Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đại cương bệnh nội tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.5 KB, 25 trang )

ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÍ
TUYẾN NỘI TIẾT
ThS.BS Trần Quang Nam
Bộ môn nội tiết, ĐHYD TP HCM


Hormon





Tuyến nội tiết ≠ ngoại tiết
Tự tiết (autocrine)
Cận tiết (paracrine)
Ví dụ: insulin do tế bào bêta tụy chế tiết:
- tăng thu nạp glucose ở cơ (tác động nội tiết)
- tác động trên tế bào bêta tụy ức chế phóng thích
insulin (Autocrine)
- tác động lên tế bào alpha ở gần làm giảm tiết
glucagon (paracrine)


Cơ chế điều hòa bài tiết hormon
• Cơ chế phản hồi âm tính
• Cơ chế phản hồi trực tiếp qua nồng độ
các chất



HẠ ĐỒI


Hormon thần kinh (GHRH,
TRH, CRH, PIF, PRF, LHRH,...)

Điều hòa
ngược âm
tính
(-)

THÙY TRƯỚC TUYẾN YÊN
Hormon hướng cơ quan (GH, TSH,
ACTH, Prolactin, FSH, LH)

TUYẾN NỘI TIẾT NGOẠI BIÊN
(tuyến giáp, thượng thận, sinh dục)

HORMON


HẠ ĐỒI
(CRH)

THÙY TRƯỚC TUYẾN YÊN
(ACTH)
Điều
hòa
ngược
âm
TUYẾN VỎ THƯỢNG THẬN
(cortisol, aldosterone,
androgens)


Cortisol

Cortisol tăng → ACTH giảm
Cortisol giảm → ATCH tăng


Cơ chế phản hồi trực tiếp qua nồng độ các
chất (các tuyến nội tiết đứng riêng lẻ)
tụy nội tiết

Tuyến cận giáp

Insulin

PTH

glucose huyết
Glucose huyết tăng
→ kích thích tiết insulin
Glucose huyết giảm
→ giảm tiết insulin

canxi
Calci máu tăng → ức chế tiết PTH
Calci máu giảm → tăng tiết PTH


Rối loạn bệnh lý nội tiết
1. Rối loạn về hoạt tính của hormon

- Suy chức năng: nguyên phát, thứ phát
- Cường năng: nguyên phát, thứ phát, lạc chỗ
2. U tuyến nội tiết: rối loạn có thể gặp
Tăng tiết hormon (vd: u tuyến yên tiết GH)
Giảm tiết hormon do u chèn ép
phá hủy cấu trúc xung quanh (vd: chèn giao thoa
thị làm mất thị trường)
3. Iatrogenic: biến chứng dùng corticoid


Các loại rối loạn nội tiết
TUYẾN
NỘI TIẾT

HORMON

TÌNH
NĂNG

Tuyến yên

Prolactin

Cường (u tuyến yên)

GH

Cường (u tuyến yên)
Suy
Cường (u tuyến yên)

Suy (suy tuyến yên)
Cường (u tuyến yên ?)
Suy (do khối u ?)
Cường (u tuyến yên)
Suy (suy tuyến yên)
Tăng tiết
Giảm tiết (suy tuyến yên,
u ?)

ACTH
LH-FSH
TSH
ADH

Tuyến giáp

T3, T4

Cường
Suy

TRẠNG

CHỨC BỆNH LÝ
Hội chứng vô kinh- chảy sữa
Bệnh To đầu chi
Bệnh khổng lồ
Chậm tăng trưởng
Bệnh Cushing
Suy thượng thận thứ phát

Dậy thì sớm
Suy sinh dục thứ phát
Hội chứng cường giáp
Suy giáp thứ phát
SIADH
Bệnh đái tháo nhạt

Bệnh Basedow
Suy giáp nguyên phát


TUYẾN NỘI TIẾT

HORMON

TÌNH TRẠNG CHỨC
NĂNG

BỆNH LÝ

Tuyến cận giáp

PTH

Cường
Suy

Cường cận giáp
Suy cận giáp


Tuến tụy nội tiết

Insulin

Giảm tiết
Tăng tiết
Tăng tiết

Bệnh đái tháo đường (týp 1)
U tiết insulin
U tiết glucagon

Tăng tiết (do u)
Giảm tiết
Tăng tiết (do u )

Hội chứng Cushing
Bệnh Addison
Hội chứng cường thượng thậnsinh dục
Hội chứng Conn

Glucagon
Tuyến
thận

thượng Cortisol
Androgen
Aldosterone

Tăng tiết (do u)


Buồng trứng

Estrogen và Giảm
Progesteron

Suy buồng trứng nguyên phát

Tinh hoàn

Testosteron

Dậy thì sớm, nam hoá
Suy sinh dục nguyên phát

Tăng tiết (do u ?)
Giảm


Đánh giá rối loạn nội tiết
- Luôn phải bắt đầu bằng lâm sàng xem gợi
ý rối loạn gì
- Đánh giá 2 vấn đề:
+ Rối loạn chức năng
+ Rối loạn cấu trúc
(phải đánh giá rối loạn hormon trước rối mới
làm chẩn đoán hình ảnh)


Đánh giá chức năng nội tiết

- Đo nồng độ hormon tĩnh
+ Hormon nền cao hay thấp rõ rệt + LS điển
hình: có thể đủ để chẩn đoán cường hay
suy chức năng
+ Hormon nền bình thường + LS rối loạn
nhẹ: không chẩn đoán được
Lưu ý: Hormone lưu thông trong máu:
- Hormon tự do
- Hormon - protein


Xét nghiệm hormon tĩnh
• T3 tự do, T4 tự do
• Cortisol huyết tương
• ACTH huyết tương,…


Cortisol: nhịp ngày đêm


Xét nghiệm hormon tĩnh
• Ví dụ: BN có biểu hiện LS là




cường giáp
FT 4 = 3.5 ng/dL (0.7-1.85)
TSH máu = 0.02 mIU/L
(tham chiếu 0.45-4.5 mIU/L)


• FT4 tăng (Tuyến giáp tăng
hoạt động: Cường giáp) →
TSH bị ức chế (tuyến yên
bình thường)
→ Khả năng cường giáp tại
tuyến

HẠ ĐỒI
(TRH)

THÙY TRƯỚC TUYẾN
YÊN (TSH)

TUYẾN GIÁP

T3,T4


Xét nghiệm hormon tĩnh
• Ví dụ: BN có biểu hiện LS là



cường giáp
FT 4 = 4.5 ng/dL (0.7-1.85)
TSH máu = 2 mIU/L (tham
chiếu 0.45-4.5 mIU/L)

Giải thích: Cường giáp do tăng

FT4
→ TSH bình thường nhưng
không thích hợp (tuyến yên
không bị ức chế)

HẠ ĐỒI
(TRH)

THÙY TRƯỚC TUYẾN
YÊN (TSH)

TUYẾN GIÁP

T3,T4


Nguyên lí của Nghiệm Pháp động
- Nghi cường chức
năng:
làm NP ức chế:
Vd: NP ức chế bằng
dexamethasone
chẩn đoán tăng tiết
cortisol

-Nghi suy chức năng:
NP kích thích:
Vd: NP kích thích bằng
Synacthen (ACTH tổng
hợp) tác dụng ngắn chẩn

đoán suy tuyến thượng
thận


HẠ ĐỒI
(CRH)

THÙY TRƯỚC TUYẾN YÊN
(ACTH)
Điều
hòa
ngược
âm

Nghiệm pháp ức chế
Dexamethasone
Uống
Dexa (-)

Bình thường
TUYẾN VỎ THƯỢNG THẬN
(cortisol, aldosterone,
androgens)

Cortisol

Đo cortisol máu
phải giảm

Cushing:

Cortisol máu
không bị ức chế


HẠ ĐỒI
(CRH)

Nghiệm pháp kích thích bằng
ACTH (Synacthen)

THÙY TRƯỚC TUYẾN YÊN
(ACTH)
Điều
hòa
ngược
âm

TM Synacthen
(ACTH)

• Bình thường
TUYẾN VỎ THƯỢNG THẬN
(cortisol, androgens)

Đo cortisol máu phải
tăng (do ACTH kích
thích thượng thận

•Suy thượng thận:
Cortisol


Cortisol máu
không tăng


Rối loạn cấu trúc
Chẩn đoán hình ảnh
- Hình ảnh học chức năng:
xạ hình tuyến giáp 131I hay
99mTc
Vd: Basedow xạ hình tăng
bắt
Viêm giáp bán cấp: giảm
bắt xạ
- Hình ảnh học cấu trúc
MRI tuyến yên tìm u
CT scan thượng thận


U vỏ thượng thận tiết aldosterone bên trái


To đầu
chi


Bệnh khổng lồ


Do tăng cortisol mạn tính trong

máu


Kết luận
• Hệ thống nội tiết HĐ – TY – tuyến đích có
liên hệ chặt chẽ với nhau, điều hòa chủ
yếu bằng cơ chế điều hòa ngược âm tính

• Triệu chứng lâm sàng → đo nồng độ
hormone tĩnh → NP động trong chẩn đoán
rối loạn nội tiết → chẩn đoán hình ảnh tìm
tổn thương


×