Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2015 trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.61 KB, 4 trang )

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

MÔN: TOÁN-LỚP 11

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1.(1,5 điểm) Tìm số hạng đầu, công sai và tổng của 30 số hạng đầu tiên của cấp số
u6 − u2 = 4
u3 + u4 = 17

cộng ( un ) biết: 

Câu 2.(3,5 điểm)
a) Tính giới hạn: lim

(

n 2 + 3n + 1 − n

)

b) Tìm m để hàm số :
khi x=1
 mx + 3

f ( x) =  3x 2 + 1 − 3 7 x + 1
liên tục tại x=1.
khi x ≠ 1



x −1


c) Chứng minh phương trình x 6 + 2sin 2x − 1 = 0 luôn có nghiệm.
Câu 3.(4,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,
mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD),
AD = SA = 2a , AB = BC = a.

a) Chứng minh rằng: SA ⊥ ( ABCD).
b) Chứng minh rằng: ( SBC ) ⊥ ( SAB).
c) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
d) Gọi M là trung điểm của cạnh CD. Tính góc giữa hai đường thẳng BM và SC.
Câu 4.(1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b. Chứng minh rằng ba
A
2

cạnh a, b, c theo thứ tự tạo lập một cấp số cộng khi và chỉ khi ba số cot , 3, cot

C
theo
2

thứ tự lập thành một cấp số nhân.
----------------Hết--------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………. Số báo danh:……………


SỞ GD VÀ ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II- MÔN TOÁN: LỚP 11
NĂM HỌC 2014-2015.
Câu

ĐIỂM

ĐÁP ÁN

Câu 1 Tìm số hạng đầu, công sai và tổng của 30 số hạng đầu tiên của cấp số cộng ( un )
1,5
u6 − u2 = 4
biết: 
u3 + u4 = 17
u6 − u2 = 4
u + 5d − ( u1 + d ) = 4
⇔ 1

u3 + u4 = 17
u1 + 2d + u1 + 3d = 17
d = 1
⇔
u1 = 6
30 [ 2u1 + 29d ]
S30 =
= 615.
2

0,5

0,5
0,5

)

(

Câu 2 a) Tính giới hạn: lim n 2 + 3n + 1 − n
a) 1,0
khi x=1
mx + 3
b) 1,5

c) 1,0 b) Tìm m để hàm số f ( x) =  3x 2 + 1 − 3 7 x + 1

khi x ≠ 1




liên tục tại x=1.

x −1
c) Chứng minh phương trình x + 2sin 2x − 1 = 0 luôn có nghiệm.
6

a) 1,0

a) lim


(

)

n 2 + 3n + 1 − n = lim

3n + 1

0,5

n + 3n + 1 + n
2

1
n
= lim
3 1
1+ + 2 +1
n n
3
=
2
3+

b) 1,5

0,25

0,25


b) x= 1 thuộc tập xác định của hàm số
f ( x) = f (1)
Hàm số liên tục tại x=1 khi và chỉ khi lim
x →1
+) f (1) = m + 3
+)

lim
x →1

0,25

3x + 1 − 3 7 x + 1
3x + 1 − 2
2 − 3 7x +1
=lim
+ lim
x −1
x −1
x −1
x →1
x →1
2

0,25

2

2



= lim
x →1

3 ( x + 1)
3x + 1 + 2
2

+ lim
x →1

−7
4 + 2 7x +1 +
3

3

( 7 x + 1)

2

=

11
12

0,5

11
−25

⇔m=
12
12
−25
Vậy: m =
12
c) Xét hàm số g ( x) = x 6 + 2sin 2x − 1 liên tục trên tập xác định ¡ nên hàm số liên
 π
tục trên khoảng  0; ÷.
 2

0,25

π  π
Có g (0) = −1 < 0 , g  ÷ = − 1 > 0
 2  64
π 
⇒ g (0).g  ÷ < 0
2

0,25

Nên m + 3 =

c) 1,0

6

0,25
0,25


0,25


π

Nên phương trình x 6 + 2sin 2x − 1 = 0 luôn có nghiệm trong khoảng  0; ÷ (đpcm).
 2

0,25

Câu 3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, mặt phẳng
a) 1,0
b) 1,0 (SAB) và mặt phẳng (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), AD = SA = 2a
c) 1,0 , AB = BC = a.
d) 1,0
a) Chứng minh rằng SA ⊥ ( ABCD).
b) Chứng minh rằng ( SBC ) ⊥ ( SAB).
c) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
d) Gọi M là trung điểm của cạnh CD. Tính góc giữa hai đường thẳng BM và SC.
a) 1,0

a)

0,25

3


( SAB ) ⊥ ( ABCD)


( SAD) ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ ( ABCD).
( SAB ) ∩ ( SAD) = SA


0,75

⇒ BC ⊥ ( SAB ), BC ⊂ ( SBC ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAB ).

0,5
0,5
0,25

b) 1,0

b) BC ⊥ AB ( gt ) , BC ⊥ SA ( Do SA ⊥ ( ABCD), BC ⊂ ( ABCD))

c) 1,0

c) Đường thẳng AC là hình chiếu của đường thẳng SC trên mp(ABCD)
Nên góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng góc giữa 2 đường
ˆ < 90 0
thẳng AC và SC ⇒ (SC,(ABCD)) = (SC, AC) = SCA
(vì tam giác SAC vuông tại A)


AC = a 2 , tan SAC =

0,25
0,25


SA
= 2
AC

Vậy: góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng α sao cho tan α = 2 ,
(α ≈ 540 44 ') .
d) 1,0 d) MK là đường trung bình của tam giác SCD ⇒ MK / /SC ⇒ góc giữa hai đường

0,25
0,25

thẳng BM và SC bằng góc giữa hai đường thẳng BM và MK.
0,25

a 10
1
, MK = SC = a 6, BK = AB 2 + AK 2 = a 3
2
2
2

BM + KM 2 − BK 2
11
cos BMK =
=
2 BM .MK
4 15
BM =


0,25

Vậy: góc giữa hai đường thẳng BM và SC bằng β sao cho cos β =

11
4 15

0,25

( β ≈ 440 46 ')

Câu 4 Cho tam giác ABC có AB=c, BC=a, CA=b. Chứng minh rằng ba cạnh a, b, c
1,0
A
C
theo thứ tự tạo lập một cấp số cộng khi và chỉ khi ba số cot , 3, cot theo thứ
2

2

tự lập thành một cấp số nhân.
Theo bài có: b =

a+c
A
C
⇔ cot .cot = 3
2
2
2


B
B
A+C
A−C
= 2sin
.cos
2
2
2
2
A−C
A+C
B
A+C
B
A+C
⇔ cos
= 2 cos
,sin = cos
(Do cos = sin
)
2
2
2
2
2
2
A
C

A
C
A
C
A
C
⇔ cos cos + sin .sin = 2 cos cos − 2sin .sin
2
2
2
2
2
2
2
2
A
C
A
C
A
C
⇔ 3sin .sin = cos cos ⇔ cot .cot = 3 (đpcm)
2
2
2
2
2
2

0,25


Xét 2b = a + c ⇔ 2sin B = sin A + sin C ⇔ 4sin .cos

( Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác, đúng vẫn cho điểm )
4

0,25
0,25
0,25



×