Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Phương pháp xử lý đất yếu bằng cọc xi măng đất (PowerPoint)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 18 trang )

PHẦN 4 : CỌC XI MĂNG ĐẤT



I. KHÁI NIỆM



II. PHÂN TÍCH



III. HÌNH ẢNH THỰC TẾ



IV. NHẬN XÉT KẾT LUẬN


I. CỌC XI MĂNG ĐẤT




I. KHÁI NIỆM

Cọc xi măng đất là cọc hình trụ được tạo ra bằng phương pháp trộn sâu, là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia
cố và xi măng được phun xuống nền đất bởi thiết bị khoan phun. Mũi khoan được khoan xuống làm tơi đất cho
đến khi đạt độ sâu lớp đất cần gia cố thì quay ngược lại và dịch chuyển lên. Trong quá trình dịch chuyển lên, xi
măng được phun vào nền đất (bằng áp lực khí nén đối với hỗn hợp khô hoặc bằng bơm vữa đối với hỗn hợp
dạng vữa ướt).







So với một số giải pháp xử lý nền hiện có, công nghệ cọc xi măng đất có ưu điểm :
– Tốc độ thi công cọc rất nhanh, kỹ thuật thi công không phức tạp. Tiết kiệm thời gian thi công đến hơn 50% do không
phải chờ đúc cọc và đạt đủ cường độ.




– Hiệu quả kinh tế cao. Giá thành hạ hơn nhiều so với phương án xử lý khác.






– Thi công được trong điều kiện mặt bằng chật hẹp, mặt bằng ngập nước.

– Rất thích hợp cho công tác xử lý nền, xử lý móng cho các công trình ở các khu vực đất yếu như: bãi bồi, ven sông,
ven biển.
– Khả năng xử lý sâu (có thể đến 50m).
– Địa chất nền đất pha cát càng phù hợp với công nghệ gia cố ximăng, độ tin cậy cao.
– Hiệu qủa kinh tế cao.



Phân tích ổn định giếng chìm



THEO ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ


THEO ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ

Thiết kế mẫu

Theo thực tế

Cát san lắp đầm chặt

Cát san lắp đầm chặt

Phi 35

Phi 35

Đất sét tự nhiên ổn định (N>50)

Lớp sét mềm có chiều dày 1-1,5m

Cu =250 KN/m2

Đất sét tự nhiên ổn định
(N>50)
Cu =250 KN/m2



BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT


HÌNH ẢNH MÁY ĐẦM THỰC TẾ


HÌNH ẢNH MÁY SẴN SÀNG LÀM VIỆC


HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA MÁY


KẾT QUẢ SAU KHI ĐẦM


IV. NHẬN XÉT
Qua kết quả thí nghiệm cho thấy sức kháng xuyên của đất nền tăng lên
so với khi chưa gia cố.
Ở nước ta đã sử dụng loại cọc đất – ximăng này để xử lý gia cố một số
công trình và hiện nay triển vọng sử dụng loại cọc đất – ximăng này đ ể
gia cố nền là rất tốt.


Nhuững lợi ích của việc cải tạo đất

Tăng sức chịu tải và ổn định ( tránh phá hoại, tránh trượt)

Giảm độ lún công trình sau khi xây dựng

Giảm rủi ro đất hóa lỏng (khu vực có động đất)



Thuận lợi so với những giải pháp cổ điển

Tránh dung móng sâu (cũng làm giảm giá các cấu kiện như sàn
trên nền cọc)

Tránh việc thay thế đât

Tiết kiệm thời gian

Tránh thay đổi hiện trạng công trường

Tiết kiệm chi phí


KẾT LUẬN

 Bài báo cho ta cái nhìn tổng quan về các phương pháp cải thiện nền đất
yếu.

 Thông qua các hình ảnh thực tế giúp chúng ta dễ dàng hiểu được mục
đích của tác giả

 Tuy nhiên bài báo cũng còn những hạn chế :
+ Chưa đưa ra các loại đất phù hợp với từng biện pháp xử lý
+ Chưa nêu được cơ sở để chọn giải pháp xử lý nền hợp lý.
+ Chưa so sánh được ưu khuyết điểm của từng phương pháp.





×