Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

ThS.Phan Anh Thế: Kỹ thuật phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (SCLN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 25 trang )

ThS. Phan Anh Thế

SÂU CUỐN LÁ NHỎ


ThS. Phan Anh Thế

01
thêm & 07 thiệt
THIỆT HẠI NẾU thêm 1 lần THIỆT HẠI GÌ?
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.

Thêm một lần mất tiền mua thuốc
Thêm một lần mất công mua thuốc

Thêm một lần mất công đi phun thuốc

Thêm một lần phơi nhiễm với thuốc BVTV

Thêm một lần môi trường bị hủy hoại ô nhiễm
Thêm một lần dịch hại có nguy cơ kháng thuốc

Thêm một lần tăng nguy cơ nông dân nhiễm thuốc cao



ThS. Phan Anh Thế

4 ĐÚNG TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT
1
2
3

• Đúng thời điểm: Ví dụ 18-23/7

• Đúng thuốc: Ví dụ Voliam Targo
• Đúng liều lượng nồng độ: VD 10ml/16 lít nước
• Đúng kỹ thuật sử dụng: Pha chế, phun…

4


ThS. Phan Anh Thế

Mỗi con có thể gây hại từ 5-9 lá


ThS. Phan Anh Thế


VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA SÂU CUỐN LÁ
ThS. Phan Anh Thế


ThS. Phan Anh Thế


QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY LÚA HÈ THU

18-23/7

20/6-5/7

Lứa 4

Lứa 5


ThS. Phan Anh Thế

NGUY HIỂM NHẤT CỦA SCLN LỨA 5 ĐÓ LÀ

GỐI LỨA


ThS. Phan Anh Thế

Cán bộ BVTV, điều tra tính toán dịch SCLN


ThS. Phan Anh Thế

HIỆN TƯỢNG GỐI LỨA, Ở LỨA 5 CỰC KỲ NGUY HIỂM
Lứa 5 ít nhất sẽ
có 3 lứa sâu gối


nhau


ThS. Phan Anh Thế

VÌ SAO LỨA 5 NGUY HIỂM


Rơi vào đúng thời điểm cây lúa kết thúc đẻ nhánh: Trắng

lá nào mất luôn lá đó và không còn khản năng phục hồi.


Hiện tượng gối lứa, ít nhất có 3 lứa sâu gối nhau trong

giai đoạn này. Nên biện pháp phòng trừ khó khăn.


Cần phải sử dụng các thuốc nội hấp, hiệu lực kéo dài để

kiểm soát gối lứa.


PHUN THUỐC NHƯ THẾ NÀO

ThS. Phan Anh Thế

Không nên phu thuốc khi đã bị trắng lá, mà nên phun sau trắng lá 2 tuần
Nếu sâu đã nở, tuổi lớn, nếu còn


2 XANH thì phun vẫn hiệu quả

Lá lúa còn XANH để hấp thụ thuốc và Ruột con sâu còn XANH để nó còn ăn


ThS. Phan Anh Thế

Nếu màu sâu đã chuyển vàng (không còn ăn), bộ lá lúa trắng
nặng, thì mọi biện pháp phòng trừ đều hiệu quả thấp.


ThS. Phan Anh Thế

Các lứa sâu, và biện pháp xử lý
Hoặc


ThS. Phan Anh Thế

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ, SÂU ĐỤC THÂN



Nên sử dụng các thuốc có chưa Chloratraniliprole như Voliam Targo
063SC, Virtako 40WG.
Phun sau khi tắt bướm (sau bướm rộ khoảng 1-2 ngày)


ThS. Phan Anh Thế


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA Chloratriniliprole LÊN CÔN TRÙNG

Ca2+
Ca2+
Ca2+ Ca2+
Ca2+
Ca2+

Giải phóng Canxi
Làm tê liệt hệ cơ
Ca2+

Ca2+ 2+
Ca
Ca2+
2+
Ca2+ Ca
2+
Ca

Ca2+
Ca2+
Ca2+
Ca2+
2+
Ca
Ca2+
Ca2+

Côn trùng ngừng ăn

ngay sau khi dính
thuốc


ThS. Phan Anh Thế

Cơ chế tác động của Chloratriniliprole lên côn TRỨNG sâu


ThS. Phan Anh Thế

Cơ chế tác động của Chloratriniliprole lên côn TRỨNG sâu
Trứng được xử lý
với Voliam



Sâu non bị nhiễm
độc tố khi nó chui ra
khỏi trứng



Sâu non chết, không
nở hoàn toàn

PHUN ĐƯỢC CẢ GIAI ĐOẠN TRỨNG (TẮT BƯỚM)


ThS. Phan Anh Thế


Cơ chế tác động của Abamectin và Thiamethoxam
lên côn trùng

Abamectin tác động lên côn trùng bằng cách can thiệp vào hệ thần kinh và
truyền xung thần kinh. Phá vỡ hàng rào bảo vệ trung ương thần kinh.


ThS. Phan Anh Thế

KIỂU CHẾT CỦA SÂU KHI DÍNH THUỐC


MỘT SỐ LƯU Ý

ThS. Phan Anh Thế



Sau khi phun nếu sâu đã nở, sâu nhiễm thuốc, lập tức ngừng ăn



Sâu sẽ chết từ từ sau 1,2,3,4,5… ngày sau đó, do tê liệt thần kinh và hệ cơ



Dù sâu có thể sống 2-7 ngày, song chúng không tiếp tục gây hại nữa.




Nếu phun giai đoạn tắt bướm hoặc bướm rộ, thì có thể sau 10 ngày vẫn thấy
sâu. Tuy nhiên không cần lo lắng, vì trứng mới đẻ ra, 4 ngày sau trứng nở,
một vài ngày sau nở sâu ăn, nhiễm thuốc 2-5 ngày sau mới chết. Nên có thể
8-12 ngày sau vẫn thấy sâu. Hiệu lực thuốc trên 2 tuần, kiếm soát được gối
lứa, đặc biệt các lứa chưa nở lúc phun, các trứng không trúng thuốc. Đây là
cơ chế đặc biệt của Chlorantraniliprole.



Sau khi xử lý thuốc khoảng 1 tuần, nếu thấy mật độ sâu không giảm, vẫn
xanh ruột, không cần phun lại, kiểm tra trên phiến lá, có vết cắn ăn mới hay
không. Nếu có mới phun lại, song gần như không có. Do thuốc nội hấp, sâu
phải ăn một lần vào ruột, thì mới bị ngộ độc, tuy nhiên một lần ăn, không ảnh
hưởng đến lá, khi ăn lá nhiễm thuốc, sâu bị tê liệt và thức ăn không tiêu hóa
được. Nên vẫn thấy xanh ruột, song không tiếp tục ăn nữa.


ThS. Phan Anh Thế

MỘT SỐ LƯU Ý


Virtako và Voliam Targo chỉ cần 1 lần phun duy nhất cho 1 lứa sâu, không
cần phối trộn, chỉ cần đảm bảo lượng nước phun từ 16 lít nước trở lên, đều
tay, phun sương, tuân thủ nguyên tắc 4 đúng.



Cơ chế tác động của thuốc lên cây trồng là thấm sâu, chuyển vị, nội hấplưu dẫn mạnh. Thuốc nhanh chóng hấp thu vào mô cây, di chuyển toàn cây,

không sợ mưa rửa trôi, sau phun 1 giờ gặp mưa không cần phun lại.



Cơ chế của thuốc tác động lên sâu hại là Tiếp xúc (dính phải thuốc) và Vị
độc (ăn phải thuốc).



Không nên tính bao nhiêu bình, bao nhiêu lít trên mỗi sào, mà pha đúng
nồng độ, phun ướt đều trên lá, tùy giai đoạn sinh trưởng và độ lớn của tán
lá để lựa chọn lượng nước phun phù hợp.



Voliam Targo 063SC, pha 10ml cho bình 16-18 lít



Virtako 40WG, pha 3 gam cho bình 16-18 lít



Phun ướt đều trên lá lúa. Tối thiểu 16 lít nước/500m2


Một số lưu ý

ThS. Phan Anh Thế




Hiện nay có một số quan điểm sai lầm trong phòng trừ sâu cuốn lá như sau:



Sâu tuổi nhỏ thì dùng thuốc nội hấp, sâu tuổi lớn thì dùng thuốc tiếp xúc.
Đây là quan điểm sai lầm, vì nội hấp là cơ chế của thuốc lên cây trồng, còn
tiếp xúc là cơ chế của thuốc lên sâu hại. Hai cái hoàn toàn khác nhau.



Một thuốc nội hấp lên cây trồng thì cơ chế tác động chính lên sâu hại là vị
độc (ăn phải) và có thể có cơ chế tiếp xúc.



Tuy nhiên ngược lại, một thuốc có cơ chế tiếp xúc lên sâu hại lại thường
không có cơ chế nội hấp lên cây trồng. Nên người ta thường gọi chung
chung ta tiếp xúc không nội hấp.



Phá tổ: Một số quảng cáo bảo thuốc phá được tổ sâu cuốn lá, đây là tuyên
truyền sai khoa học, trừ khi bạn cầm cái chổi tre đi quét cho đứt tơ cuốn thì
mới bung được tổ ra.



Đối với SCL thì đúng thời điểm là yếu tố quan trọng nhất để quyết định hiệu

quả. Nếu sai thời điểm thì có tuân thủ 4 đúng vẫn không hiệu quả. Giả sử
đúng Sâu cuốn lá, đúng thuốc Virtako, đúng liều lượng 3gam/sào, đúng
nồng độ 3g/16-18 lít nước, đúng kỹ thuật phun. Mà sâu tuổi đã lớn, cuối tuổi
3, đầu tuổi 4, thì chỉ cần 1 đêm, sâu ăn như Tằm ăn lên, là trắng đồng.


ThS. Phan Anh Thế

Tài liệu tham khảo


Giáo trình côn trùng chuyên khoa - ĐH Nông nghiệp Hà Nội



/>



/>
/>

ThS. Phan Anh Thế

Chúc bà con nông dân được mùa, trúng giá


×