Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Quy chế hoạt động cơ quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.47 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐAK PƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN Độc lập - Tự do - Hanh phúc
…….. ……….
QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỌC
- Căn cứ luật Giáo dục ( bổ sung năm 2005)
- Căn cứ vào Nghò đinh 71 và chỉ thò 38 của chính phủ .
- Căn cứ vào Quyết đònh 04 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban
hành Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường .
- Căn cứ vào hướng dẫn của Sở Giáo dục & Đào tạo Gia Lai.
Sau khi thông qua hội đồng giáo dục nhà trường ngày 15 tháng 10 năm 2005,
Trường THCS Trần Quốc Tuấn xây dựng QUY CHẾ DÂN CHỦ từ năm
học 2005-2006 như sau :
CHƯƠNG I
NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG
NHÀ TRƯỜNG
ĐIỀU 1: HIỆU TRƯỞNG VÀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG
1- HIỆU TRƯỞNG :
-Có trách nhiệm tổ chức bộ máy nhà trường.
-Xây dựng kế hoach và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học .
-Quản lý giáo viên –nhân viên , học sinh, quản lý chuyên môn , phân công công
tác, kiểm tra ,đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên –nhân viên.
-Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh.
-Quản lý hành chính , tài chính , tài sán của nhà trường .
-Thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viên –nhân viên , học sinh , tổ
chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường .
2-PHÓ HIỆU TRƯỞNG :
-Thực hiện và chòu trách nhiệm trước hiệu trưởng về nhiệm vụ được hiệu trưởng
phân công.
-Cùng với hiệu trưởng chòu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao .
-Thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được uỷ quyền .
ĐIỀU 2 :TỔ TRƯỞNG VÀ CÁC PHÓ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN :


-Tổ trưởng và các phó tổ trưởng chuyên môn do Hiệu trưởng ra quyết đònh bổ
nhiệm . Tổ trưởng chuyên môn có quyền hạn và nhiệm vụ sau:
+Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn và xây dựng và quản lý
kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và
các quy đònh của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .
1
1
-Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra, đánh giá chất
lượng, thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường
-Đề xuất khen thưởng , kỷ luật đối với giáo viên .
-Tổ chuyên môn sinh hoạt từ 2- 3 lần trên /1 tháng .
-Dự kiến phân công chuyên môn trình Hiệu trưởng quyết đònh ( nếu được Hiệu
trưởng uỷ quyền )
-Là thành viên của Ban thanh tra chuyên môn , thành viên Hội đồng giáo dục .
-Dự giờ nhiều hơn giáo viên thường.
-Thực hiện một số công việc do Sở, Phòng Giáo dục hoặc Hiệu trưởng phân công
như : coi thi. chấm thi, thanh tra viên ….
ĐIỀU 3 :CÁC TRƯỞNG BAN NỀ NẾP, HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ,NGOẠI KHOÁ,
TỔ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM LỚP.
Để giúp Hiệu trưởng thực hiện một số hoạt động quan trọng trong nhà
trường,Hiệu phân công một số thầy cô giáo có kinh nghiệm đảm nhận
các kiêm nhiệm sau đây:
1-Tổ trưởng chủ nhiệm ( nếu có )
-Giúp Hiệu trưởng triển khai kế hoạch ,nội dung công tác chủ nhiệm đến các
giáo viên.
-Nắm tình hình công tác chủ nhiệm trong tuần ,tháng .học kỳ, năm học và báo
cho Hiệu trưởng
-Đề xuất khen thưởng đối với GVCN hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2-Các trưởng ban :
-Phụ trách một mảng công việc do Hiệu trưởng phân công .

-Lên kế hoạch hoạt động năm, tháng, tuần báo cáo với Hiệu trưởng .
-Tổ chức thực hiện các hoạt động nói trên.
-Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, đề xuất khen thưởng, kỷ luật trên lónh vực mà
mình phụ trách
ĐIỀU 4 :QUYỀN LI
-Các tổ trưởng chuyên môn được hưởng phụ cấp chức vụ do nhà nước quy đònh .
-Các chức vụ khác được hưởng quyền lợi như Tổ trưởng chuyên môn nhừng quy
ra tiết kiêm nhiệm .
ĐIỀU 5 :NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN .GVCN ĐƯC THỰC
HIỆN THEO :
-Điều 6 chương II về quy chế dân chủ theo quyết đònh 04 của Bộ GD&ĐT.
-Điều 29 chương IV điều lệ trường học
-Các điều trong chương II,II,IV của Pháp Lệnh Công Chức , và thực hiện một số
vấn đề sau :
-Bộ phận, cá nhân được phân công nhiệm vụ phải hoàn thành theo đúng kế
hoạch đã đề ra .Không được đùn đẩy trách nhiệm cho người khác .Các hoạt động
của nhà trường mọi người phải tham gia góp ý theo quy chế dân chủ của nhà
2
2
trường, nếu thành viên trong tổ, nhóm, bộ phận có khó khăn đột xuất thì các
thành viên khác có nghóa vụ giúp đỡ, gánh vác công việc của họ .
-Mọi ý kiến điều phải được lắng nghe và tôn trọng nếu phát biểu đúng nơi đúng
chỗ ,đúng người đúng việc . Nghiêm cấm cá nhân, bộ phận phát ngôn thiếu trách
nhiệm ,không đúng chổ, không đúng đối tượng, ngoài cơ quan .
-Mọi cá nhân trong nhà trường điều có nghóa vụ xây dựng môi trường sư phạm
lành mạnh, công sở văn minh, thực hiện đúng pháp luật chính sách, quy chế,
không được lợi dụng công việc gây phiền hà cửa quyền hách dòch đối với người
khác ,làm tổn hại đến lòng tự trọng ,nhân phẩm của người khác .
ĐIỀU 6 :NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN KHÔNG TRỰC TIẾP GIẢNG DẠY:
1-Bảo vệ: Là người làm nhiệm vụ bảo vệ cơ quan 24/24 giờ ,bảo vệ có nhiệm vụ

kiểm tra ,kiểm soát người ra vào cơ quan (kể cả HS ), bảo vệ tài sản, bảo vệ an
ninh, an toàn cơ quan, phòng chống cháy, thường xuyên liên hệ với Hiệu
trưởng ,với các cơ quan liên quan khi nhà trường có vấn đề đột xuất .Bảo vệ làm
hư hao, thất thoát tài sản do Hiệu trưởng đã phân công phải bồi thường.
2-Tài vụ :Là người được phân công quản lý tài chính ,giúp Hiệu trưởng quản lý tài
chính, tài sản, chứng từ ,thực hiện thu chi đúng quy đònh nhà nước ,hằng tháng
phải cập nhật tài chính, tiền mặt và báo Hiệu trưởng. Mỗi năm 2 lần tài vụ có
nhiệm vụ tổng hợp chính xác các chứng từ đểû công khai trước toàn trường.Mọi sự
hư hao thất thoát chứng từ, tiền, tài sản thì phải bồi thường và chòu trách nhiệm
trước pháp luật
3-Cán bộ thiết bò ,thư viện :
-Có trách nhiệm quản lý tài sản ,bảo trì tài sản .
-Lên lòch cụ thể để cho mượn thiết bò, đồ dùng của thư viện.
-Giới thiệu những tài liệu mới ,những dụng cụ mới đến giáo viên và học sinh.
-Mọi việc điều phải có nội quy ,sắp xếp ngăn nắp ,khoa học ,thực hiện kiểm kê
đònh kỳ báo cáo đầy đủ chính xác kòp thời, thất thoát phải bồi thường và chòu kỷ
luật trước nhà trường .
CHƯƠNG II
CÔNG KHAI HOÁ CÁC HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG
ĐIỀU 7:CĂN CỨ VÀO CÁC VĂN BẢN CỦA CHÍNH PHỦ ,BỘ GD&ĐT ,CÔNG ĐOÀN
NGÀNH, ĐIỀU LỆ TRƯỜNG HỌC,
Nhà trường công khai trước toàn thể CBGV-NV những nội dung sau :
1-Các chủ trương chính sách của Đảng ,Nhà nước ,Ngành đến từng thành viên
trong nhà trường.
2-Kế hoạch năm học (năm ,học kỳ ,tháng ,tuần )
3-Tài chính : Ngân sách nhà nước được cấp, các chế độ thu chi, mua sắm ,sữa
chữa ,xây dựng trong nhà trường, công khai hằng tháng, học kỳ. Mỗi năm Hiệu
trưởng mời Ban thanh tra trường học kiểm tra ít nhất là 2 lần.
3
3

4-Chế độ khen thưởng, kỷ luật, đề bạt cán bộ.
5-Đáng giá xếp loại CBGV-NV hằng năm ( công việc này làm từ tổ ).
6-Các khiếu nại tố cáo và ý kiến giải quyết .
7-Nội quy cơ quan, nội quy học sinh, bản thi đua CBGV-NV & HS.
ĐIỀU 8: QUY TRÌNH CÔNG KHAI HOÁ
1-Mọi công việc liên quan đến cá nhân bộ phận nào đều phải nắm được :
+Các thể chế, chính sách, chỉ thò, chủ trương, hướng dẫn của cấp trên có liên quan
đến công việc. Đây là điều quan trọng nhất, là cơ sở pháp lý.
+Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vò.
2-Các cá nhân, tổ, bộ phận lên kế hoạch chi tiết năm, tháng, tuần.
3-Các tổ thảo luận, góp ý, bổ sung, đề xuất, chuyển cho Hiêụ trưởng.
4-Trên cơ sở các thông tin tổng hợp, Hiệu trưởng dự kiến kế hoạch cho từng loại
công việc ,biện pháp thực hiện, thời gian thực hiện, người thực hiệ
5-Họp Ban thường trực hội đồng giáo dục thảo luận, góp ý .Nếu công việc quan
trọng (như công tác cán bộ ) thông qua Chi bộ.
6- Hiệu trưởng trình bày trước hội nghò cơ quan để tập thể tham gia góp ý kiến.
7- Hoàn chỉnh và công bố công khai bằng văn bản, thông báo đến từng mọi
người thực hiện.
ĐIỀU 9 : CƠ CHẾ KIỂM TRA
1-Kiểm tra là chức năng quan trọng của các cấp quản ly, kế hoạch đã được triển
khai .Hiệu trưởng và các cá nhân được phân công có trách nhiệm kiểm tra công
việc này.
2-Quá trình kiểm tra có gì vướn mắc, khó khăn ( chủquan, khách quan) cần báo
cáo ngay với Hiệu trưởng để điều chỉnh va øxứ lý.
3-Sau mỗi công việc ,Hiệu trưởng báo cáo kết quả công việc trước Chi bộ, thông
báo trong ban thường trực, họp hội đồng sư phạm , khen ngợi những người ,bộ
phận làm tốt, phê bình nhắc nhở những người, bộ phận chưa làm tốt.
ĐIỀU 10 : CÁC HÌNH THỨC DÂN CHỦ HOÁ
1- Sau Hội nghò CB-CC mỗi năm học Hiệu trưởng gởi nghò quyết Hội nghò đến
từng các tổ, bộ phận để biết và thực hiện đồng thời kiểm tra công việc của Hiệu

trưởng.
2- Chi bộ, Đoàn thanh niên, Công đoàn ( người đại diện là Bí thư, Chủ tòch công
đoàn ) thường xuyên tham gia đầy đủ các cuộc họp với Hiệu trưởng để bàn bạc
thảo luận ,kiểm tra các công việc của nhà trường. TKHĐGD ghi đầy đủ vào biên
bản.
3- Động viên quần chúng ( kể cả HS ,PHHS ) phản ánh trực tiếp với Hiệu trưởng,
Phó hiệu trưởng , các các đoàn thể, tổ chức chính trò- xã hội trong nhà trường
những bức xúc của mình ,những ý tưởng mới ( bằng điện thoại hoặc bằng thư từ ).
Từ đó nhà trường có thêm thông tin để xử ký công việc ngày một tốt hơn.
4
4
4- Sẽ có hộp thư góp ý đặt nơi thuận tiện nhất để CBGV-NV, HS & PHHS bỏ vào
đó những thắc mắc, những ý kiến đóng góp, phát hiện vụ việc mới mà nhà trường
chưa biết.
CHƯƠNG III
CÔNG KHAI TÀI CHÍNH
ĐIỀU 11: Tài chính là vấn đề nhạy cảm được nhiều người quan tâm. Vì vậy :
+Đầu năm học phải công khai các khoản thu cho CBGV-NV, HS &PHHS biết để
thực hiện, Không được thu bất cứ khoản thu nào ngoài quy đònh. Các khoản thu
ngoài quy đònh (nếu có ) phải được sự đồng ý của Ban đại diện CMHS và có ý
kiến của chính quyền đòa phường, Các khoản thu đều phải có dự toán thu chi rõ
ràng, phải được công khai.( từ quỹ lớp đến quỹ của nhà trường )
ĐIỀU 12 :NGUYÊN TẮC THU CHI
1-Các khoản thu phải được lập dự toán thu chi rõ ràng, mua sắm,sữa chữa phải
tuân thủ các quy đònh hiện hành và phải được sự đồng ý của cấp trên.
2-GVCN thu tiền xây dựng theo QĐ 54 của UBND tỉnh phải cấp biên lai cho học
sinh, lập danh sách HS (có ký tên) cùng với tiền nộp về thủ qũy không quá 05
ngày sau mỗi đợt thu kết thúc .Nếu để mất hoặc thất thu phải tường trình với HT
để có biện pháp xử lý.Bộ phận tài vụ có trách nhiệm nộp tiền về kho bạc nhà
nước ,không được ai chiếm giữ khoản tiền này.

4-Các cá nhân,bộ phận muốn mua sắm sữa chữa phải có yêu cầu về PHT phụ
trách CSVC, PHT cùng với kế toán xem xét pháp lý, sự cần thiết của đề nghò,
nguồn kinh phí, thực hiện ,trình với HT về đề nghò này.
5-Sau khi thực hiện xong công việc cá nhân, bộ phận phải thực hiện đầy đủ các
bước sau:
+Nghiệm thu gồm : (PHT, đại diện BCHCĐ ,Kế toán )
+Cung cấp các chứng từ hợp đồng, hoá đơn hợp lệ…..
ĐIỀU 13 : CHẾ ĐỘ THỤ HƯỞNG
1-Mọi CBCC trong biên chế được hưởng đầy đủ các quyền lợi về tinh thần cũng
như vật chất mà pháp luật đã quy đònh,đối với nhân viên hợp đồng, thực hiện theo
luật Lao động và nội dung thoả thuận trong hợp đồng.
2-Chế độ khen thưởng : Cấp nào đề nghò và ra quyết đònh thì cấp đó khen thưởng
kèm theo vật chất .
CHƯƠNG IV
QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI – TỐ CÁO
ĐIỀU 14 :Mọi CBGV-NV cókhiếu nại–tố cáophải tuân thủ theo luật khiếu nại - tố cáo của
chủ tòch Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam công bố ngày 12/12 1998.
ĐIỀU 15 : Nhà trường khuyến khích việc hoà giải các tranh chấp nội bộ giữa CBGV-NV
trước khi thanh tra nhân dân và HT giải quyết .
ĐIỀU 16 : Phạm vi đối tượng, nội dung khiếu nại –tố cáo:
5
5
+Mọi thành viên trong nhà trường điều có quyền khiếu nại tố cáo mà pháp luật
cho phép .
+HS & PHHS, các tổ chức cá nhân ngoài nhà trường cũng có quyền này.
+Nội dung khiếu nại tố cáo : Là những vấn đề có liên quan toàn bộ hoạt động
của nhà trường , nhiệm vụ của từng thành viên trong nhà trường nhất là việc dạy
và học , việc dạy thêm, học thêm, thu chi tài chính, kỷ luật học sinh, cho điểm ,
kiểm tra, xếp loại hạnh kiểm, thi đua khen thưởng.
ĐIỀU 17 : Quyền ,nghóa vụ ,thời hạn giải quyết của người khiếu nại- tố cáo và người thụ

lý giải quyết thực hiện tại điều 18 (chương I ) ,điều 31(chương II ), điều 58
( chương V) của luật khiếu nại – tố cáo .
ĐIỀU 18 : Quy trình giải quyết khiếu nại - tố cáo .
1-Hiệu trưởng tiếp nhận sự việc ( nếu đối tượng không phải là Hiệu trưởng )
2-Thông báo và thảo luận với chủ tòch Công đoàn về nội dung và tổ chức thực
hiện
3-Giao cho ban thanh tra nhân dân lên kế hoạch điều tra ,thu nhập chứng cứ và sơ
bộ kết luận
4-Họp Hội đồng GD để thông qua ,xin ý kiến thêm .
5- Thông báo cho đương sự đúng thời gian quy đònh của pháp luật .
6-Thông báo sự việc trước cơ quan và báo về PGD
7-Nếu đương sự chưa đồng ý thì hướng dẫn lên cấp trên.
8-Nếu là HT là đối tượng của khiếu nại – tố cáo thì Công đoàn tiếp nhận sự việc
và báo cáo lên cấp trên xin ý kiến xử lý .
CHƯƠNG V
HỌC SINH
Điều19 :Học sinh có nhiệm vụ:
1-Học tập rèn luyện theo chương trình của BỘ GD&ĐT .
2-Kính trọng nhà giáo, công chức, tuân thủ pháp luật của nhà nước ,thực hiện nội
quy, điều lệ nhà trường.
3 -Bảo vệ tài sản, phát huy truyền thống nhà trường.
ĐIỀU 20 :Hành vi ngôn ngữ, ứng xử, trang phục của học sinh thực hiện theo điều 38
chương V của điều lệ nhà trường )
ĐIỀU 21 : Các hành vi cấm đối với học sinh (thực hiện theo điều 39 chương V của điều lệ
nhà trường )
ĐIỀU 22 :Khen thưởng và kỷ luật - thực hiện theo điều 40 chương V của điều lệ nhà
trường
ĐIỀU 23 : Học sinh cần biết những vấn đề sau :
1-Chủ trương , chế độ chính sách của nhà nước, của ngành Giáo dục, của nhà
trường.

6
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×