Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng Ung thư gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 28 trang )

LOGO

UNG THƯ GAN

Bs. Nguyễn Quốc Bảo


DỊCH TỄ
 Bệnh lý ác tính thường gặp đứng hàng thứ 6 trên thế giới, và tỉ lệ
tử vong cao, đứng hàng thứ 3 (GLOBOCAN, 2008)
XUẤT ĐỘ

TỬ SUẤT


XUẤT ĐỘ BỆNH Ở NAM GiỚI

Bệnh thường gặp ở các nước Đông Á, Đông Nam Á và châu Phi


2 GIỚI
STT

CƠ QUAN

HIỆN MẮC

1

Gan


23.251

2

Phổi

20.659

3

Dạ dày

15.068

4

Đại – trực tràng

7.367

5



6.830

6

Cổ tử cung


5.174

7

Bệnh bạch cầu

4.355

8

Vòm hầu

3.537

9

Não, hệ TK trung
ương

3.220

10

Thân tử cung

3.054


DỊCH TỄ


 Bệnh lý ác tính thường gặp nhất
tại VN (2008)
 Xuất độ: 23.251 / 100.000 dân
 Tử suất: 21.748 / 100.000 dân

 Tỉ lệ nam:nữ = 1,88


YẾU TỐ NGUY CƠ
 Tình trạng viêm gan: nhiễm viêm
gan siêu vi B, C
 Tình trạng xơ gan: do rượu hay sau
viêm gan (do bệnh tự miễn)
 Cơ địa: ứ đọng sắt trong gan
 Tiếp xúc: Aflatoxin, chất cản quang
Thorotrast


DỊCH TỄ

Tỷ lệ nhiễm HBV trên thế giới năm 2006


DỊCH TỄ

Tỷ lệ nhiễm
HCV trên thế
giới



GIẢI PHẪU HỌC




DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN
 Bướu có khuynh hướng xâm lấn vào các mạch máu lớn trong gan: TM cửa (trái và phải), TM gan (trái, giữa, phải)
 Xâm lấn cơ quan lân cận: cơ hoành, tuyến thượng thận, ruột non
 Di căn hạch vùng: hạch rốn gan, hạch dây chằng gan - tá tràng, hạch hoành dưới…
 Bướu có thể xâm lấn, vỡ vỏ bao, lan tràn vào phúc mạc
 Di căn theo đường máu: hiếm gặp, nếu có thì thường đ ến phổi và xương




TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
 Phát hiện tình cờ khi đi khám sức

khỏe, khi bệnh chưa có triệu chứng

 Bệnh thường khởi đầu âm thầm:
 Mệt, chán ăn, sụt cân
 Đau bụng, nặng tức hạ sườn phải
 Khi xuất hiện triệu chứng thì bệnh
 Bướu bụng (gan to, lách to)
 Vàng da: ít gặp
 Báng bụng
 Sốc do bướu gan vỡ, gây xuất huyết




đã ở giai đoạn trễ:


CẬN LÂM SÀNG
 Siêu âm bụng, CT-Scan bụng có cản quang: giúp đánh giá số ổ bướu, vị trí, kích thước, tính chất bướu, sự xâm lấn của bướu vào TM gan, TM cửa, túi mật, tình trạng xơ gan và các cơ quan trong ổ bụng



CT-Scan không cản quang

CT-Scan có cản quang

CT-Scan có cản quang

Pha động mạch

Pha tĩnh mạch cửa


CẬN LÂM SÀNG
 Dấu hiệu sinh học: AFP (Alpha Feto-protein)
 Tăng trong 70 – 80% trường hợp ung thư tế bào gan
 Khi chọn ngưỡng giá trị 500 ng/mL, xét nghiệm có độ nhạy 50% và độ đặc hiệu > 90%
 Nồng độ càng cao: bướu biệt hóa càng kém và có tiên lượng xấu

 Sinh hóa máu (đánh giá chức năng gan): SGOT, SGPT, GGT, Bilirubin, Albumin, bộ đông máu…
 HBsAG, Anti-HCV (+) khi có nhiễm HBV, HCV





CẬN LÂM SÀNG
 Chẩn đoán bản chất bướu:

FNA/siêu âm
Sinh thiết lõi kim / siêu âm
Sinh thiết mở




CHẨN ĐOÁN
 Chẩn đoán xác định: lâm sàng, đặc điểm hình ảnh học (khối u trong gan), AFP > 500 ng/mL, +/- GPB (+)

 Chẩn đoán phân biệt:
 Tổn thương lành tính ở gan: nang, bướu mạch máu, gan nhiễm mỡ, mô thừa dạng bướu [khi AFP (-) và GPB (-)]
 Ung thư từ cơ quan khác di căn đến gan




XẾP HẠNG TNM
T1
T2

Bướu đơn độc, không xâm lấn mạch máu
Bướu đơn độc có xâm lấn mạch máu,
hoặc nhiều bướu ≤ 5cm


T3a

Nhiều bướu > 5cm

T3b

Bướu xâm lấn nhánh chính TM cửa/TM gan

T4

Bướu xâm lấn cơ quan lân cận ngoài túi mật,
hoặc làm thủng phúc mạc tạng

N1

Di căn hạch vùng

M1

Di căn xa




XẾP GIAI ĐOẠN
 Đánh giá giai đoạn theo phân loại của UICC (Union f or International Cancer Control), dựa vào kích thước, số lượng bướu, sự xâm lấn mạch máu và di căn





ĐIỀU TRỊ
 Nguyên tắc điều trị: chọn lựa phương pháp phụ thuộc vào:
 Giai đoạn bệnh
 Tình trạng bệnh lý sẵn có ở gan: thang đ iểm CHILD – PUGH

 Thể trạng, tuổi và đ iều kiện kinh tế của BN
 Phương tiện điều trị sẵn có tại BV, đ ịa phương




ĐIỀU TRỊ GIAI ĐOẠN I-II
 Phẫu thuật:
 Cắt 1 phần gan
 Ghép gan

 Phá hủy bướu tại chỗ:
 Phẫu đông lạnh
 Tiêm Ethanol vào bướu
 Tiêm Acid acetic vào bướu
 Hủy bằng nhiệt qua đầu dò phát sóng cao tần (RFA)




ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT


ĐIỀU TRỊ GHÉP GAN



ĐIỀU TRỊ PHẪU ĐÔNG LẠNH
 Làm đông các tế bào ung thư (Cryoablation)


ĐIỀU TRỊ BẰNG SÓNG CAO TẦN (RFA)
 Phương pháp hủy mô bằng nhiệt, do sự ma
sát của các ion trong mô dưới tác động của
dòng điện xoay chiều có tần số nằm trong
khoảng sóng âm thanh (200-1.200 MHz).
 Dòng điện từ máy được truyền vào mô cơ
thể qua một điện cực dạng kim (needle
electrode) và sinh nhiệt.
 Nhiệt làm khô mô xung quanh, mất nước
trong tế bào và hoại tử đông phần mô bướu


ĐIỀU TRỊ TIÊM CỒN VÀO KHỐI U


ĐIỀU TRỊ GIAI ĐOẠN III-IV
 Liệu pháp tại vùng (qua Catheter đặt vào ĐM gan):
 Bơm hóa chất vào ĐM gan
 Bơm chất làm thuyên tắc (gelfoam)
 Bơm chất làm thuyên tắc + hóa chất (TACE)
 Bơm chất đồng vị phóng xạ (Iode 131-Lipiodol, vi hạt Yttrium 90)

 Chăm sóc nâng đỡ
 Đối với giai đoạn I-II, có thể kết hợp liệu pháp tại chỗ-tại vùng trước khi phẫu thuật





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×