Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Chỉ khâu phẫu thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.69 MB, 40 trang )

CHỈ KHÂU PHẪU THUẬT
Giảng viên: TS. BS. Phạm Văn Bùng


Mục tiêu bài giảng








Phải biết chỉ khâu phẫu thuật là gì
Phân loại được chỉ tan và chỉ không tan
Trình bày được cơ chế đáp ứng sinh học của chỉ tan
và không tan
Phân tích được mối liên hệ giữa lực bền chắc và tốc
độ hấp thụ của chỉ tan
Kể tên một số loại chỉ tan và không tan thông dụng


Đònh nghóa chỉ khâu phẫu thuật


Chỉ khâu phẫu thuật là vật liệu dạng sợi dùng để
buộc mạch máu và/hoặc khâu mô (tổ chức) lại với
nhau và giữ chúng đến khi vết thương lành hẳn


Nhắc lại lòch sử









Chỉ khâu phẫu thuật được mô tả đầu tiên vào thời
Edwin Smith Papyrus, người Hy Lạp đầu tiên và
sau này được người La Mã tiếp thu và phát triển
Từ “catgut” bắt nguồn từ chữ “kittegut”: làm bằng
ruột cừu hoặc bò
Thời Trung cổ, Ambroise Paré (1510-1590) dùng
chỉ khâu buộc mạch máu thay vì đốt cháy bằng sắt
nung đỏ
John Hunter (1728-1793) và Philip Physik (17681837) là những người đầu tiên trình bày đặc tính
của chỉ khâu phẫu thuật và áp dụng thường quy


Lòch sử (tt)






Nguyên liệu được dùng làm chỉ khâu phẫu thuật từ
vàng, bạc, thép, sợi gai, sợi bông, gân bò, lông
ngựa…
Một số hóa chất được dùng để chế hóa nhằm để vô

khuẩn và làm chậm tan
50 năm qua, kỹ nghệ chế tạo tiến bộ nhiều tạo ra
chỉ tan và không tan tổng hợp nhiều ưu điểm


Tiêu chuẩn chỉ khâu






Có đủ và duy trì lực bền chắc cho đến khi cơ quan
được khâu lành hẳn
Tạo ít phản ứng mô tại chỗ và không tạo điều kiện
thích hợp cho vi khuẩn phát triển
Không phải là chất điện giải, không có tính mao
dẫn, không gây dò ứng và không gây ung thư
Cho nút buộc bảo đảm, không dễ tuột, không xơ
tua, không dễ đứt
Rẻ tiền, dễ sử dụng, dễ vô khuẩn, không thay đổi
tính chất


Phân loại chỉ khâu phẫu thuật



Chỉ tan (absorbable)
Chỉ không tan (non-absorbable)

Phân nhóm nhỏ
 Tự nhiên, tổng hợp
 Đơn sợi, đa sợi


Phân loại chỉ khâu phẫu thuật




Chỉ tan: là sợi chỉ vô khuẩn được chế tạo từ chất
collagen của động vật hữu nhũ hoặc một trùng phân
tổng hợp
Cơ chế tan: khi khâu vào cơ thể sẽ được bạch cầu
tấn công bằng enzyme và thực bào (đối với chỉ tan
tự nhiên) và bằng cơ chế thủy phân chậm (đối với
chỉ tan tổng hợp)


Nguyên vật liệu của chỉ tan




Tự nhiên (Plain, Chromic): lớp dưới niêm mạc ruột
của cừu, bò, gân bò
Tổng hợp (Dexon, Vicryl): làm bằng Polyglactin
910, Polyglycolic acid, Polydioxanone…



Phân loại chỉ khâu phẫu thuật
Chỉ tan
 Lực bền chắc (thời gian nâng đỡ vết thương): là
thời gian sợi chỉ khâu còn đủ chắc để giữ vết
thương
 Tốc độ hấp thụ (thời gian tan hoàn toàn): là thời
gian sợi chỉ khâu được cơ chế thực bào hoặc thủy
phân làm tan rã hoàn toàn
 Khi tăng thân nhiệt, nhiễm trùng, suy dinh dưỡng…
có thể làm thay đổi thời gian này


Phân loại chỉ khâu phẫu thuật
Loại chỉ tan
Plain

Thời gian nâng đỡ Thời gian tan
vết thương (ngày) hoàn toàn (ngày)
7-10
60-90

Chromic

17-21

90-110

Coated vicryl

28-35


56-70

56

182

PDS


Phân loại chỉ khâu phẫu thuật (tt)
Chỉ không tan:
 Là sợi chỉ có tính kháng lại tác động của mô động
vật hữu nhũ, được chế tạo từ kim loại hoặc sợi tự
nhiên
 Nguyên vật liệu:



Tự nhiên: (Silk, Cotton): làm bằng tơ tằm, sợi bông
Tổng hợp: (Nylon, Polyester, Polypropylene): làm bằng
trùng phân của polyamide, polyethylen, propylen…


Phân loại chỉ khâu phẫu thuật
Chỉ không tan
 Không bò tiêu hủy bởi enzym hoặc thủy phân trong
mô cơ thể
 Ưu điểm: có lực bền chắc lâu dài, được khâu ở mô
cần lực nâng đỡ vónh viễn

 Nhược điểm: tồn tại vật lạ trong cơ thể


Phân loại chỉ khâu phẫu thuật
Chỉ tự nhiên:
 Được chế tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên như mô
động vật, thực vật, kim loại
 Ưu điểm: Dễ sử dụng, dễ buộc nút chỉ, giá rẻ
 Nhược điểm: Dễ bò phản ứng


Phân loại chỉ khâu phẫu thuật
Chỉ tổng hợp
 Được chế tạo bằng hóa chất
 Là những chất trơ, không gây phản ứng


Đáp ứng sinh học của chỉ khâu
Chỉ tan tự nhiên:
 Là chất đạm
 Đại thực bào tiết ra enzym tấn công và làm tan rã
chuỗi đa phân tử aminoacid thành những đơn phân
tử hòa tan được


Đáp ứng sinh học của chỉ khâu
Chỉ tan tổng hợp:
 Được thực hiện qua cơ chế thủy phân, hòa tan hóa
học do nước. Nước tấn công các cầu nối các phân tử
cơ bản khiến sự trùng phân bò tan rã

 Thời gian tan được biết trước rõ ràng hơn chỉ tan tự
nhiên


Đáp ứng sinh học của chỉ khâu


Chỉ không tan: cơ thể tạo ra một lớp vỏ sợi để bao
và lưu lại


Kích cỡ chỉ khâu




Được thể hiện bằng những số 0
Càng nhiều số 0, kích cỡ sợi chỉ càng nhỏ
Thí dụ: 10-0, 9-0, … 1, 2, 3, 4


Kích cỡ chỉ khâu





Bên cạnh còn có hệ thống Metric gauge (của
European Pharmacopoeia) đo lường cụ thể đường
kính của sợi chỉ

1 đơn vò Metric = 0,1 mm
Kích cỡ được tính từ Metric 0,1 đến Metric 10 (0,01
mm  1 mm)


Lực bền chắc của sợi chỉ





Là lực nâng đỡ vết thương, có khả năng duy trì cho
đến khi vết thương tái lập đủ lực giữ và dính chặt
lại với nhau
Chỉ không tan: lực vónh viễn
Chỉ tan: lực tạm thời


Lực bền chắc của sợi chỉ


Được đo lường bằng lực căng đứt của sợi chỉ và nút
buộc




Thí dụ: Chromic 00 chòu được lực căng 2,5 kg và nút
buộc chòu được 2,3 kg


Lực bền chắc giảm dần theo thời gian


Thí dụ:




Dexon (polyglycolic acid) sau 14 ngày duy trì được 50% lực bền
chắc ban đầu
Vicryl (polyglactin 910) sau 14 ngày duy trì được 65% lực bền
chắc ban đầu
PDS (polydioxanone) sau 14 ngày duy trì được 70% lực bền chắc
ban đầu


Các loại chỉ khâu thông thường






Chỉ tan tự nhiên: plain, chromic
Chỉ tan tổng hợp: Dexon (polyglycolic acid), Vicryl
(polylactic acid, polyglactin 910), PDS
(polydioxanone)
Chỉ không tan tự nhiên: tơ (silk), cotton (sợi bông),
thép không rỉ sét (surgical stainless steel)
Chỉ không tan tổng hợp: nylon, polyester,

polypropylen




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×