự lành
Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa
có đời nào khê…


TRỌNG SỰ HÒA THUẬN
XƯNG HÔ
• Thứ nhất, có tính chất thân mật hoá (trọng
tình cảm)
• Thứ hai, có tính chất cộng đồng hoá cao –
trong hệ thống này
• Không có những từ xưng hô chung chung
• Phụ thuộc vào tuổi tác, đòa vò xã hội, thời
gian, không gian giao tiếp cụ thể


Cùng là hai người, nhưng cách xưng hô có
khi đồng thời tổng hợp được hai quan hệ
khác nhau: chú-con, ông-con, bác-em,
anh-tôi…
Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên
chồng; bằng thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba,Tư…).


• TỤC KIÊNG TÊN RIÊNG
• TỤC NHẬP GIA VẤN HUÝ
(vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà để khi nói nếu có
động đến từ đó thì phải nói chệch đi).



7. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGHỆ
THUẬT NGÔN TỪ VIỆT NAM
TÍNH BIỂU TRƯNG CAO
Tính biểu trưng thể hiện ở xu hướng khái
quát hoá, ước lệ hoá với những cấu
trúc cân đối, hài hoà
Từ ba bề bốn bên, nó mở to đôi mắt.


• Tư duy tổng hợp
• Cân đối hài hoà
• Tính cân xứng là một đặc tính rất
điển hình của tiếng Việt.


• Tiếng nói nhẹ bao nhiêu, dáng người mềm
bấy nhiêu; mềm bao nhiêu, chín bấy nhiêu;
chín bao nhiêu tươi bấy nhiêu; tươi bao
nhiêu tình bấy nhiêu. Như ghét, như yêu,
như chiều, như ngượng. Lông mày ngài, đôi
mắt phượng, cô chờ ai ?
• Không chỉ tiểu thuyết mà ngay cả văn chính
luận Việt Nam cũng có thể mang đầy chất
thơ nhờ cấu tạo cân đối, nhòp nhàng.


Chửi một cách bài bản, cân đối, nhòp nhàng,
đầy chất thơ; không chỉ lời chửi mà cách thức

chửi, dáng điệu chửi…cũng mang tính nhòp
điệu.
Với lối chửi có vần điệu, cấu trúc chặt chẽ, người
Việt có thể chửi từ giờ này qua giờ khác, ngày
này qua ngày khác mà không nhàm chán.
Đó là một nghệ thuật độc đáo mà có lẽ không
một dân tộc nào trên thế giới có được


GIÀU CHẤT BIỂU CẢM
Đây là lời chửi của một người đàn bà
mất gà được ghi lại trong tiểu thuyết
Bước đường cùng của Nguyễn Công
Hoan


×