Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN một số TRÒ CHƠI TOÁN học CHO HOC SINH TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.58 KB, 26 trang )

Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

sáng kiến kinh nghiệm:
một số trò chơi toán học cho hoc sinh tiểu học

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
- Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần quan trọng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách cho trẻ. Cùng với các môn học khác nh môn Tiếng Việt, Tự nhiên
và Xã hội, Đạo đức, ...Môn Toán góp phần trong việc cung cấp cho HS những tri
thức khoa học. Kỹ năng của môn Toán đợc ứng dụng nhiều trong thực tiễn đời
sống. Những kiến thức này rất cần thiết cho ngời lao động, cần thiết để ngời học
học các môn học khác và làm nền tảng để học tiếp môn Toán ở bậc học tiếp theo.
- Việc học môn Toán giúp cho HS phát triển t duy lôgic, bồi dỡng và phát triển
những thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực nh trừu tợng hoá,
khái quát hoá, phân tích và tổng hợp, chúng minh, so sánh, dự đoán. Môn Toán góp
phần quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận,
phơng pháp giải quyết vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ
độc lập sáng tạo, linh hoạt. Trong quá trình học môn Toán, HS đợc hình thành các
phẩm chất cần thiết quan trọng phục vụ lao động: có tác phong khoa học, làm việc
có kế hoạch, cần cù, cẩn thận, có ý chí vợt khó khăn, ...
Đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, đổi mới phơng pháp dạy học Toán nói
riêng để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS tạo cho các em hứng thú
học tập, say mê môn học sẽ nâng cao đợc chất lợng hiệu quả giáo dục trong trờng
Tiểu học.
- Trong quá trình dạy học Toán với những con số khô khan với những phép tính, bài
toán đòi hỏi sự t duy, sự kiên trì sẽ rất dễ làm nản lòng HS học toán nếu GV không


có phơng pháp dạy học phù hợp.
- Trong quá trình dạy học Toán có sử dụng phơng pháp trò chơi cũng chính là góp
phần tạo hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích cực chủ động của các em,
chính vì vậy tôi chọn đề tài: Một số trò chơi Toán học.
1


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

II. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Quá trình nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu phơng pháp dạy Toán ở Tiểu học.
+ Tìm hiểu tình hình thực tiễn trong việc dạy học môn Toán.
+ Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng dạy học môn Toán
trong trờng Tiểu học.
III. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài:
* Phng phỏp nghiờn cu ti liu:
Phng phỏp ny c s dng nhiu trong sut quỏ trỡnh nghiờn cu
ti, nghiờn cu phõn tớch cỏc ti liu liờn quan nh ; sách giáo viên, sách giáo
khoa, một số sách tham khảo của môn Toán từ lớp 1 -> lớp 5.
* Phng phỏp thc nghim:
ỏnh giỏ c tớnh kh thi ca ti , tụi ó tin hnh thc nghim trong
chng trỡnh dy ti trng TH i Lõm Lng Giang Bc Giang.Trong quỏ
trỡnh thc nghim tụi ó tin hnh dy song song gia lp i chng vi lp thc
nghim sau ú rỳt ra kt qu ca ti .
* PHNG PHP IU TRA:
S dng phng phỏp ny thu thp thụng tin v dy v hc, qua dự giờ thăm

lớp, kiểm tra khảo sát HS; phỏng vấn về ý thức học toán của học sinh tích luỹ kinh
nghiệm để làm đề tài.
IV. I TNG NGHIấN CU:
30 Hc sinh lp 5B trng TH i lõm - Lng Giang - Bc Giang.
V. Tóm tắt nội dung đề tài:
- Nội dung tìm hiểu về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về phơng pháp hạy học Toán.
- Đề xuất cá nhân với nội dung là đa ra một số trò chơi để củng cố kiến thức toán,
tạo hứng thú học tập cho HS. VD: củng cố cách đọc viết, so sánh phân số, số thập
phân, kỹ năng tính toán nhẩm, ...

2


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

pHần nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn
I. Cơ sở lý luận:
- Quá trình dạy học Toán cũng nh quá trình dạy học các môn học khác có hai
hoạt động đó là hoạt động dạy của thày và hoạt động học của trò. Ngời thầy giữ vai
trò tổ chức hớng dẫn còn HS giữ vai trò tích cực chủ đạo, chủ động học tập một
cách có hiệu quả. Từ đó nảy sinh nhiều mối quan hệ giữa thầy với trò. Cụ thể hơn là
mối quan hệ cá nhân thầy với trò, giữa cá nhân trò với tập thể lớp học, giữa cá nhân
trò với cá nhân trò. Điều đó tạo nhiều Kênh quan hệ thờng xuyên trong suốt giờ
học.
Trong quá trình dạy học, nội dung môn học là đối tợng hoạt động học tập của học

sinh .Nội dung môn học ở đây là những kiến thức cơ bản của toán học, tuy sơ giản
nhng lại là kiến thức mở đầu, nền tảng cho quá trình học tập tiếp tục sau này đối với
mỗi học sinh tiểu học. Bên cạnh đó hoạt động học tập là một hình thức hoạt động
rất mới mẻ với học sinh tiểu học. Lần đầu tiên đến trờng tiểu học các em từ hoạt
động chủ đạo là chơi sang hoat động chủ đạo là học tập. Điều này cần đợc đặc biệt
chú ý trong hoạt động dạy học của thầy. Vì đây là hoạt động cơ bản khác trong quá
trình dạy học của các bậc học khác.
Trong đặc điểm tâm lý trẻ tiểu học về quá trình nhận thức chúng ta nhận thấy rằng:
Sự chú ý có chủ định của học sinh tiểu học còn yếu. Sự chú ý của HS đồi hỏi phải
có một động cơ gần thúc đẩy.( VD: Đợc điểm cao, đợc cô giáo khen...)
Nếu học sinh chú ý đợc vào bài tham gia tích cực các hoạt động học tập chiếm
lĩnh tri thức, bài tập thực hành, thì chắc chắn sẽ đạt kết quả học tập cao. Nhu cầu,
hứng thú có thể kích thích và duy trì đợc sự chú ý không chủ định, nên mỗi giáo
viên cần tìm cách làm cho giờ học đợc hấp dẫn và lý thú .
Khi học sinh tham gia các hoạt động học tập đạt kết quả tốt, đợc khen học sinh
sẽ tự tin hơn , lòng tự tin ấy sẽ làm tăng nhu cầu nhận thức của học sinh thúc đẩy
học sinh tham gia các hoạt động học tập tích cực hơn. Việc vận dụng phối kết hợp
3


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

sử dụng các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học sẽ giúp cho chất lợng dạy học
các môn nói chung và chất lợng dạy môn Toán nói riêng sẽ đợc nâng cao.
2. Cơ sở thực tiễn:
- Phân tích thực trạng dạy và học toán trong trờng tiểu học: Trong quá trình thực

hiện Đổi mới giáo dục phổ thông, GV đã chú ý đổi mới phơng pháp dạy học nói
chung, đổi mới phơng pháp dạy học toán nói riêng. Một số GV đã vận dụng khá
linh hoạt phơng pháp dạy học tạo đợc hứng thú học tập cho HS song bên cạnh đó
vẫn còn không ít những trờng hợp cha có thói quen tự giác tự nghiên cứu bài để tìm
ra những phơng án hay vận dụng vào tiết dạy. Trong giờ học toán , một số GV vẫn
còn tâm lý: cố gắng hoàn thành số lợng kiến thức bài học mà cha chú ý đi sâu vào
chất lợng kiến thức HS cần đạt đợc, lúc nào cũng lo hết thời gian mà HS không làm
hết đợc bài tập. Khi đợc hỏi về một số phơng án để tạo hứng thú học toán cho HS,
GV cũng đã đề cập đến trò chơi toán học, song thực tế giảng dạy thì lại ít vận dụng.
Họ đa ra một số lý do:
+ Sợ mất nhiều thời gian.
+ Cũng chỉ có mấy trò chơi , nếu sử dụng thờng xuyên HS cũng chán.
+ Có rất nhiều tiết trong ngày phải sử dụng đồ dùng dạy học.
+ Có rất nhiều tiết trong ngày phải chuẩn bị ĐDDH nên việc đầu t chuẩn bị
đồ dùng cho trò chơi toán không nhiều.
+ Khi tham gia chơi chỉ đựơc một số em cùng chơi.
+................
- Đặc biệt trờng Tiểu học Đại Lâm là một trờng Tiểu học nằm trên địa bàn miền
núi của huyện Lạng Giang, do đó đời sống kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn. Phần
lớn học sinh đều là con em nông dân và bố mẹ chủ yếu là ngời lao động. Chính vì
vậy, sự quan tâm đến con em còn nhiều hạn chế.
Năm học 2012 -2013, tôi nhận thấy kết quả khảo sát đầu năm của các em
cha cao. Đặc biệt là phân môn Toán, nhiều em còn cha hứng thú và sợ học môn
toán. Cụ thể qua khảo sát chất lợng đầu năm học 2012-2013 chất lợng môn Toán
của trờng tôi rất thấp. Kết quả khảo sát đạt nh sau:
4


Giáo viên: Lê Thị Hiển
Lớp




Trờng Tiểu học Đại Lâm

TSHS

5A
5B

23
30

G
4
7

K
7
6

TB
8
12

Y
4
5

Dựa vào những căn cứ và chất lợng khảo sát trên mà tôi đã chọn cho mình

một hớng đi mới trong dạy học là sử dụng một số trò chơi toán học để gây hứng thú
với đối tợng học sinh. Song thiết nghĩ việc đa ra một số trò chơi thực hiện trong giờ
học toán sẽ tạo đợc kết quả học toán khá thú vị. HS ham thích học môn toán hơn sẽ
dẫn đến tích cực chủ động học, chăm chỉ hơn, kết quả học toán của HS sẽ cao hơn
góp phần nâng cao chất lợng dạy học chung.

Chơng II: Những đề xuất cá nhân xây dựng một số
trò chơi toán học đơn giản
- Xây dựng một số trò chơi toán học đơn giản, dễ thực hiện nhằm củng cố kiến
thức toán học cho HS và tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần đổi mới phơng
pháp dạy học toán nâng cao chất lợng dạy học môn toán ngày càng thực chất hơn.
- Những trò chơi này có thể sử dụng trong tiết học chính hoặc trong tiết học ôn
của buổi chiều hoặc lồng ghép trong tiết sinh hoạt tập thể, tiết học ngoại khoá,...
- Tận dụng, tiết kiệm một số nguyên vật liệu đơn giản để làm đồ dùng dạy học.
- VD: Trong trò chơi có thể sử dụng:
+ Bảng phụ + bút dạ
+ Bảng con + phấn ( hoặc bút dạ)
+ Những tấm thẻ làm từ bìa cát tông hoặc làm từ những tờ bìa
lịch cũ,....

5


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

Một số trò chơi

1.Trò chơi 1:
* Yêu cầu : HS nắm vững khái niệm, cách đọc, viết cấu tạo phân số và so sánh sắp
thứ tự phân số.
* Đối tợng: HS lớp 4, 5 ; thời gian : 5 6 phút
* Chuẩn bị : 2 con súc sắc bằng bìa cứng, trên mặt con súc sắc có ghi các chữ số
màu khác nhau trong phạm vi từ 1 đến 9 . HS chuẩn bị bảng phụ, bút dạ.
* Luật chơi: Chơi theo nhóm 3 4 em ( kiểu đồng đội ). Hai đội đúng đối diện
nhau ở hai bàn, một bàn ở giữa để GV tung súc sắc. GV tung 2 3 lần, các đội
quan sát ghi kết quả bằng phân số sau mỗi lần tung.
VD:

5

+ Với hình trên HS viết đợc:

5 5 6 7 6
, , , , .
6 7 5 5 7

- Sau đó 3 phút để cả nhóm cùng sắp thứ tự các phân số viết đợc từ lớn đến bé
( hoặc từ bé đến lớn )
- Đính bảng phụ, GV và cả lớp làm trọng tài kiểm tra 2 đội , viết đúng mỗi phân
số đợc 1 điểm, sắp thứ tự đúng đợc 10 điểm, nếu đội nào đợc nhiều điểm hơn thì
thắng.
2. Trò chơi 2:
* Yêu cầu : HS nắm vững cách so sánh hai phân số.
* Chuẩn bị : 20 thẻ có viết các phân số, 10 thẻ có ghi dấu <, >, =
* Đối tợng: HS lớp 4, 5
* Luật chơi: 2 đội chơi mỗi đội 5 em, lớp quan sát khuyến khích cổ vũ .
6


6
7


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

- Lợt 1 : đội 1 tráo thẻ đa ra 2 thẻ bất kỳ có hai phân số. ( VD :

2
2
và ) , Đội 2 đặt
5
4

thẻ dấu < , hoặc > , hoặc = vào giữa 2 phân số ( VD: < ) thời gian là 5 giây.
- Lợt 2: ngợc lại , Đội 2 tráo số thẻ còn lại rút 2 thẻ bất kỳ , mỗi thẻ có ghi 1 phân
số . Đội 1 đặt thẻ ghi dấu vào giữa 2 thẻ phân số. Nh vậy mỗi đội sẽ đợc tráo thẻ bài
10 lợt.
Mỗi lợt đặt dấu đúng đợc 10 điểm. Kết thúc nếu đội nào đợc nhiều điểm hơn thì
thắng. ( Thời gian chơi tuỳ thuộc vào số lần tráo thẻ của các đội )
. Sau khi 2 đội chơi xong có thể cho 2 đội khác tiếp tục lên chơi .
3. Trò chơi 3:
* Yêu cầu: HS nắm vững so sánh số tự nhiên trong phạm vi 1000
* Đối tợng: HS lớp 3
* Chuẩn bị : Nhóm 2 HS , mỗi em chuẩn bị 1 bộ bài ghi số : 520, 502, 369, 392,

293, 439, 642, 462, 436, 639, 369, 426, 785, 871, 587, 452, 346, 463, 369, 436.
* Luật chơi: Hai HS tự tráo bài của mình, xoè bài ,sau đó oản tù tì , nếu HS nào
thắng thì đợc rút một thẻ bài ra trớc : đa ra 1 thẻ số bất kỳ, HS thứ 2 phải đa ra
ngay đợc 1 thẻ ghi số lớn hơn số của bạn thì thắng và đợc 5 điểm . Sau đó HS thứ 2
lại đa ra 1 thẻ số, HS thứ nhất phải đa ra đợc thẻ ghi số lớn hơn .
Cứ nh vậy mỗi HS đợc 10 lợt đa ra thẻ số ,sau khi hết thẻ cộng điểm, em nào
điểm cao hơn thì thắng .
4. Trò chơi 4 :
* Yêu cầu: HS nắm vững khái niệm phân số, nhận dạng các biểu tợng, cách đọc
viết phân số .
* Đối tợng: HS lớp 3 hoặc lớp 4
* Chuẩn bị :3 bảng:

7


Gi¸o viªn: Lª ThÞ HiÓn

  

B¶ng 1:

B¶ng 2:

B¶ng 3:
8

Trêng TiÓu häc §¹i L©m



Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

Chuẩn bị 18 thẻ có ghi :
1 3 4
5
5
6
2
3
9
7 1
7
4 3 1 4
7
6
, , ,
, ,
, ,
,
, , ,
,
, , , ,
,
3 4 8 14 6 10 6 10 18 9 5 12 10 8 2 7 18 11

( hoặc có thể thay một số thẻ VD:


3
thành thẻ ghi chữ Ba phần tám )
8

* Luật chơi:
- Cách 1: 3 ngời chơi phụ trách 3 bảng. GV tráo các quân bài úp xuống trớc mặt 3
HS , HS thứ nhất rút 1 quân bài , đọc phân số lên, đối chiếu với bảng của mình để
đính quân bài tơng ứng với hình tô màu chỉ số phần tơng ứng với hình tô màu chỉ số
phần của phân số . Nếu không có ( Hoặc ngời thứ nhất đính sai) thì hai HS còn lại
nhanh chóng cớp quân bài để đính vào đúng ô trong bảng của mình.
Tiếp tục HS thứ 2, thứ 3 rút quân bài ......, nếu ai đặt đợc thẻ vào kín bảng trớc thì
thắng.
- Cách 2 : 3 đội chơi mỗi đội 3 em, các thẻ bài đợc sắp xếp không theo thứ tự trên
mặt bàn . Trọng tài hô : Bắt đầu, thì trong mỗi đội : 1 em đọc tên phân số chỉ số
phần tô màu , 1 em tìm thẻ số, chuyển cho em thứ 3 lên đính phân số vào ô tơng
ứng, đội nào đính thẻ lên bảng kín trớc thì đội đó thắng .
5. Trò chơi 5:
9


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

* Yêu cầu: HS nhớ đợc các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
* Đối tợng: HS lớp 4, 5. Thời gian chơi: 3- 4 phút
* Chuẩn bị : Mỗi nhóm 2 em, có chung 1 bộ thẻ gồm: 20 thẻ có ghi các số chia hết

cho 2, 3, 5, 9; 4 thẻ có ghi Chia hết cho 2, Chia hết cho3, Chia hết cho 5,
Chia hết cho 9.
* Luật chơi: Nhóm 2 em
- Lợt 1: Em A tráo thẻ bài, rút bất kỳ 1 thẻ ghi số đa ra( VD: 2325 ). Em B dùng 4
thẻ ghi dấu hiệu chia hết, ngay lập tức đa ra thẻ có ghi dấu hiệu chia hết phù hợp.
( VD: đa ra thẻ : chia hết cho 5 ) Thời gian tìm thẻ ghi dấu hiệu chia hết phù hợp
là 3 giây, có thể tính thời gian bằng cách đếm từ 1 đến 3.
- Lợt 2: Em B tráo thẻ rút thẻ bất kỳ có ghi số, em A đa ra thẻ ghi dấu hiệu chia hết
phù hợp......
Cứ thực hiện nh vậy đến khi hết thẻ số , mỗi lần đa ra thẻ ghi dấu hiệu chia hết
đúng thì đợc 5 điểm. Sau khi hết lợt cộng điểm em nào đợc nhiều điểm hơn thì
thắng.
( Có thể tăng độ khó bằng cách sử dụng các số chia hết cho 3 và 5, chia hết cho 2 và
cho3, chia hết cho 5 và 9 ,..... và các thẻ ghi Chia hết cho cả 2 và 3, Chia hết
cho cả 3 và 5 , Chia hết cho cả 5 và 9 ,......)
6. Trò chơi 6:
* Yêu cầu: HS nắm chắc về phân số thập phân, các hàng trong số thập phân.
* Đối tợng: HS lớp 4 , 5. Thời gian 4 - 5 phút.
* Chuẩn bị: 22 thẻ có gắn nam châm ghi:
0,5 ; 0,05 ; 0,6 ; 0,06 ; 0,006 ; 0,7 ; 0,007 ; 0,0007 ; 0,001 ; 0,0001 ;0,01; 0,005 ;
0,0006 ; 0,07 ;
5
5
6
7
7
6
1
1
,

,
,
,
,
,
,
10 100 100 100 10000 10000 100 1000

* Luật chơi: Hai đội tiếp sức, mỗi đội 4 em.
Đội 1 đựơc phát thẻ:0,06 ; 0,01 ; 0,001 ; 0,0001 ; 0,6 ; 0,006 ; 0,0006 ,
10


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

5
5
7
7
,
,
,
10 100 100 10000

Đội 2 đợc phát thẻ: 0,005 ; 0,05 ; 0,5 ; 0,7 ; 0,007 ; 0,0007 , 0,07 ,
6

1
1
6
,
,
,
10000 100 1000 100

Các đội không biết thẻ của đội bạn ghi số gì. Mỗi HS cầm 1 thẻ ghi phân số , các
thẻ còn lại của mỗi đội đợc xếp trên bàn trớc mặt mỗi đội cách 2 bớc chân. Bảng
lớp đợc chia làm 2 phần. Em thứ nhất của đội 1 lấy 1 thẻ ghi phân số đính lên phần
bảng thứ nhất. Em thứ nhất của đội 2 tiến lên trớc bàn của đội mình tìm thẻ ghi số
thập phân tơng ứng bằng phân số của đội bạn và đính dới thẻ phân số của đội bạn.
Sau đó sang phần bảng của đội mình đính thẻ phân số của mình lên. Em thứ 2 ở
đội1 tìm thẻ ghi số thập phân tơng ứng lên đính dới thẻ của đội bạn , sau đó sang
phần bảng của mình đính thẻ ghi phân số. Em thứ 2 ở đội 2 tìm thẻ ghi số thập
phân tơng ứng.......
Cứ nh vậy đến hết vòng . Thời gian để tìm và đính một thẻ ghi số thập phân là 3
giây, có thể tính thời gian bằng cách đếm từ 1 đến 3 . Mỗi lần đính số thập phân t ơng ứng đúng đợc 10 điểm. Đội nào tổng kết đợc nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng.
7. Trò chơi thứ 7: Ô cửa bí mật.
* Yêu cầu: HS nắm chắc cách tìm các phân số bằng phân số đã cho.
* Đối tợng: HS lớp 4 -5 . Thời gian 3 4 phút .
*Chuẩn bị: 3 ô cửa ( Ô cửa 1, 2 , 3 ) cắt bằng giấy màu hoặc vẽ trang trí hấp dẫn ,
một số phần quà nho nhỏ ; bút chì ; 3 thẻ ghi
12 thẻ ghi các phân số

2 3 4
, ,
3 4 5




4 20 50
8
48
9 18 21 18 12 30 14
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
6 25 75 10 64 12 24 28 27 15 45 21

11




Giáo viên: Lê Thị Hiển
* Luật chơi: Treo 3 thẻ ghi

Trờng Tiểu học Đại Lâm

2 3 4

, ,
trớc 3 ô cửa bí mật . Hai đội chơi, mỗi đội 6
3 4 5

HS , lớp cử 2 HS làm trọng tài . GV tráo bài chia đều cho các HS ở hai đội chơi. Các
em
quan sát kỹ ô cửa trong vòng 15 giây, sau đó quyết định vào ô cửa số mấy thì ghi
bằng bút chì vào đằng sau thẻ và nộp lại cho GV, GV cùng trọng tài và cả lớp kiểm
tra, nếu thẻ ghi phân số đúng bằng phân số ở ô cửa đã chọn thì coi nh em đó đã mở
đợc ô cửa bí mật và đợc 10 điểm. Em nào chọn nhầm ô cửa thì phải nhảy lò cò
quanh lớp 1 vòng và đội của em đó bị trừ 5 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn thì thắng
và đợc nhận quà.
Đến lợt nhóm HS khác lên chơi có thể tẩy phần bút chì mà đội trớc đã ghi ở sau thẻ.
8. Trò chơi 8:
*Yêu cầu: HS nắm vững cấu tạo số thập phân, cách đọc viết số thập phân
* Đối tợng : HS lớp 5.
* Chuẩn bị : Hai bộ thẻ, mỗi bộ có 10 thẻ gắn nam châm ghi các số trong phạm vi
từ 0 đến 9 , 2 thẻ ghi dấu phẩy. Bảng lớp chia hai phần mỗi phần ghi sẵn : hàng
trăm, hàng chục, hàng đơn vị, hàng phần mời, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,
hàng phần chục nghìn, hàng phần trăm nghìn. Bảng con: hai bảng, mỗi bảng ghi 2
số thập phân .VD:
Bảng1: 15,739

Bảng 2: 3,1795

2,0486

40,628

* Luật chơi: Mỗi đội chơi có 3 em chơi theo kiểu đồng đội, cử 2 trọng tài, lớp quan

sát cổ vũ. Mỗi đội có 1 bộ thẻ và đợc phát 1 bảng con ghi 2 số thập phân, GV cho
lớp ghi lại các số của 2 đội để tiện quan sát . Xếp các thẻ có chữ số và thẻ có dấu
phẩy lên bàn. GV nêu tên 1 chữ số, VD: chữ số 5, em thứ nhất của đội 1 phải hô là
hàng đơn vị, em thứ nhất của đội 2 phải hô là hàng phần chục nghìn, em thứ hai
chọn thẻ ghi chữ số 5 chuyển cho em thứ 3 lên đính trên bảng dới hàng tơng ứng.
Thực hiện tơng tự với các chữ số còn lại. Em đính chữ số cuối cùng của số đồng
thời đính luôn dấu phẩy vào vị trí đúng.
12


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

Nếu đội nào có em ghi sai hoặc đính sai vị trí thì không đợc tính điểm, nếu đúng
mỗi chữ số đợc 10 điểm. Đội nào cộng đợc nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng. Hết lợt
thứ nhất chơi có thể ghi số khác cho 2 đội khác chơi.
9. Trò chơi 9:
*Yêu cầu: HS nắm đợc cách viết gọn số thập phân.
* Đối tợng: HS lớp 5
* Chuẩn bị : 2 bảng phụ đính trên bảng lớp , 2 bút dạ .
Mỗi bảng phụ có viết:
12,0300

13,040

1,5004300


13,4

0,03

12,03

0,5003

12,003

13,4000

1,50043
0,3
0,03000
0,500300

* Luật chơi:
Hai đội chơi tiếp sức, mỗi đội 5 em xếp hàng trớc bảng phụ. Khi GV hô Bắt đầu.
Em thứ nhất của mỗi đội cầm bút chạy lên nối 2 số bằng nhau với nhau, sau đó
chuyển bút cho em thứ 2 lên nối tiếp theo, cứ nh vậy đến hết 5 em. Nếu đội nào nối
nhanh và đúng thì đội đó thắng.
10. Trò chơi 10:
* Yêu cầu: HS cần nắm vững cách so sánh số thập phân.
* Đối tợng: HS lớp 5. Thời gian 3- 4 phút.
* Chuẩn bị: 3 bảng con ghi dấu < , > , = , 16 bảng con có ghi các cặp số thập phân
cần so sánh. VD: Cặp bảng : Bảng 1 ghi: 32,547 ; Bảng 2 ghi: 32,745.
* Luật chơi:
Hai đội chơi theo kiểu đồng đội, mỗi đội 2 em, mỗi đội có 4 cặp bảng, đội này
không biết số ở bảng của đội kia. Lớp cử 1 trọng tài, còn lại quan sát cổ vũ.

13


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

- Lợt 1: Đội 1 mỗi em cầm 1 bảng ghi số thập phân ( cặp số thập phân cần so sánh )
giơ lên trớc lớp, đội 2 phải cử 1 em cầm bảng ghi dấu < hoặc dấu > hoặc dấu =
đứng vào giữa 2 em của đội 1, thời gian tìm bảng ghi dấu đúng và đứng vị trí là 3
giây ( có thể tính thời gian bằng cách đếm từ 1 đến 3 ) . Em còn lại của đội 2 đọc to
kết quả. VD :32,547 < 32,745.
Trọng tài ghi điểm đúng đợc 10 điểm, sai không cho điểm.
Tiếp theo, hai em ở đội 2 cầm bảng ghi số giơ lên, một em ở đội 1 cầm bảng ghi
dấu phù hợp đứng vào giữa, em còn lại của đội1 đọc to kết quả. Trọng tài và cả lớp
ghi điểm. Cứ lần lợt nh vậy, kết thúc đội nào đợc nhiều điểm hơn sẽ thắng.
Có thể xoá bảng ghi các cặp số khác cho đội khác lên chơi.
( Sử dụng số tự nhiên cho lớp 1 , 2, 3 ; phân số cho lớp 4, 5. Có thể tăng độ khó
bằng cách mỗi đội tự ghi cặp số lên bảng để yêu cầu đội bạn so sánh ).
11.Trò chơi 11:
*Yêu cầu : HS nắm vững các quy tắc so sánh, sắp thứ tự các số tự nhiên(hoặc số
thập phân)
* Đối tợng: Nếu trò chơi với số tự nhiên thì HS mỗi khối có thể chơi trong
phạm vi số đã học.
VD: Đối tợng lớp 3: Các số trong phạm vi 10 000
* Chuẩn bị:14 bảng con trong đó 4 bảng ghi dấu >, 4 bảng ghi dấu <,6 bảng
còn lại ghi các số tự nhiên
VD các bảng ghi : VD 1: 37954


39202

39099

VD 2 : 25784

29034

25913

* Luật chơi: 2 đội chơi, mỗi đội 5 em chơi theo kiểu đồng đội.
Đội 1 đợc phát 3 bảng số(ở VD1) 2 bảng dấu >và 2 bảng dấu<,
Đội 2 đợc phát 3 bảng số(ở VD2) 2 bảng dấu > và 2 bảng dấu <,
Phát bảng ghi số cho 3 em ở mỗi đội và 4 bảng ghi dấu cho 2 em ở mỗi đội. Cho
thời gian 1 phút quan sát số trong đội. Giáo viên hô: Sắp theo thứ tự từ lớn đến bé
hoặc từ bé đến lớn. HS trong đội phải tự động đổi vị trí và 2 em cầm bảng ghi dấu >
hoặc dấu < đứng xen vào giữa 3 số.
14


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

- Lớp quan sát nhận xét , đọc dãy số mà các đội sắp xếp đợc. Đội nào sắp xếp
nhanh, đúng thì đội đó thắng
(Có thể thực hiện tơng tự cho lớp 4, 5 với phân số, lớp 5 với số thập phân ).

12. Trò chơi 12:
* Yêu cầu: HS nắm vững cấu tạo số thập phân, nắm vững quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 10;100;....
* Đối tợng:HS lớp 5
*Chuẩn bị: 10 bảng con , chia mỗi đội 5 bảng.
Trên 5 bảng có 1 bảng ghi dấu phẩy , 4 bảng ghi các chữ số trong phạm vi từn 1->9
(VD:3, 4, 5,7).
* Luật chơi: Mỗi đội 5 em chơi theo kiểu đồng đội. Mỗi em cầm 1 bảngvà biết
mình cầm bảng ghi gì. GV hô to một số thập phân (có 4 chữ số đã cho, VD nh : 3,
457). Hai đội nhanh chóng đổi vị trí của thành viên để xếp đợc số thập phân đúng.
GV hô tiếp gấp số thập phân lên 10 lần. Em cầm bảng có ghi dấu phẩy chuyển vị trí
cho đúng. GV hô tiếp : Giảm số thập phân đi 100 lần, em cầm bảng có ghi dấu phẩy
chuyển vị trí cho đúng số. Mỗi lần đúng đợc 10 điểm, chậm chạp lúng túng trừ 5
điểm, sai 0 điểm
Kết thúc tổng kết đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng
(Có thể thực hiện tợng tự để lập số tự nhiên đối với lớp 2, 3)
13. Trò chơi 13:(Vận dụng theo trò chơi:Rung chuông vàng)
* Yêu cầu: HS nắm vững cách tìm thành phần cha biết trong phép cộng, trừ, nhân,
chia; kỹ năng tính nhẩm, nắm đợc tính chất của phép cộng, phép nhân
* Đối tợng: HS lớp 4,5 .
* Chuẩn bị : 10 bảng con; phấn , ghẻ lau (hoặc bảng trơn, bút dạ), phần thởng nhỏ,
chuông hoặc trống .
* Luật chơi: Bàn lớp xếp hình chữ U, ở giữa đặt 10 chiếc ghế. Lớp cử 10 bạn ra
cùng chơi và 2 trọng tài , số còn lại cổ vũ.
GV đa ra một số yêu cầu, trong 15 giây, 10 HS phải ghi phần trả lời vào bảng con.
Sau khi nghe rung chuông (hoặc rung trống). Các HS giơ bảng. GV và trọng tài
15


Giáo viên: Lê Thị Hiển




Trờng Tiểu học Đại Lâm

kiểm tra , nếu bạn nào viết sai bị loại ra ngoài. Thời gian chơi tuỳ thuộc vào mức độ
câu hỏi khó hay dễ mà GV đa ra. Có thể thay đổi lợt HS vào chơi. HS còn lại cuối
cùng không bị loại sẽ đựoc nhận phần thởng.
Một số yêu cầu để HS thực hiện :
VD :
- cho: a + x = b

cho x - a = b

x=?

x=?

- Viết công thức thể hiện tính chất giao hoán của phép cộng
- Ghi lại đáp án đúng
a x (b + c) = ?

A. a x b + c
B. (a x b ) + c
C. a x b + a x c
D. a + b x a + c

- Hiệu là 36, số bị trừ là 54, hỏi số trừ là bao nhiêu?
( Có thể tăng số lợng HS chơi trong một lợt và có thể kết hợp thêm một số trò chơi
nho nhỏ. VD : Nếu số HS bị loại ngay trong lợt đầu quá nhiều, mỗi em sẽ tung 1

quả cầu vào khán giả, ai bắt đợc cầu sẽ đợc vào chơi.
14. Trò chơi 14: Đố bạn số nào ?
* Yêu cầu: HS nắm đợc cách nhân nhẩm với 11
* Đối tợng: HS lớp 3, 4
* Chuẩn bị : Mỗi học sinh 1 bảng con, phấn
* Luật chơi: Yêu cầu HS tự nháp ; lấy 1 VD một số nhân với 11, suy nghĩ về kết
quả tìm đợc với số đem nhân với 11. GV yêu cầu tìm : số nào nhân với 11 đợc số có
hai chữ số tận cùng là 53; số nào nhân với 11 để đợc số có hai chữ số tận cùng là
62; 45; 35; 56; .....( thời gian chơi tuỳ thuộc vào số lợng yêu cầu GV đa ra) . Có thể
cả lớp cùng tham gia chơi hoặc chia lớp thành 2 dãy lớp mỗi dãy lớp là 1 đội, tính
đến kết thúc chơi đội nào nhiều lợt bạn ghi sai số thì đội đó thua.
15. Trò chơi 15:
* Yêu cầu: HS có kỹ năng cộng trừ 2 số có nhớ.
16




Giáo viên: Lê Thị Hiển

Trờng Tiểu học Đại Lâm

* Đối tợng: HS lớp 2, thời gian chơi: 3 phút.
* Chuẩn bị: 10 bảng con ghi sẵn 10 phép tính: 5 phép tính cộng, 5 phép tính trừ số
có 2 chữ số có nhớ. Bảng cũng ghi sẵn 10 phép tính đó cho HS của lớp dễ quan sát.
VD: 35
+

28
+


54
+

39

77

+

+

16

13

27

46

38

50

68

56

72


91

-

23

19

37

-

45

34

* Luật chơi: Hai đội chơi mỗi đội 5 em , đội 1 đợc 5 bảng có phép tính cộng, đội 2
đợc 5 bảng có phép tính trừ. Mỗi HS cầm 1 bảng. Khi GV hô : bắt đầu. Mỗi HS
thực hiện 1 phép tính riêng lẻ trong vòng 1 phút, sau đó đổi bảng cho đội bên( em
thứ nhất ở đội 1 chuyển cho em thứ nhất ở đội 2,...), HS của mỗi đội sẽ kiểm tra kết
quả của đội bạn trong 30 giây, nếu kết quả của bạn đúng thì ghi Đ vào bên cạnh kết
quả, nếu sai thì ghi S bên cạnh kết quả .( GV có thể ghi các phép tính lên bảng cho
lớp quan sát, trong quá trình hai đội thực hiện thì HS dới lớp có thể tự nháp để biết
kết quả ). Đính bảng của 2 đội lên, GV đa ra kết quả đúng dể lớp kiểm tra. Mỗi
phép tính đúng dợc 10 điểm, kiểm tra đúng đợc5 điểm. Lu ý nếu sau 1 phút mà cha
tính xong để chuyển kết quả cho đội bạn thì bảng đó không đợc tính, sau 30 giây
mà không kiểm tra đợc bài của bạn thì cũng không đợc tính điểm.

16. Trò chơi 16:
* Yêu cầu: Học sinh cộng nhẩm, nhanh mắt nhanh tay.

17


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

* Đối tợng: Học sinh lớp 2; 3.
* Chuẩn bị: 6 bút dạ, 6 bảng nhóm cho 6 nhóm học sinh có kẻ sẵn 9 ô vuông ghi
sẵn 3 số:
4
5
6

* Luật chơi: Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm, bút dạ cho các nhóm. Yêu
cầu xếp 6 số 1; 2; 3; 7; 8; 9 vào các ô còn lại sao cho tổng các số ở mỗi dòng, mỗi
cột, mỗi đờng chéo đều bằng nhau. Khi giáo viên hô: Bắt đầu, các nhóm thực hiện,
nhóm nào xong trớc sẽ thắng (Xếp theo thứ tự các nhóm từ nhanh -> chậm).
( Có thể thay bảng trên bằng bảng sau với các số yêu cầu điền vào bảng là 2 ; 4 ; 6 ;
8 ; 10 ; 12.)
9
7
5

17. Trò chơi 17:
* Yêu cầu : HS nhớ cấu tạo số thập phân, cách đọc, viết số thập phân.
* Đối tợng: HS lớp 5. Thời gian: 3 4 phút.
* Chuẩn bị: 6 cốc, hai bộ, mỗi bộ có 10 bông hoa giấy hai mặt ở nhị có ghi chữ số

trong phạm vi từ 0 đến 9; 1 cốc có dán dấu phẩy.
* Luật chơi: Hai đội chơi mỗi đội 3 em chơi theo kiểu đồng đội . Lớp cử hai trọng
tài , còn lại quan sát cổ vũ. Một bàn để cốc đặt giữa hai đội . Có thể đặt cốc nh sau:
18


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

GV đọc số thập phân bất kỳ .( VD: 3,4251 ). Hai đội chú ý lắng nghe và phải ghi
nhớ đợc số thập phân đó. Sau đó GV( hoặc 1 trọng tài ) hô : hàng phần mời. Mỗi
đội phải tìm đúng bông hoa có ghi chữ số ở hàng phần mời (VD: 4 ) rồi chạy nhanh
lên cắm vào cốc, đội nào cắm vào cốc trớc đợc 10 điểm . Sau đó lợt 2 hô: hàng đơn
vị ,... lợt 3 hô : hàng phần nghìn,..... thực hiện tơng tự nh lần 1. Sau khi cắm đủ hoa
vào cốc cho HS đọc lại số thập phân ở cốc, GV ghi lại số đúng lên bảng lớp đối
chiếu lại số lần nữa.
Hết lợt chơi của 2 đội có thể đổi vị trí cốc có dấu phẩy và đọc số thập phân khác để
các đội khác lên chơi.

Những kết quả Thực nghiệm
Sau một thời gian áp dụng vào thực tế giảng dạy ở lớp 5B trờng Tiểu học Đại
Lâm, tôi thấy chất lợng học tập phân môn Toỏn của các em có sự chuyển biến rõ
rệt. Tất cả các đối tợng học sinh đều tỏ ra thích thú học toán, chăm chỉ ôn tập hơn
để đợc tham gia các trò chơi toán học. Trong giờ học toán tập trung chú ý và tích
19





Giáo viên: Lê Thị Hiển

Trờng Tiểu học Đại Lâm

cực tham gia các hoạt động học tập hơn. Các nhóm học tập đã biết giúp đỡ nhắc
nhở nhau tập hợp nhiều hơn.
Kết quả khảo sát đầu năm học 2012 - 2013:
Lớp
5A
5B

Tổng
số bài
23
30

Điểm 0- 4
SL
%
4
17,4
5
16,7

Điểm 5- 6
SL
%
8

34,8
12
40

Điểm 7 - 8
SL
%
7
30,4
6
20

Điểm 9 - 10
SL
%
4
17,4
7
23,3

T kt qu trờn tụi quyt định lấy lớp 5B vận dụng thực hiện một số trò chơi
Toán học từ tháng 10/ 2012, kết quả cho thấy HS thích học Toán hơn, chăm học
môn Toán hơn và tham gia vào các hoạt động học tập, đặc biệt là tham gia vào trò
chơi toán học, kt qu cui nm kho sỏt ó nõng cao rừ rt.
Kết quả khảo sát cui năm học 2012- 2013:
Lớp
5A
5B

Tổng

số bài
23
30

Điểm 0- 4
SL
%
2
8,7
0
0

Điểm 5- 6
SL
%
10 43,5
8
26,7

Điểm 7 - 8
SL
%
6
26,1
7
23,3

Điểm 9 - 10
SL
%

5
21,7
15
50

T thc t trờn, tụi thy kt qu thu c rt ỏng mng. Hc sinh cú k nng
v toỏn hc ngy cng thnh tho v nm chc bi hn. Vỡ vy theo tụi t chc tt
cỏc trũ chi toỏn hc l mt vic cn thit nõng cao cht lng dy hc.
Trong đề tài này tôi mới chỉ đa ra đợc một số trò chơi đơn giản để tổ chức thực
hiện nhằm củng cố một số kiến thức cơ bản. Trên cơ sở đó tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu
thêm về phơng pháp dạy học để xây dựng thêm một số trò chơi củng cố các mạch
kiến thức Toán trong trờng Tiểu học
Tụi hy vng vi mt chỳt kinh nghim nh bộ ny s phn no giỳp cho chất lợng
mụn Toỏn của nhà trờng ngy cng có kết quả tốt.

20


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm

Kết luận:
1. Bài học kinh nghiệm.
Đổi mới phơng pháp dạy học Toán phát huy tính tích cực chủ động của HS là
một nhiệm vụ cần thiết trong đổi mới phơng pháp dạy học. Muốn HS ham thích học
Toán, chất lợng dạy học Toán đợc nâng cao đòi hỏi ngời GV phải là một tấm gơng
kiên trì, luôn tìm tòi sáng tạo, đầu t suy nghĩ để tìm ra đợc những biện pháp hay,

những phơng pháp hữu hiệu phù hợp. Việc thiết kế đợc các trò chơi Toán học vận
dụng linh hoạt phù hợp với nội dung, điều kiện dạy học và phù hợp với đối tợng HS
cũng là một sự sáng tạo đem lại hiệu quả thiết thực.
Trên cơ sở một số trò chơi Toán học đã đề xuất trong đề tài các GV có thể dùng
để sử dụng trong một số tiết học hoặc có thể thay đổi nội dung củng cố kiến thức
hoặc sáng tạo thêm các trò chơi khác để củng cố cho HS các mạch kiến thức Toán
đã học giúp các em học toán tốt hơn.
2. Nhng xut v kin ngh.
Vi mi giỏo viờn cn phi khng nh mỡnh khi ng trờn lp, luụn c
phng phỏp ging dy phự hp. Trỏnh dy hc mỏy múc, khụ cng theo quy tc,
cn sỏng to vi mi tit dy mt cỏch hp lý, m bo tớnh chớnh xỏc, tớnh khoa
hc, tớnh s phm giỳp hc sinh tiu hc d nhn ra v khc sõu kin thc cn nm.
Tng cng bi dng chuyờn mụn nghip v s phm cho giỏo viờn tiu hc,
to iu kin cho giỏo viờn hc tp, thc hin i mi phng phỏp dy hc cú
hiu qu.
u t c s vt cht, dựng, trang thit b dy hc phc v cho hot ng
dy v hc.
Trang b thờm mt s dựng trc quan cú thm m cao tit dy c
sinh ng hn .
Là một tổ trởng chuyên môn- giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn mong muốn mình
có những đóng góp giúp cho việc dạy học nói chung và dạy học môn Toán nói riêng
đựoc nâng cao chất lợng và hiệu quả. Tôi cũng đã rất cố gắng khi xây dựng đề tài
21


Giáo viên: Lê Thị Hiển



Trờng Tiểu học Đại Lâm


này, tuy nhiên do năng lực của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn đề tài vẫn còn
nhiều mặt thiếu sót. Kính mong BGH, các cấp trên, bạn đồng nghiệp chỉ bảo góp ý
thêm để giúp tôi tiếp tục nghiên cứu xây dựng đề tài hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Đại Lâm, ngày 12 tháng 9 năm 2013
Ngời viết

Lê Thị Hiển

Hội đồng khoa học xét duyệt
Hội đồng khoa học cấp trên






22


Gi¸o viªn: Lª ThÞ HiÓn

  

Trêng TiÓu häc §¹i L©m

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………., ngày … tháng … năm 2013
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Héi ®ång khoa häc xÐt duyÖt
Héi ®ång khoa häc cÊp trªn
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
23


Gi¸o viªn: Lª ThÞ HiÓn

  

Trêng TiÓu häc §¹i L©m


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………., ngày … tháng … năm 2013
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

24


Gi¸o viªn: Lª ThÞ HiÓn

  

25

Trêng TiÓu häc §¹i L©m


×