Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

10 ĐỀ, ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THI THỬ THPT QG 2017 MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.87 KB, 105 trang )

ĐỀ THI THỬ SỐ 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2017
AN
Môn: Hóa Học
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1
Thời gian 50 phút
-----Mã đề 132
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch ZnCl2.
B. Cho kim loại Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
2) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm – NH2, 1 nhóm – COOH) luôn luôn là một
số lẻ.
3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại sau phản ứng.
5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng
thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là
A. 886.
B. 888.


C. 890.
D. 884.
Câu 4: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiều hơn số proton?


A. K+
B. Ba
C. S
D. Cl
Câu 5: Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etylamin và propyl amin (có tỉ lệ số
mol tương ứng là 1:2:1) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 36,2 gam.
B. 39,12 gam.
C. 43,5 gam.
D. 40,58 gam.
Câu 6: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO 3 )2 tác dụng với dung dịch chứa a mol
chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Ba(OH) 2.
B. Ca(OH) 2 .
C. NaOH.
D. Na 2CO 3.
Câu 7: Chất có phản ứng màu biure là
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Protein.
D. Chất béo.
Câu 8: Cho dung dịch chứa 27 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?
A. 21,6.

B. 10,8.
C. 16,2.
D. 32,4.


Câu 9: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Dung dịch X không tác
dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. Cu
C. Fe
D. Cl2
Câu 10: Cho a mol sắt tác dụng với 1,25a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho
X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất trong
dung dịch Y là
A. FeCl3.
B. FeCl2.
C. FeCl2, Fe.
D. FeCl2, FeCl3.
Câu 11: Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 30,90.
B. 17,55.
C. 18,825.
D. 36,375.
Câu 12: Glucozơ không thuộc loại
A. Đisaccarit.
B. Hợp chất tạp chức. C. Monosaccarit.
D. Cacbohiđrat.

Câu 13: Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Số
dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 14: Tơ visco không thuộc loại
A. tơ nhân tạo.
B. tơ bán tổng hợp.
C. tơ hóa học.
D. tơ tổng hợp.
Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 +
4H2O
C. Fe + Cl2 → FeCl2
D. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Câu 16: Hợp chất X có công thức: CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là
A. vinyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl acrylat.
D. etyl acrylat.
Câu 17: Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. nâu đỏ.
B. xanh lam.
C. vàng nhạt.
D. trắng.
Câu 18: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NH4Cl, MgCl2, AlCl3, NaNO3 có thể dùng
dung dịch
A. HCl.

B. HNO3.
C. Na2SO4.
D. NaOH.
Câu 19: Số amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 20: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được
6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 8,4.
C. 16,8.
D. 5,6.
Câu 21: Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho
a mol Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được y mol H 2. Quan hệ giữa x và
y là
A. x = y.
B. x ≤ y.
C. x < y.
D. x > y.
Câu 22: Chất có phản ứng thủy phân là
A. glucozơ.
B. etanol.
C. Gly-Ala.
D. metylamin.


Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, Cu được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.

B. Điện phân nóng chảy CuCl2.
C. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
D. Cho kim loại K vào dung dịch
Cu(NO3)2.
Câu 24: Đun nóng m gam etyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được 8,2 gam muối.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng este trên bằng O2 dư thu được bao nhiêu mol CO2?
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 25: Cho dãy các kim loại: M g , Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng
được với dung dịch HCl loãng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 26: Cho 3,25 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch chứa Al(NO 3)3 0,2M; Cu(NO3)2
0,15M; AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 4,73 gam.
B. 4,26 gam.
C. 5,16 gam.
D. 4,08 gam.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn a gam bột Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít (đktc)
gồm hỗn hợp hai khí NO và N 2O có tỉ lệ số mol là 1: 3 (không có sản phẩm khử khác).
Giá trị của a là
A. 32,4
B. 24,3
C. 15,3
D. 29,7
Câu 28: Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH 3COOC6H4OH. Khi đun

nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch?
A. a mol.
B. 2a mol.
C. 4a mol.
D. 3a mol.
Câu 29: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số
chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 30: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp
hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong
phân tử X có
A. 2gốc C15H31COO B. 3gốc C17H35COO C. 2gốc C17H35COO D. 3gốc
C15H31COO
Câu 31: X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung
dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z
(chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí NO và 0,04 mol H2). Cho dung
dịch BaCl2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Giá trị của m T là
A. 55,92.
B. 25,2.
C. 46,5.
D. 53,6.
Câu 32: Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng
kết thúc; thu được dung dịch X; 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, H2 (có tỉ khối đối với H2
là 4,5) và 2,8 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 25,2 gam.
B. 28,0 gam.

C. 16,8 gam.
D. 19,6 gam.
Câu 33: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ
thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:


Giá trị của b là:
A. 0,08
B. 0,11
C. 0,12
D. 0,1
Câu 34: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở,
không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được
18,92 gam khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 46,6 gam E bằng
200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất
hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188 gam
đồng thời thoát ra 15,68 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với O2 là 1. Phần trăm số
mol của Y trong hỗn hợp E là
A. 46,35%
B. 37,5%.
C. 53,65%.
D. 62,5%.
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 (loãng, vừa đủ), thu được y
mol khí N2O duy nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư
vào Y thì có 25,84 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của y là
A. 0,060.
B. 0,048.
C. 0,054.
D. 0,032.
Câu 36: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng?

A. Axitglutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)
C. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể
sống.
D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al 2 O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào
nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M
vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,24.
B. 14,82.
C. 17,94.
D. 31,2.
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều mạch hở)
bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly,
Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít
khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị gần nhất của m là
A. 102.
B. 97.
C. 92.
D. 107.
+ NaOH
+ HCl
→ X 
→ Y. (X, Y là
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin 
các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là


A. ClH3N-(CH2)2-COOH.

B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COONa.
D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
Câu 40: Cho 6x mol Fe vào dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và 5x mol H2SO4 loãng.


Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Dung dịch sau phản ứng chứa muối:
A. FeSO4
B. CuSO4 và Fe(NO3)2
C. FeSO4 và Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3
----------- HẾT ---------Đáp án
1A
11D
21C
31A
2C
12A
22C
32B
3B
13A
23A
33D
4D
14D
24D
34B
5B
15C

25D
35C
6A
16C
26A
36B
7C
17B
27B
37C
8D
18D
28D
38A
9B
19B
29C
39B
10D
20C
30A
40A
Hướng dẫn chữa một số câu khó đề thi
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
2) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm – NH2, 1 nhóm – COOH) luôn luôn là một
số lẻ.
3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại sau phản ứng.
5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn
Phát biểu đúng là 2, 5
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng
thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là
A. 886.
B. 888.
C. 890.
D. 884.
Hướng dẫn
Natri oleat: C17H33COONa: 0,05 mol
Natri stearat: C17H35COONa: 0,1 mol
=> X là: (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5
=> MX = 888
Câu 4: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiều hơn số proton?
A. K+

B. Ba

C. S


D. Cl


Hướng dẫn

Nguyên tử/ion có số electron nhiều hơn số proton là ion âm
Câu 5: Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etylamin và propyl amin (có tỉ lệ số
mol tương ứng là 1:2:1) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 36,2 gam.
B. 39,12 gam.
C. 43,5 gam.
D. 40,58 gam.
Hướng dẫn
Gọi số mol metyl amin, etylamin và propyl amin lần lượt là x, 2x, x mol
mX = 31x + 45.2x + 59x = 21,6
=> x = 0,12
=> nHCl = 4x = 0,48 mol
=> mmuối = 21,6 + 0,48.36,5 = 39,12 gam
Câu 9: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Dung dịch X không tác
dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. Cu
C. Fe
D. Cl2
Hướng dẫn
Có Cu dư => dung dịch X có FeCl2 và CuCl2
=> X không tác dụng với Cu.
Câu 10: Cho a mol sắt tác dụng với 1,25a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho
X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất trong
dung dịch Y là
A. FeCl3.
B. FeCl2.
C. FeCl2, Fe.

D. FeCl2, FeCl3.
Hướng dẫn
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
a
1,25a
=> Fe dư
Fe
+ 2FeCl3 → FeCl2
0,01667a
0,8333a mol
=> dung dịch Y có FeCl2 va FeCl3
Câu 11: Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 30,90.
B. 17,55.
C. 18,825.
D. 36,375.
Hướng dẫn
nHCl = 0,15 + 0,3 = 0,45 mol
muối gồm: ClH3NCH(CH3)COOH (0,15mol) và NaCl (0,3 mol)
=> mmuối = 36,37 gam
Câu 13: Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Số
dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là:


A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.

Hướng dẫn
Các dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: HNO3, Ca(OH)2, KHSO4
Câu 24: Đun nóng m gam etyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được 8,2 gam muối.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng este trên bằng O2 dư thu được bao nhiêu mol CO2?
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0,4.
Hướng dẫn
nCH3COONa = 0,1 mol => neste = 0,1 mol => nCO2 = 0,4 mol
Câu 26: Cho 3,25 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch chứa Al(NO 3)3 0,2M; Cu(NO3)2
0,15M; AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 4,73 gam.
B. 4,26 gam.
C. 5,16 gam.
D. 4,08 gam.
Hướng dẫn
nZn = 0,05 mol
nAg+ = 0,02 mol; nCu2+ = 0,03 mol; nAl3+ = 0,04 mol
=> chất rắn có Ag (0,02 mol); Cu (0,03 mol) và Zn dư (0,01 mol)
=> mchất rắn = 4,73 gam
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn a gam bột Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít (đktc)
gồm hỗn hợp hai khí NO và N 2O có tỉ lệ số mol là 1: 3 (không có sản phẩm khử khác).
Giá trị của a là
A. 32,4
B. 24,3
C. 15,3
D. 29,7
Hướng dẫn
nkhí = 0,4 mol => nNO = 0,1 mol; nN2O = 0,3 mol

=> nAl = (0,1.3 + 0,3.8)/3 = 0,9 mol
=> mAl = 24,3 gam
Câu 28: Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH 3COOC6H4OH. Khi đun
nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch?
A. a mol.
B. 2a mol.
C. 4a mol.
D. 3a mol.
Hướng dẫn
X: CH3COOC6H4OH
=> a mol X + tối đa 3a mol NaOH
Câu 29: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số
chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Hướng dẫn
Các chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là metyl acrylat,
tristearin,glyxylalanin (Gly-Ala) => 3 chất
Câu 30: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp
hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong
phân tử X có
A. 2gốc C15H31COO B. 3gốc C17H35COO C. 2gốc C17H35COO D. 3gốc
C15H31COO


Hướng dẫn
2.MC17H35COONa/MC15H31COONa > 2
2.MC15H31COONa/MC17H35COONa > 1,817 => có 2 gốc C15H31COO

Câu 31: X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung
dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z
(chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí NO và 0,04 mol H2). Cho dung
dịch BaCl2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Giá trị của m là
A. 55,92.
B. 25,2.
C. 46,5.
D. 53,6.
Hướng dẫn
Trong 6 gam X có mMg = 3,6 gam => nMg = 0,15 mol; nMgO = 0,06 mol
6g hhX {Mg, MgO} + ddY {H2SO4, NaNO3 } → ddZ chứa 3 muối trung hòa + khí
(NO, H2)
Có khí H2 => NO3- phản ứng hết => muối trong Z là MgSO4, Na2SO4 và (NH4)2SO4
Z + vừa đủ 0,44 mol NaOH
=> 2nMg2+ + nNH4+ = 0,44
nMg2+ = 0,15 + 0,06 = 0,21 mol => nNH4+ = 0,02 mol
BTe: 2.nMg = 3.nNO + 2.nH2 + 8.nNH4+
=> nNO = 0,02 mol
BTNT N: nNaNO3 = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol
BTĐT: nSO42- = nMg2+ + ½ nNa+ + ½ nNH4+ = 0,21 + 0,02 + 0,01 = 0,24 mol
Z + BaCl2 dư → m gam kết tủa: BaSO4: 0,24 mol
=> mkt = 0,24.233 = 55,92 gam
Câu 32: Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng
kết thúc; thu được dung dịch X; 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, H2 (có tỉ khối đối với H2
là 4,5) và 2,8 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 25,2 gam.
B. 28,0 gam.
C. 16,8 gam.
D. 19,6 gam.

Hướng dẫn
nhh khí = 0,4 mol
Mhh = 9 => nNO = 0,1 mol; nH2 = 0,3 mol
Sau phản ứng có chất rắn không tan là Fe => tạo muối Fe2+
BT e: 2.nFe = 3.nNO + 2nH2
=> nFe pư = (3.0,1 + 2.0,3)/2 = 0,45 mol
=> mFe = 0,45.56 + 2,8 = 25,2 + 2,8 = 28 gam
Câu 33: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ
thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:


Giá trị của b là:
A. 0,08
B. 0,11
C. 0,12
D. 0,1
Hướng dẫn
a = 0,0625 => x = 2a = 0,125
a = 0,175 => 0,175 – b = 2b – x = 2b – 0,125
=> b = 0,1
Câu 34: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở,
không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được
18,92 gam khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 46,6 gam E bằng
200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất
hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188 gam
đồng thời thoát ra 15,68 lít khí H 2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với O 2 là 1. Phần trăm số
mol của Y trong hỗn hợp E là
A. 46,35%
B. 37,5%.
C. 53,65%.

D. 62,5%.
Hướng dẫn
Este X: CnH2n-2O2 (n ≥ 4) => nX = nCO2 – nH2O
Axit Y: CmH2m-4O4 (m ≥ 4) => 2nY = nCO2 – nH2O
=> Đốt cháy hỗn hợp: nX + 2nY = nCO2 – nH2O
Đốt cháy m gam hỗn hợp E: nCO2 = 0,43 mol; nH2O = 0,32 mol
=> nX + 2nY = 0,43 – 0,32 = 0,11 mol
=> nCOO = 0,11 mol
BTKL: mE(1) = 12.0,43 + 2.0,32 + 32.0,11 = 9,32 gam
mE = 46,6 gam => nCOO = nX + 2nY = 0,11.46,6/9,32 = 0,55 mol
E + NaOH, cô cạn → phần hơi Z có chất hữu cơ T và H2O
MT = 32 => T là CH3OH
Z + Na → m bình tăng = 188 gam
nH2 thoát ra = 0,7 mol => mZ = 189,4 gam
mZ = mH2O + mCH3OH = 176 + 2nY.18 + 32.nX = 189,4 g
=> 2nY.18 + 32nX = 13,4
Kết hợp: nX + 2nY = 0,55 mol
=> nX = 0,25; nY = 0,15
% số mol Y = 37,5%


Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 (loãng, vừa đủ), thu được y
mol khí N2O duy nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư
vào Y thì có 25,84 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của y là
A. 0,060.
B. 0,048.
C. 0,054.
D. 0,032.
Hướng dẫn
Dung dịch Y chứa Al(NO3)3 (a mol) và NH4NO3 (b mol)

nNaOH = 0,646 mol
=> 4a + b = 0,646
mAl = m = 27a
mmuối = 213a + 80b = 8m = 8.27a
=> 80b = 3a
Giải ra được: a = 0,16; b = 0,006
BTe: 3.nAl = 8.nN2O + 8nNH4NO3
=> nN2O = 0,054 => b = 0,054
Câu 36: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng?
A. Axitglutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)
C. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể
sống.
D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
Hướng dẫn
Ứng dụng không đúng là B: bột ngọt, mì chính là muối mononatri glutamat
Câu 37: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al 2 O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào
nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M
vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,24.
B. 14,82.
C. 17,94.
D. 31,2.
Hướng dẫn
Quy hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O, Al2O3 thành Na (x mol), Al (y mol) và O ( z mol)
mX = 23x + 27y + 16z= 20,05
(1)
nH2 = 0,125
=> BTe: x + 3y = 2.z + 2.0,125

(2)
dung dịch Y có NaAlO2 (x mol) và NaOH (x – y mol)
nHCl (1) = x– y = 0,05
(3)
Giải hệ: (1),(2),(3) => x = 0,3; y = 0,25, z = 0,4
nAl3+ = 0,25 mol
nOH- = 0,31 mol
AlO2- + H+ → Al(OH)3
0,25 0,25
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O


0,02
0,06
=> nAl(OH)3 = 0,23 mol => mkt = 0,23.78 = 17,94 gam
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều mạch hở)
bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly,
Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít
khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị gần nhất của m là
A. 102.
B. 97.
C. 92.
D. 107.
Hướng dẫn
Peptit của Gly, Ala, Val: H-(NH-CnH2n-CO)n-OH
=> muối: H2N-CnH2n-COONa
mmuối = 151,2 gam
gọi nmuối = x mol => trong muối: nNa = x; nO = 2x, nN = x mol
Gọi nCO2 = y mol => nC = y => nH = 2y
mmuối = 23x + 16.2x + 14x + 12y + 2y = 151,2

=> 69x + 14y = 151,2 (1)
Peptit của Gly, Ala, Val:
H-(NH-CnH2n-CO)a-OH + O2 → (n+1)aCO2 + (na+1+a/2).H2O
npeptit = z => nH2O = z mol
nO trong peptit = ngốc + npeptit = x + z mol
nO2 = 4,8 mol; nH2O = 3,6 mol
BTNT O: x + z + 2.4,8 = 2y + 3,6
(2)
nH trong peptit = 2y – x + 2z
BTNT H: 2y – x + 2z = 2.3,6
(3)
Giải hệ được: x = 1,4; y = 3,9; z = 0,4
=> trong phản ứng thủy phân: nNaOH pư = x = 1,4 mol; nH2O = npeptit = 0,4 mol
BTKL: mpeptit + mNaOH = mmuối + mH2O
=> mpeptit = 151,2 + 0,4.18 – 1,4.40 = 102,4 gam
Câu 40: Cho 6x mol Fe vào dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và 5x mol H2SO4 loãng.


Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Dung dịch sau phản ứng chứa muối:
A. FeSO4
B. CuSO4 và Fe(NO3)2
C. FeSO4 và Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3
Hướng dẫn
Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O
Bđ:
6x 10x 2x
Pư:
2x
8x

2x
Dư: 4x 2x
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
4x 2x
1x
3x


Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
3x
x
 Dung dịch sau phản ứng chứa muối FeSO4


LÀM ĐỀ THI THỬ SỐ 2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ I
NĂM HỌC 2016-2017
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi 302

Câu 1: Dãy gồm các ion cùng tồn tại được trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+.
B. K+, Ba2+, OH–, Cl–.
C. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
D. Na+, K+, OH–, HCO3–.
Câu 2: Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (1); Zn–Fe (2); Fe–C (3); Al–Fe (4). Khi tiếp xúc

với dung dịch chất điện li thì số lượng hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là
A. 1.
B. 3.
C. 4
D. 2.
Câu 3: Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na 2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng
hệ số cân bằng nguyên tối giản của NaCrO2 là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư; (b) Sục
khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO đun nóng; (d) Cho Ba vào
dung dịch CuSO4 dư; (e) Nhiệt phân AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí
nghiệm thu được kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
C. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Câu 6: Để phân biệt CO2 và SO2 người ta dùng thuốc thử là
A. dd BaCl2.
B. dd Ca(OH)2 dư .
C. dd nước brom.
D. Quì tím.
Câu 7: Tên của hợp chất CH3-CH2-NH2 là

A. etylamin.
B. đimetylamin.
C. metylamin.
D. phenylamin.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
B. H2NCH2CH2CONH-CH2COOH.
C. H2NCH2CH2CONH-CH2 CH2COOH.
D. H2N-CH2CONH-CH(CH3)- COOH.
Câu 9: Dung dịch A gồm: Ba 2+; Ca2+; Mg2+; 0,3 mol NO3-; 0,5 mol Cl-. Để kết tủa hết tất
cả các ion trong A cần dùng tối thiểu V (ml) dung dịch hỗn hợp gồm K 2CO3 1M và
Na2CO3 1,5M. Giá trị của V là
A. 320.
B. 600.
C. 300.
D. 160.
Câu 10: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.


B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng.
Câu 11: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s 1?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác
dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô

thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 10,64%.
B. 89,36%.
C. 44,68%.
D. 55,32%.
Câu 13: Trong số các loại tơ sau: tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat. Có bao nhiêu
loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 14: Để bảo vệ vỏ tàu biển, người ta thường dung phương pháp nào sau đây?
A. Dùng chất ức chế sự ăn mòn.
B. Dùng phương pháp điện hóa.
C. Cách li kim loại với môi trường bên ngoài. D. Dùng hợp kim chống gỉ.
Câu 15: Cho các chất: etyl axetat, anilin, axit acrylic, phenol, glyxin, tripanmitin. Trong
các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 16: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
D. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
Câu 17: Tính chất hoá học chung của kim loại là
A. Tính lưỡng tính.
B. Tính khử.
C. Tính oxi hóa.

D. Tính dẻo.
Câu 18: Cho các chất sau: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (CH3)2NH; (5)
NH3. Chiều giảm dần lực bazơ của các chất là
A. (4) > (2) > (5) > (3) > (1).
B. (4) > (2) > (5) > (1) > (3).
C. (2) > (4) > (5) > (3) > (1).
D. (5) > (4) > (1) > (2) > (3).
Câu 19: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2
Câu 20: Hoà tan m gam bột nhôm bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc).
Giá trị m là
A. 6,075.
B. 2,7.
C. 4,05.
D. 3,6.
2
2
6
2
6
6
2
Câu 21: Biết cấu hình electron của Fe: 1s 2 s 2p 3s 3p 3d 4s . Vị trí của Fe trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
B. Số thứ tự 25, chu kỳ 4, nhóm IIB.
C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm IIA.

D. Số thứ tự 26, chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
Câu 22: Khí nào sau đây là tác nhân chủ yếu gây mưa axit?
A. N2.
B. NH3.
C. CH4.
D. SO2.


Câu 23: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt được các dung dịch: Glucozơ;
glixerol; etanol và lòng trắng trứng?
A. dd NaOH.
B. dd HNO3.
C. dd AgNO3.
D.
Cu(OH)2/NaOH.
Câu 24: Khử C2H5COOCH3 bằng LiAlH4 thu được ancol là
A. C2H5OH.
B. CH3CH2CH2OH và CH3OH.
C. C2H5OH và CH3OH.
D. CH3CH2CH2OH và C2H5OH.
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và etanol.
C. C17H35COONa và glixerol.
D. C17H35COOH và glixerol.
Câu 26: Số đồng phân este đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.

Câu 27: Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO 3 1M,
sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X
hòa tan được tối m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 1,20.
C. 1,28.
D. 0,64.
Câu 28: Hòa tan hết 9,1 gam X gồm Mg, Al, Zn vào 500 ml dung dịch HNO 3 4M thu
được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Tác
dụng vừa đủ với 530 ml dung dịch NaOH 2M được 2,9 gam kết tủa. Phần 2: Đem cô
cạn thì được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,40.
B. 25,76.
C. 33,79.
D. 32,48.
Câu 29: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng
hơn so với ban đầu 0,2 gam, khối lượng đồng bám vào lá sắt là
A. 0,2 gam.
B. 3,2 gam.
C. 6,4 gam.
D. 1,6 gam.
Câu 30: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc,thể tích khí CO 2 thu
được ở đktc là
A. 448 ml.
B. 672 ml.
C. 336 ml.
D. 224 ml.
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được
hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ 100 ml nước brom 0,15M. Nếu

đem 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 thì khối lượng
Ag tạo ra là
A. 1,62 gam.
B. 2.16 gam.
C. 1,08 gam.
D. 4,32 gam.
Câu 32: Cho 50 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Cu, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, sau
phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối
lượng Fe3O4 trong X là
A. 46,4.
B. 59,2.
C. 52,9.
D. 25,92.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin no đơn chức mạch hở X thu được 16,8 lit
CO2 (đktc), 20,25 gam H2O và 3,5 gam N2 (đktc). CTPT của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C3H9N.
D. CH5N.


Câu 34: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < M X < MY < MZ) đều chứa C, H, O. Hỗn hợp T
gồm X, Y, Z trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được 13,2 gam
CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch KHCO 3 0,1M. Cho m
gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 56,16
gam Ag. Phần trăn khối lượng của X trong T là
A. 32,54%.
B. 47,90%.
C. 74,52%.
D. 79,16%.

Câu 35: Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức.
Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH ( D= 1,2 g/ml) thu được
dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam
hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam
Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng dư, rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các
nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và M Z < 125 Số nguyên tử H
trong Z là
A. 12.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
Câu 36: Hòa tan hết 3 kim loại Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ thu
được dung dịch X không thấy có khí thoát ra. Cô cạn X được m gam muối khan trong đó
phần trăm khối lượng của nguyên tố Oxi là 54%. Nung m gam muối khan nói trên tới
khối lượng không đổi thu được 70,65 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 210.
B. 200.
C. 195.
D. 185.
Câu 37: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit
(no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy
hoàn toàn m (gam) X lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch
hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra 11,82g kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,6 và 6,4.
B. 3,2 và1,6.
C. 6,4.
D. 1,6 và 8.

Câu 38: Cho dung dịch A chứa a mol ZnSO 4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C
chứa KOH.
Thí nghiệm 1: cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A.
Thí nghiệm 2: cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B.
Lượng kết tủa trong hai thí nghiệm được mô tả theo đồ thị (ở hình dưới)

(1): đồ thị biểu diễn kết tủa ở thí nghiệm 1.


(2): đồ thị biểu diễn kết tủa ở thí nghiệm 2.
Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi dùng x mol KOH trong mỗi thí nghiệm
là:
A. 8,496 gam.
B. 10,620 gam. C. 25,488 gam.
D. 11,286 gam.
Câu 39: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn
theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng
số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m là
A. 135.
B. 151,6.
C. 146,8.
D. 145.
Câu 40: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol
X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22
mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2
chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của
oxi trong X là
A. 36,36%.
B. 53,33%.
C. 37,21%.

D. 43,24%.
----------- HẾT ----------

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

B
D
A
B
A
C
A
D
D
A

11
12
13
14
15

16
17
18
19
20

ĐÁP ÁN
D
21
B
22
B
23
B
24
D
25
A
26
B
27
B
28
B
29
B
30

A
D

D
B
C
C
C
C
D
D

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

C
A
C
C
C
A
C
A
D
A


Hướng dẫn giải một số câu khó trong đề thi
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư; (b) Sục
khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO đun nóng; (d) Cho Ba vào
dung dịch CuSO4 dư; (e) Nhiệt phân AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí
nghiệm thu được kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn
Các thí nghiệm thu được kim loại: c, e
Câu 9: Dung dịch A gồm: Ba 2+; Ca2+; Mg2+; 0,3 mol NO3-; 0,5 mol Cl-. Để kết tủa hết tất
cả các ion trong A cần dùng tối thiểu V (ml) dung dịch hỗn hợp gồm K 2CO3 1M và
Na2CO3 1,5M. Giá trị của V là
A. 320.
B. 600.
C. 300.
D. 160.
Hướng dẫn
BTĐT: nCO32- = (0,3 + 0,5)/2 = 0,4 mol


=> V = 0,4/(1 + 1,5) = 0,16 lit = 160 ml
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác
dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô
thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 10,64%.
B. 89,36%.
C. 44,68%.

D. 55,32%.
Hướng dẫn
Phần 1 + HCl:
nH2 = 0,14 mol => nMg = 0,14 mol
muối là MgCl2: nmuối = 0,15 mol
 nMgO = 0,01 mol => %Mg = 89,36%
Câu 15: Cho các chất: etyl axetat, anilin, axit acrylic, phenol, glyxin, tripanmitin. Trong
các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Hướng dẫn
Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng: etyl axetat, axit acrylic, phenol,
glyxin, tripanmitin.
Câu 27: Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO 3 1M,
sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X
hòa tan được tối m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 1,20.
C. 1,28.
D. 0,64.
Hướng dẫn
Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O
0,13 0,4 0,2
Pư:
0,1
hết 0,1
0,1
Dư:

0,03
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,03
0,1
Pư:
hết
0,06
Dư:
0,04
Dung dịch X có Fe3+: 0,04 mol
2Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+
0,04 0,02
=> mCu = 0,02.64 = 1,28 gam
Câu 28: Hòa tan hết 9,1 gam X gồm Mg, Al, Zn vào 500 ml dung dịch HNO 3 4M thu
được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 530 ml dung dịch NaOH 2M được 2,9 gam kết tủa.
Phần 2: Đem cô cạn thì được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,40.
B. 25,76.
C. 33,79.
Hướng dẫn

D. 32,48.


Gọi số mol Mg, Al, Zn lần lượt là x, y, z
mX = 24x + 27y + 65z = 9,1 gam
(1)
nHNO3 = 2 mol; nN2 = 0,02 mol
nNH4NO3 = t

BTe: 2x + 3y + 2z = 10.0,02 + 8t
(2)
nHNO3 dư = 2 – (12.0,02 + 10t) = 1,76 – 10t
phần 1: nNaOH = 1,06 mol
=> nNaOH = 2x + 4y + 4z + t + 1,76 – 10t = 1,06.2
(3)
kết tủa là Mg(OH)2: 0,05 mol => x = 0,1
=> (1):
27y + 65z = 6,7
(2):
3y + 2z – 8t = 0
(3):
4y + 4z – 9t = 0,16
Giải hệ được: y = 0,2; z = 0,02; t = 0,08
Cô cạn phần 2 được chất rắn là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NH4NO3
mrắn = 33,79 gam
Câu 30: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc,thể tích khí CO 2 thu
được ở đktc là
A. 448 ml.
B. 672 ml.
C. 336 ml.
D. 224 ml.
Hướng dẫn
Nhỏ từ từ axit vào dung dịch hỗn hợp muối
CO32- + H+ → HCO3- + H2O
0,02 0,02
0,02
+
HCO3 + H → CO2 + H2O

0,04
0,01 0,01
=> VCO2 = 224 ml
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được
hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ 100 ml nước brom 0,15M. Nếu
đem 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 thì khối lượng
Ag tạo ra là
A. 1,62 gam.
B. 2.16 gam.
C. 1,08 gam.
D. 4,32 gam.
Hướng dẫn
nX = 0,01 mol => nglu, fruc = 0,02 mol
nBr2 = 0,015 mol => nglu = 0,015 mol => nfruc = 0,005 mol
=> nsac = 0,005 mol => nmanto = 0,005 mol
X + AgNO3/NH3
nAg = 2nmant = 0,01 mol => mAg = 1,08 gam
Câu 32: Cho 50 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Cu, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, sau
phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối
lượng Fe3O4 trong X là


A. 46,4%.
B. 59,2%.
C. 52,9%.
Hướng dẫn
nH2 = 0,1 mol => nMg = 0,1 mol
chất rắn không tan là Cu dư => mCu = 18 gam
nCu pư = ½ nFe3+ = nFe3O4 = x mol
=> mhh = 232x + 0,1.24 + 64x + 18 = 50

=> x = 0,1 => mFe3O4 = 23,2 gam => %Fe3O4 = 46,4%

D. 25,92%

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin no đơn chức mạch hở X thu được 16,8 lit
CO2 (đktc), 20,25 gam H2O và 3,5 gam N2 (đktc). CTPT của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C3H9N.
D. CH5N.
Hướng dẫn
nCO2 = 0,75; nH2O = 1,125 mol; nN2 = 0,125 mol
nC : nH : nN = 0,75 : 2.1,125 : 2,.0,125 = 0,75 : 2,25 : 0,25 = 3 : 9 : 1
=> công thức amin: C3H9N
Câu 34: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < M X < MY < MZ) đều chứa C, H, O. Hỗn hợp T
gồm X, Y, Z trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được 13,2 gam
CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch KHCO 3 0,1M. Cho m
gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 56,16
gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong T là
A. 32,54%.
B. 47,90%.
C. 74,52%.
D. 79,16%.
Hướng dẫn
nCO2 = 0,3 mol
nKHCO3 = 0,04 mol => nCOOH = 0,04mol
T + AgNO3/NH3 → 0,52 mol Ag => nCHO = 0,26 mol
Nhận thấy: nCHO + nCOOH = 0,3 mol = nCO2
=> X, Y, Z chỉ tạo bởi các nhóm CHO và COOH
MX < MY < MZ

=> X: OHC-CHO
Y: HOOC-CHO
Z: HOOC-COOH
nCOOH = nY + 2nZ = 0,04
nCHO = 2nX + nY = 0,26
nX = 4.(nY + nZ)
=> nX = 0,12; nY = 0,02; nZ = 0,01
mX = 58.0,12 = 6,96 gam
mhh = 58.0,12 + 74.0,02 + 90.0,01 = 9,34 gam
=> %mX = 74,52%
Câu 35: Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức.
Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được
dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam


hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam
Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng dư, rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các
nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và M Z < 125 Số nguyên tử H
trong Z là
A. 12.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
Hướng dẫn
mH2O = 59,49 g
D là muối : 1,48 gam
Đốt cháy D : nNa2CO3 = 0,0075 mol ; nCO2 = 0,0425 mol ; nH2O = 0,0275 mol
=> nNaOH = 0,015 mol
mddNaOH = 50.1,2 = 60 gam => mH2O = 59,4 gam

=> mH2O sinh ra từ phản ứng = 0,09 gam
=> nH2O = 0,005 mol = nA => A là este có gốc của phenol
BTKL : mD = mC + mH + mO + mNa
=> mO trong D = 1,48 – (0,0075 + 0,0425).12 – 0,0275.2 – 0,0075.2.23 = 0,48 gam
=> nO trong D = 0,03 mol
Trong D : nC : nH : nO : nNa = 0,05 : 0,055 : 0,03 : 0,015 = 10 : 11 : 6 : 3
nA = 0,005 mol ; nNaOH = 0,015 mol
nA + nNaOH theo tỉ lệ 1 : 3 → muối của 3 chất hữu cơ X, Y, Z => nX = nY = nZ
D + H2SO4 → 3 chất hữu cơ X, Y, Z, trong đó X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức
=> D có 2 axit HCOONa, CH3COONa, C7H7O2Na
HO-CH2-C6H4-ONa + H2SO4 → HO-CH2-C6H4-OH (Z)
Câu 36: Hòa tan hết 3 kim loại Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ thu
được dung dịch X không thấy có khí thoát ra. Cô cạn X được m gam muối khan trong đó
phần trăm khối lượng của nguyên tố Oxi là 54%. Nung m gam muối khan nói trên tới
khối lượng không đổi thu được 70,65 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 210.
B. 200.
C. 195.
D. 185.
Hướng dẫn
Gọi số mol Mg, Al, Zn lần lượt là x, y, z
BTe: 2x + 3y + 2z = 8.nNH4NO3
=> nNH4NO3 = (2x + 3y + 2z)/8
Muối thu được gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3
%O = 54% => %NO3- = 54.62/48 =
nNO3- = 2x + 3y + 2z + nNH4NO3 = 2x + 3y + 2z + (2x + 3y + 2z)/8
Nung hỗn hợp muối tới khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm MgO, Al 2O3,
ZnO: 70,65 gam
Câu 37: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit

(no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy


hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy
hoàn toàn m (gam) X lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch
hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra 11,82g kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,6 và 6,4.
B. 3,2 và1,6.
C. 6,4.
D. 1,6 và 8.
Hướng dẫn
0,1 mol Y + O2 →mCO2, H2O = 54,9 gam
Y: H-(HN-CnH2n-CO)3-OH → (3n+3)CO2 + (3n + 5/2)H2O
=> (nCO2 - nH2O).2 = nY = 0,1
=> nCO2 – nH2O = 0,05
mCO2, H2O = 54,9 gam => 44x + 18(x – 0,05) = 54,9
=> nCO2 = 0,09; nH2O = 0,085 mol
n = 2 => aminoaxit: H2N-C2H4-COOH
Đốt cháy m gam X:
CO2 + NaOH (0,06mol) và Ba(OH)2 (0,12 mol) → BaCO3: 0,06 mol
=> nCO32- = 0,06 mol
nOH- = 0,3 mol => nHCO3- = 0,18 mol
=> nCO2 = 0,18 + 0,06 = 0,24 mol
X: H-(HN-C2H4-CO)2-OH → 6CO2
=> nX = 0,04 mol => mX = 0,04.(2.89 – 18) = 6,4 gam
Câu 38: Cho dung dịch A chứa a mol ZnSO 4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C
chứa KOH.
Thí nghiệm 1: cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A.
Thí nghiệm 2: cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B.
Lượng kết tủa trong hai thí nghiệm được mô tả theo đồ thị (ở hình dưới)


(1): đồ thị biểu diễn kết tủa ở thí nghiệm 1.
(2): đồ thị biểu diễn kết tủa ở thí nghiệm 2.
Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi dùng x mol KOH trong mỗi thí nghiệm
là:
A. 8,496 gam.
Hướng dẫn
4a = 3b
0,32 = 4a + b = 4b
 b = 0,08

B. 10,620 gam. C. 25,488 gam.

D. 11,286 gam.


 a = 0,06
nKOH = x mol: nAl(OH)3 = x/3; nZn(OH)2 = 0,06 – (x – 0,12)/2 = 0,12 – x/2
 x/3 = 0,12 – x/2
 x = 0,144
 nAl(OH)3 = nZn(OH)2 = 0,048 mol
 mkt = 78.0,048 + 99.0,048 = 8,496 gam
Câu 39: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn
theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng
số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m là
A. 135.
B. 151,6.
C. 146,8.
D. 145.
Hướng dẫn

nGly = 0,4 mol; nAla = 0,8 mol; nVal = 0,6 mol
=> nGly : nAla : nVal = 2 : 4 : 3
=> tổng số gốc là 9n
tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7 => tổng số gốc trong 2 peptit là 9
Giả sử X có x gốc, Y có y gốc => x + y = 9
Với tỉ lệ 4 : 1. Giả sử có 4 mol X và 1 mol Y => ngốc = 4x + y = 9n
n = 1 => vô lí
n = 2 => 4x + y = 18 => x = 3; y = 6
n = 3 => 4x + y = 27 => x = 6; y = 3
n = 4 => 4x + y = 36 => x = 9; y = 0 => loại
gọi nX = 4a mol; nY = a mol
ngốc = 4a.x + ay = 0,4 + 0,8 + 0,6 = 1,8 => a = 1,8/(4x + y)
A + H2O → 2Gly + 4Ala + 3Val
nH2O = nliên kết peptit = 4a.(x – 1) + a.(y – 1) = 4ax + ay – 5a = 1,8 – 5a
mA nhỏ nhất khi mH2O lớn nhất => nH2O lớn nhất => a nhỏ nhất
a = 1,8/(4x + y) => a nhỏ nhất khi 4x + y lớn nhất
Xét 2 cặp nghiệm thỏa mãn x = 3, y = 6 và x = 6, y = 3
=> 4x + y lớn nhất khi x = 6; y = 3
a nhỏ nhất = 1,8/27
=> nH2O = 1,8 – 5a = 22/15
=> mA = mGly, Ala, Val – mH2O = 30 + 71,2 + 70,2 – 18.22/15 = 145g
Câu 40: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol
X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22
mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2
chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của
oxi trong X là
A. 36,36%.
B. 53,33%.
C. 37,21%.
D. 43,24%.

Hướng dẫn
Hấp thụ CO2 vào 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa


=> nCO2 < 2.0,22 = 0,44 mol
nX = 0,1 mol => số C < 4,4
Thủy phân bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon
trong phân tử bằng nhau => X có số C là số chẵn.
X ko có phản ứng tráng bạc
=> X là C4H8O2 => %O = 36,36%


ĐỀ THI THỬ SỐ 3
SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN
THỊNH
(Đề thi có 04 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: HÓA HỌC
Ngày thi: 07 tháng 01 năm 2017
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi 058

Họ, tên thí sinh:................................................
Số báo danh: ...................................................
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm muối Y (C2H8N2O4) và đipeptit Z mạch hở (C5H10N2O3). Cho
16,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,15 mol khí (giả sử

nước bay hơi không đáng kể). Mặt khác 16,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,45.
B. 17,70.
C. 23,05.
D. 18,60.
Câu 2: Chất nào không phải là polime?
A. Amino axit.
B. Cao su.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tinh bột.
Câu 3: Trong phân tử amino axit nào dưới đây có số nhóm –NH 2 ít hơn số nhóm –
COOH?
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Axit glutamic.
Câu 4: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe, Pb, Na.
B. Fe, Cu, Ni.
C. Ca, Fe, Cu.
D. Pb, Al, Fe.
Câu 5: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với
A. giấm.
B. nước.
C. cồn.
D. nước muối.
Câu 6: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Zn.
B. K.

C. W.
D. Hg.
Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 10,40 gam hỗn hợp este đơn chức X và Y (M X > MY) cần
dùng vừa hết 200 gam dung dịch KOH 4,2% thu được 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên
tiếp và 1 ancol. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 8: Cho 1,24 gam một amin X đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra
2,70 gam muối. Công thức của X là
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
D. CH3NHCH3.
Câu 9: Cho 2,94 gam H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 160 ml dung dịch HCl
0,25M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,16.
B. 6,96.
C. 7,00.
D. 6,95.
Câu 10: Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài. Axit stearic là axit béo có công
thức là


×