Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

câu hỏi và đáp án ôn thi thủy văn công trình đại học thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.75 KB, 12 trang )

Chương I,II
Câu 2:Khái niệm dòng
chảy sông ngòi, sự
hình thành dòng chảy
trên lưu vực. Các đại
lượng biểu thị dòng
chảy, ý nghĩa và các
công thức quan hệ giữa
chúng:
a)khái niệm dòng chảy
sông ngòi:là quy luật
vận động của nước trên
lưu vực vảtong sông
cho tới cửa ra gọi là
dòng chảy của sông
ngòi
b)sự hình thành dòng
chảy trên lưu vực:Do
mưa rơi xuống 1 phần
bị tổn thất do thảm
phủ giữ lại ,1 phần
thấm xuống đất ,1phần
bốc hơi ,phần nữa là
điền đầy những điền
trũng mà mưa vẫn rơi
lượng nước đó sẽ hình
thành dòng chảy mặt
chảy vào các suối và
chảy ra sông ,hình
thành dòng chảy ngầm
chảy vào suối và sau


đó ra sông .
Thành phần dòng chảy
mặt chỉ diễn ra trong
thời gian có mưa ,khi
kết thúc mưa thì dòng
chảy mặt ko còn nữa .
Thành phần dòng chảy
ngầm duy trì trong thời
gian dài trong cả khi
thời gian ko có mưa vì
thế nước trog sông
chảy quanh năm .Lưu
vực lớn thì dòng chảy
ngầm lớn vì thế lưu
vực có khả năng điều
tiết mạnh cho nên nước
ở sông chính ít biến
động hơn dòng chảy
nhỏ .

c)các đại lượng biểu thị
dòng chảy,các công
thức quan hệ giữa
chúng, ý nghĩa của các
đại lượng .
Lưu lượng dòng
chảy :Q (m³/s) là lượng
nước tính bằng m³
hoặc lít chuỷen qua
mặt cắt cửa ra lưu vực

trong thời gian 1 giây.ý
nghĩa :là đặc trưng
biểu thị mức lưu
chuyển nhiều hay ít
Qt lưu lượng tức thời,
lưư lượng quan trắc tại
một thời điểm nào đó.
Qngày lưu lượng bình
quân ngày, là lưu
lượng tính theo mực
nước tại một thời điểm
nào đó trong ngày.
Qtháng lưu lượng bình
quân tháng.CT

đơn vị diện tích 1Km2 .
M =

Q
F

Ý nghĩa: biểu thị khả
năng tiềm tàng của
nước trên 1 lưu vực vì
nó không phụ thuộc
vào diện tích lưu vực.
-Lớp dòng chảy (Y),
đơn vị (mm):
Ý nghĩa : là độ sâu lớp
nước tính bằng mm khi

đem toàn bộ tổng
lượng dòng chảy trải
đều trên toàn bộ diện
tích lưu vực.
-hệ số dòng chảy α : là
tỷ số giữa lớp dòng
chảy Y trên lượng mưa
X sinh ra từ lớp dòng
chảy. α =

Y
, ( 0 ≤ α ≤ 1) .
X

Ý nghĩa: phản ánh
lượng tổn thất.
30
câu 3:nguyên lý cân
∑1 Qi
bằng nước, phương
Qthang =
trình cân bằng nước
30
tổng quát, phương trình
Qnăm lưu lượng bình
cân bằng nước viết cho
quân năm.CT
30
30
một lưu vực (kín, hở)

∑1 Qi ∑1 Q j
trong một thời đoạn bất
Qnam =
=
kỳ và trong thời kỳ
365
12
nhiều năm.
Đây là đặc trưng
thường dùng để nghiên a)nguyên lý cân bằng
nước và phương trình
cứu chế độ dòng chảy
-Tổng lượng dòng chảy tổng quát:
-nguyên lý cân bắng
(W): là lượng nước
3
nước: là sự thể hiện
tính bằng m chuyển
qua mặt cắt cửa ra lưu định luật bảo toàn vật
vực trong khoảng thời chất trong thuỷ văn,
gian nào đó.CT W=Q*t định luật được phát
biểu như sau " xét một
Ý nghĩa: đặc trưng
không gian nhất định,
biểu thị lượng nứơc
lượng biến thiên trữ
nhiều hay ít của sông
trong thời đoạn nào đó. nước trong khoảng thời
gian đó, trong khoảng
-Môduyn dòng chảy

thời gian đó sẽ tính
(M), đơn vị
3
(m /s.km;l/s.km): là trị bằng chênh lệch lượng
nước vào và tổng
số lưu lượng trên một
lượng nước ra khỏi

không gian đó, thời
gian đó. "
b)phương trình cân
bằng nước tổng quát:
W
Yu
=1 lượng
.10 −3 (nước
mm )
trữ đầu ∆Ft
u2 lượng trữ
nước cuối ∆ t
W1 lượng nước
vào không gian
W2 lượng nước
ra không gian

W1 − W2 = u 2 − u1 = ± ∆u

(1)
Trong đó:


W1 = χ + Z 1 + y m1 + y ng1 

W2 = Z 2 + y m 2 + y ng 2 

thay vào (1)
χ = ( Z1 − Z 2 )
+ ( y ng1 − y ng 2 )

+ ( y m1 + y m 2 ) =

(1)

u 2 − u1 = ± ∆u

b)Phương trình cân
bằng nước viết cho một
lưu vực kín, hở trong
một thời đoạn bất kì (
∆t ):
- lưu vực kín là lưu
vực có đường chia
nướcmặ trùng vớ
đường phân chia nước
ngầm, khi đó không có
nước mặt và nước
ngầm từ lưu vực khác
chảy đến,tức là Y= 0 ,
W2= 0. Nước chảy qua
mặt cắt cửa ra của lưu
vực là Y2 và W2, với

Y= Y2 +W2. Đặt Z= Z2
-Z1 là lượng nước bốc
hơi dã trừ đi lượng
ngưng tụ ta có.
X-Z-Y= ± ∆u
-Lưu vực hở là lưu
vực sẽ có lượng nước
ngầm từ lưu vực khác
chảy vào hoặc ngược


lại, khi đó phương
trình cân bằng nước có
dạng
X-Z ± ∆yngay − y = ± ∆u
c)phương trình cân
bằng nước của lưu vực
trong thời kỳ nhiều
năm:khi tính cân bằng
nước cho nhiều năm,
các thành phần cũng
tính trung bình theo
nhiều năm.
-lưu vực kín: X-Z-Y=
± ∆u

n





∑ X1


n
∑ ± ∆u
1

n

n

∑ Z1
1

n

n



∑Y

1

1

n

≈0


do chênh lệch giữa các
năm có sự tăng giảm
bù trừ nhau vì vậy tính
trung bình theo nhiều
năm trữ lượng nước
trong lưu vực gần như
bằng 0
X 0 − Z 0 − Y0 = 0

trong đó:X0 lượng mưa
trung bình trên lưu vực
tính trung bình trong
nhiều năm gọi là chuẩn
lượng mưa năm.
Y0 lượng dòng
chảy năm tính trung
bình trong nhiều năm
gọi là chuẩn dòng chảy
năm.
Z0 lượng bốc hơi
trung bình trên lưu vực
tính trung bình trong
nhiều năm gọi là chuẩn
bốc hơi năm.
-lưu vực hở:
X 0 − Z 0 ± ∆yngay − Y0 = 0

Câu 4: Các đặc trưng
mưa và cường độ

mưa .Các phương pháp

tính lượng mưa trung
bình quân trên lưu vực.
a)các đặc trưng lượng
mưa và cường độ mưa;
-lượng mưa (H) hoặc
(X) (mm) là lượng
nước mưa đo được tại
1 vị trí quan trắc trên 1
đơn vị diện tích nhất
định. Được quan trắc
tại các trạm khí tượng,
dùng 2 thiết bị vũ kế và
vũ kí
-cường độ mưa (a)
(mm/phút; mm/h) là
lượng mưa đo được
trong 1 phút hoặc 1 giờ
được chia làm 3 loại:
+cường độ mưa tức
thời at= ∆lim
t →0

∆H
∆t

+cường độ mưa
bình quân thời đoạn:
t2


H T 1−T 2 = ∫ at .dt = at .T
t1

Trong đó:
at cường độ mưa trung
bình thời đoạn T
T độ dài
thời đoạn
aT =

HT
T

+cường độ mưa
trung bình lớn nhất
thời đoạn: cường độ
mưa được xác định
trên đường quá trình
mưa sao cho trong thời
đoạn T cho trước có
lượng mưa là lớn nhất.
aT max =

H T max
T

trong đó: HTmax lấy từ
đỉnh ra 2 bên ứng với
thời đoạn T cho trước.

b)phương pháp tính
lượng mưa trung bình
trên lưu vực : việc
quan sát thực hiện các
trạm khí tượng, trạm

khí tượng đó được
phân bố không đồng
đều trong vùng lãnh
thổ, vì vậy để phục vụ
cho việc nghiên cứu
nước trong lưu vực cần
phải tiến hành tính toán
lượng mưa trung bình
có 3 phương pháp tính
toán:
-phương pháp bình
quân số học.
-phương pháp đa giác
thái sơn.
-phương pháp đường
đẳng trị.
Chương III
Câu 6:Khái niệm về
đại lượng ngẫu nhiên ;
Các đặc trưng thống kê
của đại lượng ngẫu
nhiên (liên tục và rời
rạc ) . Công thức xác
định . Ý nghĩa nghiên

cứu của nó ?
- Khái niệm về đại
lượng ngẫu nhiên.
- Đại lượng ngẫu
nhiên là đại lượng
mà trong kết quả
thí nghiệm (phép
thử) nó có thể xuất
hiện giá trị này hay
giá trị khác không
thể biết trước
được ,nhưng sau
khi thí nghiệm bao
giờ nó cũng nhận
một giá trị cụ thể.
X gồm x1,x2,x3...xn
P1,P2,P3....Pn
Đại lượng ngẫu nhiên
có 2 loại :+đại lượng
ngẫu nhiên gián đoạn.
Là đại lượng có thể
xác định được ,+đại
lượng ngẫu nhiên liên
tục.Là đại lượng ko

thể thống kê được các
trị số có thể nhận của

*Luật phân bố xác
suất của đại lượng

ngẫu nhiên :là mối
quan hệ giữa các trị số
có thể nhận của đại
lượng ngẫu nhiên với
xác suất tương ứng
của chúng .+Bảng
phân phối xác suất ,chỉ
dùng cho đại lượng
ngẫu nhiên gián đoạn ,
+Hàm phân bố xác
suất F(x) là xác suất để
đại lượng ngẫu nhiên
(X)>=xbiểu thị tần
xuất tích luỹ của bién
cố X>=x,+Hàm mật
độ phân bố xác suất
f(x)=F’(x)
*Các đặc trưng thống
kê của đại lượng ngẫu
nhiên (liên tục và rời
rạc )
Chỉ xác định được khi
biết được luật pân bố
của chúng (bảng phân
F(x) f(x) trong một số
trường hợp người ta có
dùng các đặc trưng đẻ
biểu thị một đăc điểm
của đại lượng ngẩu
nhiên có ba đặc trưng

cơ bản thường dùng
sau .
Kỳ vọng toán học : X
,M(x)Là tổng của tích
tất cả các trị số có thể
nhận của đại lượng
ngẫu nhiên với xác
suất tương ứng ổn
định gọi là kỳ vọng
toán .
n

1 n
X = ∑ X i .Pi = .∑ X i b
n 1
1

iểu thị giá trị trung
bình các trị số có thể
nhạn nócủa ĐLNN


Ý nghĩa : Dùng để
biểu thị độ lớn của
ĐLNN hay là tâm của
phân bố xác suất
Hệ số phân tán : Cv

∑ ( Ki − 1)


=σ/ X =

2

n

;Ý nghĩa : Biểu thị độ
phân tán của các trị số
có thể nhận được của
ĐLNN so với kỳ vọng
toán
Hệ số lệch phân bố
xác suất Cs : Cs=

∑ ( Xi − X )
n

3

1

nσ 3

∑ ( Xi − 1)
=

3

nCv 3


,Ki=Xi/ X ,Cs=0thì
phân bố đối xứng
,Cs<0 thì phân bố lệch
phải ,Cs>0 thì phân bố
lệch trái
Ý nghĩa : nhìn vào đồ
thị của hám mật độ ta
có thể nhận biết phân
bố có đối xứng hay
lệch
Câu 7 :Khái niệm mẫu
và tổng thể
Khái niệm tổng thể :
Tổng thể là tập hợp tât
cả các trị số có thể
nhận của ĐLNN
Có 3 đặc trưng thống
kê ,+Kỳ vọng toán
n

1 n
X = ∑ X i .Pi = .∑ X i ,
n 1
1

+Hệ số phân tán Cv=

∑ ( Xi − X )
n


3

1

nσ 3

∑ ( Xi − 1)
=

3

nCv 3

,+Hệ số lệch phân bố
xác suất Cs=

∑ ( Xi − X )
n
1

nσ 3

3

∑ ( Xi − 1)
=
nCv 3

Mẫu thống kê : là bộ
phận được rút ra từ

tổng thể 1 cách ngẫu

3

nhiên hoặc quan trắc
được trong mẫu nào đó
.Một tổng thể có thể
thành lập nhiều mẫu
thống kê khác nhau.
Các mẫu thống kê có
luật phân bố xác suất
riêng với các thông số
thống kê (X,Cv,Cs)cho
nên luât phân bố của
mẫu ko hoàn toàn
giống như của tổng thể
được và các thông số
thống kê của mẫu có
sai khác của tổng
thể .Trong thống kê
người ta coi 1 mẫu nếu
đảm bảo được 3 t/c ,
+Tính đồng nhất ,
+Tính độc lập ,+Tính
đại biểu thì được coilà
có tính đại diện tức là
có luật phân bố gần
giống của tổng thể vì
vâỵ từ mẫu thống kê
chúng ta có thể đi tìm

lluật phân bố xác suất
của tỏng thể
-Tính đồng nhất của
mẫu thống kê nó thể
hiện ở chổ các trị số ở
mẫu phải được rút ra từ
1 tổng thể duy nhất 1
cách ngẫu nhiên ,nếu
liên hệ trong thuỷ văn
thì tính đồng nhất thể
hiệnlà tài liệu quan trắc
được phải có tính liên
tục ,dòn chảy của sông
ko chịu ảnh hưởng bởi
các công
trình phía trên hoặc
dưới của trậm quan
trắc .
-Tính độc lập của mẫu
thống kê được thể hiện
ở chổ : Các trị số trong
mẫu ko phụ thuộc lẫn
nhau ,trị số sau ko bị
chi phối trị số trước

-Tính đại biểu được thể
hiện ở chổ: Só lượng
các trị số của mẫu phẩi
đủ nhiều và bao hàm
được những giá trị lớn

nhỏ khác nhau .
Các đặc trưng của mẫu
thống kê : Khi mẫu
thống kê thoả mãn
được 3 đ/k trên thì có
thể làm cơ sở để
nghiên cứu quy luật
của tổng thể .Luật phân
bố của mẫu mà đặc
trưng cơ bản của nó là
3 thông số thống kê
(X,Cv,Cs) nó chỉ sấp xỉ
với các đặc trưng của
tổng thể .Các công
thức tính các thông số
thống kê của mẫu như
n

sau: X = ∑
1

Xi

n

n

Cv =
Cs =


∑ ( Ki − 1)

2

1

n −1
∑ ( Ki − 1) 3
(n − 3)Cv 3

Câu 10 ; khái niệm
đường tần suất đường
tần xuất kinh nghiệm ,
đường tân suất ly luận.
Cac công thức tính
tuần suất kinh nghiệm
thường dùng trong
thuỷ văn ?
trả lời :
*Đường tần xuất:là 1
phân bố xác suất của
tỏng thể bằng hàm
phân bố xác suất
.F(x)=P(X>=x)~x
*Đường tần xúât kinh
nghiệm: là đường biểu
thị quan hệ giữa các trị
số của mẫu thống kê
với tần suất tích luỹ


tương ứng của chúng .
((Xi~P(X>=xi)=m/n)
Các công thức tính tần
xuất kinh nghiệm
thường dùng
Ccông thức trung bình
P1=((m-5)/n)*100%,
Công thức vọng số
P2=(m/(n+1))*100%
Công thức số giữa
P3=((m-0.3)/
(n+0.4))*100%
Để xác định đường tần
xuất kinh ngiệm
B1)Xắp xếp mẫu theo
thứ tự giảm dần (Xi)
B2)Tính tần xuất luỹ
tích P(X>=xi)
B3)Chấm các điểm
quan hệ Xi~Pi lên giấy
tần xuất rồi vẽ 1 đường
*Đường tầnxuất lý
luận : Trong thuỷ văn
người ta chưa tìm được
hàm toán học để biểu
thị luật phân bố xác
suất của các đại lượng
thuỷ văn ,xuất phát từ
các bản chất hợp lý của
chúng vì vậy người ta

tiến hành mượn các
hàm phân bố xác xuất
của các đại lượng khác
đã được nghiên cứu
nhưng có đặc điểm phù
hợp với hiện tượng
thuỷ văn và lấy đó là
đường tần suất kinh
nghiệm coilà đường
tần suất lý luận,đường
tần xuất đó được gọi là
đường tần suất lý luận
Hiện nay có 2 loại hàm
lý luận thường dùng
trong thuỷ văn ;
+Đường PiêcSơnIII
(PIII),+Đường KritxkMenken
Câu 11:Ảnh hưởng
cua các đăc trưng


thống kê đường tân
suất lí luận :
Đường tần xuất lý luận
hoàn toàn phụ thuộc
vào các tham số thống
kê .Nếu Cv,Cs ko đổi
khi ta thay đổi trị số
bình quân thì các
đường tần xuất song

song với nhau .Nếu
khicố định X và Cs thì
Cv càng lớn phân bố
càng phân tán ,đường
tần xuất càng dốc ,nữa
trên ngóc lên ,nũa dưới
chúi thấp xuống ,khi
giảm Cv thì hiện tượng
ngwcj lại ,đường tần
xuất bớt dốc đi ,đoạn
giữa có độ dốc nhỏ
nhất .Khi Cv =0 đường
tần xuất biến thành
đường thẳng nằm
ngang .Khi cố định Cv,
X thì Cs càng lớnn
nữa trên dường tần
xuất càng dốc ,nữa
dưới càng bằng ,ngược
lại Cs giảm thì nữa trên
càng bằng nữa dưới
càng dốc
Khi Cs>0 đường tần
xuất lõm xuống phía
dưới
Khi Cs<0 đường tần
xuất lại hơi lồi lên phía
trên
Khi Cs=0 đường tần
xuất biến thành đường

thẳng xiên góc
Câu 12:Cách xây dựng
đường kinh nghiệm lý
luận theo phương pháp
thich hợp dần
Theo phương pháp này
sẽ XD đường TXLL từ
mẫu tài liệu thực đo ta
tiến hành thích hợp dần
hoặc dò tìm dần bộ
thông số thống kê của

tổng thể ( X ,Cv.Cs)trên
cơ sở điều chỉnh dần
bộ thông số thống kê
của mẩu tự do để sao
cho tìm được đường lý
luận là phù hợp nhất
với đường kinh nghiệm
vẽ từ tài liệu đã cho
B1) Xây dựng đường
tần xuất kinh nghiệm
từ mẫu tài liệu thực
đo ,chấm các điểm
quan hệ lên giấy tần
xuất và vẽ đường tần
xuất kinh nghiệm đi
qua tâm băng điểm .
B2) Xác định 3 thông
số thống kê của tổng

thể (X ,Cv,Cs ) bằng
cách tính X ,Cv theo
công thức của mẫu còn
Cs giả thiết dần theo
công thức Cs=m*Cv .

đường lý luận theo bộ
thông số bước 3 là
chưa phù hợp cần phải
điều chỉnh lại các
thông số ở bước 3 ,sau
đó chủ yếu là thay m ở
bước 2 để có Cs khác
phù hợp .Việc điều
chỉnh các thông số ( X
,Cv.Cs) được căn cứ
vào lý luận phân tích
ảnh hưởng các thông
số thống kê để tiến
hành 1 cách nhanh
chngs .Quá trình dò
tìm cho đến khi được
đường tần xuất lý luận
fù hợp nhất .
Câu 13 : Cách xây
dựng đường tần suất li
luận theo phưng pháp 3
điểm của Alechxayep ?
Trả lời :Tác giả của
n

phương pháp này giả
∑1 Xi
thiết đường tân fxuất
X =
;
kinh nghiệm vẽ từ tài
n
(tính
thực đo là đường
∑ ( Ki − 1) 2 liệu
Cv =
fù hợp với đường lý
n −1
luận PIIItừ đó lấy ra 3
giả thiết m để có
điểm đặc trưng
Cs=m*Cv
(X1,P1);(X2,P2);
B3)Coi ( X ,Cv.Cs) tính
(X3,P3) để tính lại bộ
bước 2 là của tổng thể
thông số thống kê ( X
ta tiến hành xác định
,Cv.Cs) của đường lý
toạ độ của đường tần
luận sau đó tiến hành
xuất lý luận theo công
kiểm nghiệm lại giả
thức Xp= X *Kp.
thiết ban đầu ,nếu bộ

B4) Chấm các điểm lý
thông số tính từ 3 điểm
luận Xp~P lên cùng
trên đường kinh ngiệm
hình vẽ đường tần xuất
mà cho 1 đường lý
kinh nghiệm và nhận
luận trùng với đường
xét nếu các điểm chấm
kinh nghiệm thì chứng
mà trùng với đường
toả giả thiết đúng nếu
kinh nghiệm chứng toả
ko trùng thì phải hiệu
đó là đường tần xuất
chỉnh lại .
cần tìm và bộ thông số
Trình tự :
ở bướ 3 là của tổng
B1)Xây dựng đường
thể .Ngược lại Xp mà
tần xuất kinh nghiệm
phân tán sai lệch so với
từ mẫu tài tài liệu thực
đường tần xuất kinh
đo
nghiệm thì chứng toả

Lập bảng gồm 3
cột:STT; Xi;P.Sau đó

chấm và vẽ đường tần
suất kinh nghiệm.
B2)Lấy 3 điểm
(X1,P1);(X2,P2);
(X3,P3) tương ứng 3
tần suất P1+P3=100%
(P1=10%,P3=90%)
P2=50%
B3)tính các thông số(
X ,Cv.Cs) theo 3 điểm
đã chọn
-Xác định thông số S=

X1 + X 3 − 2X 2
tra quan
X1 − X 3

hệ lập sẵn S=Cs ta
được Cs
-Tính σ=(X1-X2)/(Ø1Ø3) ; Ø1-Ø3 tra bảng
theo Cs
-Tính X : X =X2σ.Ø2; Ø2=f(Cs,P2)
-Tính Cv=σ/ X
B4)có ( X ,Cv.Cs) tính
ở bước 3 ta xác định
toạ độ đường tần suất
lý luận PIII
Xp= X (1+Cv.Ø)= X i.K
p
Chấm các điểm Xp lên

cùng hình vẽ và nhận
xét.
Nhận xét:nếu các điểm
lý luận phù hợp với
đường kinh nghiệm thì
chứng tỏ đường kinh
nghiệm là đường lý
luận cần tìm và ngược
lại nếu có sai lệch thì
pải tiến hành lại các
bước trên.


Câu12 :Khái niệm
dòng chảy năm ,dòng
chảy chuẩn , dòng
chảy năm thiết kế .
Các đại lượng biểu thị
. ý nghĩa và mối quan
hệ giữa chúng ?
a)dòng chảy năm
là dòng chảy được hình
thành trên lưu vực
chuyển qua mặt cắt cửa
ra trong thời gian một
năm và sự thay đổi
trong 1 năm..
dòng chảy chuẩn
là trị số trung bình
nhiều năm đã tiến tới

ổn định.
dòng chảy năm
thiết kế là dòng chảy
năm được tính tương
ứng với tần suất thiết
kế công trình cụ thể về
mặt lượng bao gồm (Qn
, Wn ,mn ,yn) được tính
ứng với tần suất thiết
kế về mặt phân phối
trong năm dạng bất lợi
nhất cho công trình.
b)Các đại lượng
biểu thị, ý nghĩa và
mối quan hệ giữa
chúng:
-Tổng lượng
dòng chảy năm (Wn) là
lượng nước chuyển qua
mặt cắt lưu vực trong
thời gian một năm

bình trong một năm.
Đặc trưng này biểu thị
lượng nước nhiều hay
ít của sông trong thời
đoạn nào đó.
365

∑ Qi


12

∑1 Q j
Wn
1
Qn =
=
=
12
31,5.10 6 365
Hai đặc trưng tổng
lượng và lưu lượng đều
phụ thuộc vào lưu vực
nên không thể dùng so
sánh khả năng tiềm
tàng của các lưu vực
khác nhau.
-Môdun dòng
chảy năm là trị số lưu
lượng trên một đơn vị
diện tích 1 Km2 . Đặc
trưng này là biểu thị
khả năng tiềm tàng của
nước trên một lưu vực
vì nó không phụ thuộc
vào diện tích lưu vực.
Mn =

Qn

(m 3 / s.Km 2 )
F

với F làdiện tích lưu
vực.
Lớp dòng chảy
năm là độ sâu của lớp
nước tính bằng mm khi
đem tính toán tổng
lượng dòng chảy trải
đều trên toàn bộ diện
tích lưu vực.
yn =

Wn
.10 −3 (mm)
F

Hệ số dòng chảy

năm α là tỷ số giữa

lớp dòng chảy y trên
lượng mưa X sinh ra từ
Wn = Qn .31,5.10 6 (m 3 )
dòng chảy . Đặc trưng
-Lưu lượng dòng này phản ánh lượng tổn
yn
chảy năm (Qn) là trị số
thất: α = X ; với Xn :

lưu lượng tính bình
n
quân trong một năm đó là lượng mưa năm
là lượng nước tính
bằng m3 chuyển qua
Câu 13 : Trình bầy
mặt cắt cửa ra trong
phương pháp xác
một giây và tính trung định lượng dòng chảy

năm thiết kế trong
trường hợp có nhiều
tài liệu thực đo.
Tính lượng dòng
chảy năm thiết kế (Qp):
Trong trường
nhợp có nhiều tài liệu
để tính Qp chúng ta
thực hiện theo trình tự
giải bài toán thống kê
trong thuỷ văn.
Đánh giá mẫu tài
liệu quan trắc có sánh
xem thử mẫu đã đảm
bảo làm mẫu thống kê
hay chưa (kiểm tra so
sánh mẫu thống kê)
vẽ đường tần
suất dòng chảy năm từ
tài liệu thực đo.

Xác định trị số
(Qp) của dòng chảy
năm ứng với tần suất
thiết kế.
a)việc đánh giá
mẫu tài kiệu thực đo là
việc xem xét số tài liệu
đó đã đủ dài hay chưa
có tính đồng nhất hay
không độc lập hay
không .
b)sau khi khẳng
định mẫu tài liệu đủ
tiêu chuẩn của mẫu
thống kê ta tiến hành
xây dựng đường tần
suất dòng chảy năm từ
mẫu tài liệu thực đo
theo phương pháp đã
học ⇒ Q, C S , C v
c)từ đường tần
suất đã cho, tính :Qp=
Q .K p với Kp=f(Cs,Cv)
câu 14 : Trình bầy
phương pháp xác
định lượng dòng chảy
năm thiết kế trong
trường hợp có ít tài
liệu thực đo.


-để tính dòng chảy
năm thiết kế đòi hỏi
phải kéo dài tài liệu để
đưa về trường hợp có
nhiều tài liệu
1)tính lượng dòng chảy
năm thiết kế (Qp) khi

[ ]

n< n

-để tính Qp trong
trường hợp này người
ta thường sử dụng
phương pháp lưu vực
tương tự và dùng quan
hệ tương quan để kéo
dài tài liệu tính toán
như sau:
giả sử lưu vực nghiên
cứu có n năm tài liệu (
n < [ n ] ) cần tính toán
dòng chảy năm cho lưu
vực này, chọn một lưu
vực có nhiều tài liệu (N
năm)
+thiết lập tương quan
hệ tương quan theo số
liệu quan trắc song

song của hai lưu vực
(lưu vực tính toán và
lưu vực tương tự)
+kéo dài tài liệu cho
lưu vực nghiên cứu
theo tài liệu của lưu
vực tương tự
+kéo dài trựuc tiếp để
đưa về trường hợp có
nhiều tài liệu
+kéo dài gián tiếp:
dùng tương quan để
chuyển hoá các thông
số thống kê dòng chảy
năm
của lưu vực nghiên cứu
từ n năm về N
năm
+Tính QpA
a)thiết lập tương quan
dòng chảy giữa
hai lưu vực để
kéo dài trực tiếp
tài liệu lưu vực


A đưa về trường
hợp có nhiều tài
liệu (dựa vào tài
liệu của n năm

quan trắc song
song )
MAi; i=(1-n)
MBi; i=(1-n)
Cách 1:
bằng phương trinh hồi
quy coi lưu vực
A là (y~MA)
bằng phương trinh hồi
quy coi lưu vực
B là (x~MB)
phương trình hồi
MA − MA =

∑ (M

Ai

− M A )( M Bi − M B )

∑ (M

− MB)

Bi

m

γ = cos180 0. ; γ ≥ 0,8
n



.

( M Bi − M B )(1)

trong đó: MA modun
dòng chảy trung bình
cóa điều kiện của lưu
vực A
-MAi ,MBi tài liệu thực
đo của hai lưu vực
trong n năm song song
M A , M B giá trị trung
bình của MA ,MB trong
n năm
Phương trình (1) có thể
viết dưới dạng
MA − MA = γ

định, phương trình (2)
trở
về
dạng
M A = f ( M Bi ) .Nếu
γ ≥ 0,8
thì
dùng
phương trình (2) để
kéo dài tài liệu cho lưu

vực A theo tài liệu của
lưu vực B trong (Nn)năm.
Cách 2: bằng phương
pháp đồ giải
vẽ đường tương quan
(MA~MB) theo các
điểm
quan
hệ
(MAi ,MBi)
tính

σA
.M Bi − M B (2)
σB

n

γ=

1

Ai

M oA − M A = γ .

− M A )( M Bi − M B )

An


σ Bn

.( M oB − M B )( 3)

trong đó MoA ,MoB
:dòng chảy chuển của
1
1
lưu vực A,B (kỳ vọng
2
toán dòng chảy năm)
∑ ( M Ai − M A )
M A , M B modun dòng
σA =
,
n
chảy trung bình
2
của lưu vực A,B
∑ ( M BAi − M B )
trong n năm
σB =
song song.
n
γ
hệ số tương quan
Vì có MAi ,MBi nên
γ ,σ A ,σ B
được xác


∑ (M
n

Ai − M A ) .∑ ( M Bi − M B )
2

n

2

đường tương
quan để chuyển
hoá
→ M oB trên đường
tương quan

quân
phương của dòng chảy
MoB
lưu vực A,B
trong N năm
M
CVAN = CVBN . Ao .tgα
∑( M − M )
n

γ Bn =

σ An =


2

Bi

Bn

M oB

1

n

γ AN

σ 2 Bn
1 −γ 2 
1

2

σBN


2







tính từ tài liệu /
công thức
chuyển hoá
Trong đó: σ nA là
khoảng
lệch
quân
phương dòng chảy của
lưu vực A trong
n năm
σ nB là khoảng lệch
quân phương
dòng chảy của lưu vực
B trong n năm
γ hệ số tương quan
Dùng phương trinh (3)
để xác định MoA
theo MoB
hệ số CvAN trong N năm

dùng đường tương
quan để kéo dài tài liệu
lưu vực A theo tài liệu
lưu vực B trong (Nn)năm
b)thiết lập tương quan
để kéo dài gián tiếp
cho tài liệu lưu vực A.
bằng phương trình hồi
quy (đối tượng chuyển
hoấ là các thông số

thống kê ⇒ lấy làm CVAN = σ NA
M oA
hàm số, đối số là lưu
hệ số CsAN trong N năm
vực tương tự )
thông số thống kê dòng C sAN = m.CVAN với m
chảy năm của lưu vực
mượn của
lưu vực tương tự
 B :: M oB , CvB , C sB


trong đó:
A : M oA , C vA , C sA
γ là hệ số tương quan 

σ

∑ (M

σ An , σ Bn là khoảng lệch Dùng

C sBN
(m = C )
VBN

bằng đồ giải để chuyển
hoá các thông
số thống kê dòng chảy
lưu vực A theo

quan hệ tương quan
với dòng chảy
lưu
vực B trong N năm
Vẽ đường tương quan
từ tài liệu MAi
,MBi (i=n năm)

trong đó CVBN tính từ
tài liệu thực đo
trong N năm của lưu
vực B
MoA ,MoB dòng chảy
chuẩn của lưu
vực
A,B
α góc tạo bởi đường
tương quan với
trục biểu thị dòng chảy
lưu vực tương tự
C sAN = m.CVAN với
C sBN

(m = C

)

VBN

* Tóm lại trong trường

hợp có ít tài liệu
vấn đề cơ bản là tìm
cách kéo dài tài
liệu để xác định 3 đặc
trưng thống kê
dòng chảy năm ( Qo,Cs,
Cv) từ đó xác
định đường ttần suất lý
luận dòng chảy
năm → Qp = Qo x Kp .
Câu 15: Trình bầy
phương
pháp
xác
định lượng dòng chảy
năm thiết kế
trong trường hợp
không có tài
liệu
thực đo?
Trong trường hợp
không có tài liệu các
thông số thống kê dòng
chảy năm được tính
riêng lẻ theo cách thức
khác nhau:


a)Tính Qo:
Mượn tài liệu của lưu

vực tương tự (lưu vực
có điều kiện hình thành
dòng chảy giống như
lưu vực nghiên cứu có
nhiều tài liệu)
Mượn Modun dòng
chảy chuẩn của lưu vực
tương tự
Nếu hai lưu vực thoả
mãn các điều kiện
tương tự Mo nc=Mo tt
(Mo=Moa)
nêu hai lưu vực có sự
khác biệt về diện tích
thì phải hiệu chỉnh M0=
F
k1.Moa ( k = 
 Fa





0, 2

)

mượn hệ số dòng chảy
chuẩn của lưu vực
tương tự

α0 = αa =

y0
⇒ có
X 0a

α 0 ⇒ y 0 = α 0 .X 0

dùng bảng đồ đẳng trị
modun dòng chảy do
modun dòng chảy
không phụ thuộc vào
diện tích vì vậy bằng
cách tổng hợp tài liệu
của nhiều trạm quan
trắc trên vùng lãnh thổ
rộng lớn người ta xây
dựng được bản đồ đẳng
trị modun biểu thị qui
luật thay đổi theo
không gian dòng chảy.
khi có bản đồ đẳng trị
chúng ts có thể sử dụng
để tính toán cho lưu
vực nghiên cứu khi
không có tài liệu.
nếu lưu vực có đường
đẳng tri đi qua :

∑ m .f

i

α 0 hệ số dòng chảy
i

chuẩn
Khi sử dụng các công
∑ fi . f
thức trên điều quan
∑ fi = F
trọng là xác định vùng
mj + mj + 1
mi =
là của lưu vựuc nghiên
2
cứu để xác định thông
modun trung bình giữa số tổng hợp.
hai đường đẳng trị gần Trong trường hợp có
nhau ( m j , m j + 1 )
lưu vực tương tự hệ số
fi diện tích kẹp giữa hai Cv của lưu vực nghiên
đường đẳng trị modun cứu có thể được tính từ
F diện tích lưu vực
tài liệu của lưu vực
nếu lưu vực không có
tương tự.
đường đẳng trị cắt thì
cụ thể: dùng công thức
xác định trọng tâm lưu (1)
vực theo hình học rồi

a a = C va + 0,063 lg(1 + Fa )
nội suy đến đường
hai lưu vực tương tự
đẳng trị gần nhất
dùng công thức kinh
⇒ aa = a
nghiệm
⇒ Cv = aa − 0,063 lg(1 + F )
y 0 = a ( X 0 − b) , (a,b là
= Cva + 0,063 lg(1 + Fa ) −
các thông số kinh
0,063 lg(1 + F )
nghiệm đã được phân
1 + Fa
vùng )
Cv = Cva + 0,063 lg(
)
1
+
F
Dùng phương trình cân
c)tính Cs: C s = m.C v với
bằng nước nhiều năm
M=

với

y0 = X 0 − Z 0

b)Tính Cv

trong trường hợp
không có tài liệu Cv
được xác định theo
công thức kinh
nghiệm, có hai công
thức thường dùng sau:
C v = a − 0,063 lg(1 + F )(1)
A
C v = 0, 4
( 2)
M 0 .(1 + F ) 0,08
C
C vy = vxm (3)
α0

Trong đó: A,a,m là các
thông số tổng hợp có
tính chất vùng
Mo là modun dòng
chảy chuẩn
F là diện tích lưu vực
Cvx hệ số biến động
mưa năm

m=

C sa
mượn của lưu
C va


vực tương tự.
có Qo,Cs,Cv ⇒ Q p
Câu 16 : khái niệm
phân phối dòng chảy
năm , phân phối dòng
chảy năm thiết kế, các
cách biểu thị ? Trình
bầy phương pháp xác
định phân phối dòng
chẩy năm thiết kế theo
phương pháp điển
hình ?
a)Khái niệm
- Sự thay đổi của dòng
chảy trong một năm
được gọi là phân phối
dòng chảy trong năm.
b) Phân phối dòng
chảy năm có thể biểu

thị theo 2 cách như
sau:
-Theo đường quá trình
lưu lượng bình quân
tháng (hoặc tuần,
ngày , mùa)và kí hiệu
là (Q~t) .
-Theo đường duy trì
lưu lượng bình quân
ngày :

c) Phương pháp năm
điển hình:
-Từ tài liệu thực đo
chọn một năm có tổng
lượng dòng chảy năm
bằng tổng lượng năm
thiết kế và có tổng
lượng dòng chảy mùa
kiệt năm bằng thiết kế
 Wndh = Wp

nếu chọn
 Wkdh = Wkp

được năm thoả mãn thì
lấy luôn phân phối
dòng chảy năm đó làm
thiết kế ,ngược lại nếu
không chọn được năm
thoả mãn thì phải:
- Thu (phóng) (Q~t) dịnh
hình → (Q~t) thiết kế :
+Tính hệ số thu phóng
các tháng mùa khô K1:
K1 =

WKP
WKdh

+ Tính hệ số thu phóng

các tháng mùa lũ K2 :
K2 =

Wnp − WKp

Wndh − WKdh

+ Tiến hành thu phóng.
Câu 18: Trình bày các
phương pháp xác
định phân phối dòng
chảy năm thiết kế
trong trường hợp
không có tài liệu thuỷ
văn.
a)Mượn hệ số phân
phối dòng chaỷ năm
của lưu vực tương tự


-từ tài liệu thực đo của
lưu vực tương tự ta
tinh ra phân phối lưu
vực tương tự sau đó
chuy ển sang phân phối
dòng chảy (kp)
(Q~t).a → (kp~t).a:
Qia

Kpa = Qpa : Qia lưu

lượng tháng thứ i
Qpa : lưu lượng thiết kế
Kp: hệ phân phối thiết
kế dòng chaỷ
(Kpi~t)a = (kpi~ t) của
lưu vực nghiên cứu →
(Qpi~t) = Qp(Kpi~t)a
b)Mượn hệ số phân
phối dòng chảy năm
của vùng
Vì dòng chảy cũng có
quy luật thay đổi theo
không gian cho nên ta
tiến hành phân vùng hệ
số phân phối dòng
chảy năm
Qpi của lưu vực nghiên
cứu = Ki của vùng x
Qp
(Qip~t) = (Kip~t)vùngx Qp

Chương V
Câu 18,19,20,21:Khái
niệm dòng chaỷ lũ
,các đặc trưng tính
toán lũ .Dòng chảy lũ
thiết kế ? Các vấn đề
cần giải quyết khi tính
lũ thiết kế trong
trường hợp có nhiều

tài liệu quan trắc về
lũ.
A)Khái niệm :Dòng
chảy lũ : Là một pha
của dòng chảy sông
ngòi có lượng dòng
chảy lớn nhất trong

năm. Khi lũ về thì
lượng sông dâng cao
chảy với tốc độ lớn,
nếu khả năng tải của
sông ở vị trí nào đó
không đáp ứng được
gây tràn bờ dẩn đến vở
đê gây tai hoạ cho con
người. Việc nghiên cứu
tính toán dòng chảy lũ
có ý nghĩa quan trọng
cả về lý luận và thực
tiễn
-Về lý luận tính toán
nghiên cứu dòng chảy
lũ cho phép chúng ta
nắm bắt đầy đủ chế độ
dòng chảy của 1 con
sông từ đó có những
phương án đối phó .
-Về mặt thực tiễn tính
toán dòng chảy lũ có

ảnh hưởng đến hiệu
quả của công trình, nếu
tính đúng sẽ thiết kế
được công trình phù
hợp, nếu sai dẫn tới
hậu quả gây tổn thất,
lãng phí. Nếu tính lũ
thiên lớn thì phải xây
dựng công trình lớn
gây lãng phí, tính thiên
nhỏ thì công trình nhỏ
không ổn định.
-Mỗi trận lũ thường
đặc trưng bởi 3 yếu tố
như sau:
+ Đỉnh lũ Qmax
+ Tổng lượng lũ : W =
∫ T0 Qdt
+ Đường quá trình lũ
t

x
( Q ~ t ) γ = t thời
l
gian lũ lên tl ,thời gian
lũ xuống tx
(vẽ hình )
hệ số hình dạng f =

QMax

. tlên
W

=‫ﻻ‬..

tl
( T là thời
T

gian lũ )
* Dòng chảy lũ thiết
kế : là trận lũ có đỉnh
(Qmax) và tổng lượng W
được tính với tần số
thiết kế của công trình
và có dạng đường quá
trình bất lợi đối với
công trình. Khi tính
toán lũ thiết kế người
ta phải căn cứ vào tần
suất thiết kế đã được
quy định trong quy
định của Nhà nước. tần
suất này do quy mô
tầm quan trọng của
từng công trình quyết
định. Thường người ta
phân ra các cấp bậc
khác nhau và tương
ứng quy định tần suất

thiết kế.
Ví dụ (Cấp I: P=0,1% Thiết kế công trình có
khả năng chịu trận lũ
1000 năm suất hiện 1
lần. Vậy khi tính toán
cần xác định quy mô
trận lũ 1000 năm suất
hiện 1 lần)
Khi tính toán thiết kế
công trình tuỳ theo
từng loại công trình
khác nhau người ta lựa
chọn đặc trưng cần tính
toán tương ứng.
Ví dụ: Với công trình
Đê người ta chỉ cần
tính Qmax để suy ra mực
nước lớn nhất ở trong
sông, nhưng đối với
công trình hồ chứa
phải xác định cả 3 đặc
trưng: Qmax, Wmax, và
đường quá trình (Q~t).
B)Các vấn đề cần giải
quyết khi tính lũ thiết

kế trong trường hợp có
nhiều tài liệu quan
trắc về lũ
1) Tính Qmax : trong

trường hợp có nhiu tài
liệu về lũ
Để tính Qmax chúng ta
cần giải quyết 4 vấn đề
như sau
- vấn đề chọn mẫu
thống kê
- xữ lý lũ đặc biệt lớn
- chọn phân phối lý
luận để vẽ đường tần
suất dòng chảy đỉnh lũ
- Chọn hệ số an toàn
a) Chọn mẫu thống kê
đỉnh lũQmax
Do mỗi năm có nhiều
trận lũ khác nhau vì
vậy cần phải tiến hành
chọn mẫu thống kê
đỉnh lũ phù hợp để
đảm bảo tính toán
chính xác. Các phương
pháp chọn mẫu thống
kê đỉnh lũ:
Chọn mỗi năm một
trận lũ lớn nhất
Độc lập do của từng
năm
Đồng nhất do bão gây
ra
Đại biểu hạn chế do

trong năm có nhiều
trận lũ
Chọn mỗi năm nhiều
trận lũ
-chọn mỗi năm 2, 3
trận lũ cố định phải
chú ý tính độc lập của
trận lũ được chọn
Chọn các trận lũ trong
năm ít ảnh hưởng với
nhau
+ Mẫu thống kê tính
đại diện cao hơn
Chọn các trận lũ có
Ql>Qgh: Chú ý tính
độc lập các trận phụ


thuộc lẫn nhau loại
trừ. Chọn
Qgh=Qmax,min hoặc
= 3Qo, làm tăng dung
lượng mẫu đảm bảo
tính đại biểu, tuy
nhiên sảy ra trường
hợp có năm chọn
nhiều hoặc ít trận.
Hiện nay trong quy
phạm tính toán người
ta quy định chọn mẫu

từ 2 đến 3 trận lũ
trong năm để tính
Chọn theo phương
pháp sắp xếp thứ tự:
Thống kê toàn bộ trận
lũ sảy ra trong n năm
quan trắc sau đó xếp
từ lớn đến nhỏ, cuối
cùng lấy các trận lũ
tương đương vố số
năm quan trắc
.a)Xử lý lũ đặc biệt
lớn:
-Là trận lũ khác
thường về quy mô so
với các trận lũ khác
của 1 con sông được
hìh thành do sự tổ hợp
bất lợi của các hình
thái thời tiết và ít khi
sảy ra, thời gian xuất
hiện 50 hoặc trên 100
năm.
-Trong tính toán thiết
kế cần phải sử lý đặc
biệt lớn để đảm bảo an
toàn cho công trình
-Nội dung xử lý:
- Xác định thời kỳ
xuất hiện lại của lũ

lịch sử. Việc xuất hiện
lại được tính một cách
gần đúng căn cứ vào
tài liệu điều tra về lịch
sử
Ví dụ: + Sông A có tài
liệu quan trắc từ 1960
đến 2000 trong đó có

trận lũ năm 1971 là lớn
nhất kể từ năm 1900
trở lại đây suy ra N =
2000-1900=100 năm
+ SôngB: 1960-:-2000
theo điều tra có trận lũ
năm 1936 là lịch sử
mà kể từ mốc 1900 trở
lại đây không có trận
lũ nào bằng. Thời gian
xuất hiện lại tính bằng
N= 2000-1900=100
năm
+ Sông C tài liệu điều
tra từ 1960-:- 2000
theo điều tra kể từ
1900 có 1 trận lũ 1945
và lũ 1986 là tương
đương nhau và lớn
nhất do đó trong thời
gian điều tra có 2 trận

lũ lịch sử. Thời gian
xuất hiện lại trận lũ là:
N=100/2=50năm
-Điều chỉnh lại bộ
thông số thống kê
Qmax: Thực chất xử lý
lũ dặc biệt lớn là kéo
dài tài liệu từ mẫu
thống kê từ n về
Nnăm. Vì vậy sau khi
kéo dài tài liệu thì cần
điều chỉnh lại thông số
thống kê theo mẫu N
năm. Để hiệu chỉnh
các thông số này
người ta dựa vào giả
thiết của K-M.
Qn = Q N −n

-Coi 

σ n = σ N −a

Với a

là số trận lũ lịch sử
-Khi đó
N

QN =


∑Q

i

1

N

=

n
N−a
1n

Q
+
Q
+
Qi 


j ∑
j

N1
1
1



trong đó Qi,Qj lũ
thường ,lũ lớn

-Do
n− a

n

Qn =

∑Q ∑Q
i

n

=

i

= Qn − a
N−a
N−a
 N − a n
⇒ ∑ Qi = 
 ∑ Qi
 n 1
1
⇔ QN =
1


1

1a
 N − a n 
Q
+
 ∑ Qi 

j 
N  1
 n 1 
N

*

CVN =

∑ ( K − 1)

2

P=

i

1

N−1

N− a


 1  a
2
= 
 . ∑ ( K j − 1) + ∑ ( K i − 1) 
 N − 1   1
1

2

n

 1  a
2  N− a
( K i − 1)  
=  ∑ (Kj − ) + 

 N − 1  1
 n− 1 1


Qj

K j =
QN

-với 
 K = Qi
 i Q N
* C SN = m.CVN với


m=

C SN
CVN

đường tần suất lý luận
K-M theo phương pháp
thông thường: mỗi năm
chọn một mẫu suy ra
Pn=m/n+1
-chú ý : nếu mẫu thống
kê chọn theo phương
pháp mỗi năm nhiều
trận lũ thì tần suất kinh
nghiệm tính theo
m
100% là tần suất
n+1

lần PL vì vậy trước khi
vẽ điểm kinh nghiệm
chuyển sang tần suất
năm Pn=1-(1-PL)S (s là
số trận lũ bình quân
được chọn trong năm).
-tần suất kinh nghiệm
của lũ đặc biệt lớn
được tính theo :
PjN =


M
100% (M là
N +1

thứ tự lũ đặc biệt)

Câu 22:Các phương
c) Chọn đường tần suất pháp xác định đường
quá trình lũ thiết kế
lý luận tính Qmp :
khi có nhiều tài liệu
-trong hai đường lý
thực đo về lũ.
luận PIII va K-M
-Đường quá trình lũ là
người ta thấy rằng khi
đường quá trình trận lũ
tính lũ thiết kế không
mà có đỉnh lũ bằng
nên sử dụng đường
đỉnh lũ thiết kế (Qmp)
PIII vì có nhiều sông
có nhiều hệ số Cs<2CV và tổng lượng thiết kế
(Wmp) và có dạng bất
nên đường PIII không
phù hợp, vi vậy nên sử lợi đối với công trình,
được làm căn cứ để
dụng đường K-M để
tính toán, ngoài ra còn tính ra quy mô thiết kế

công trình phòng lũ.
sử dụng thêm một số
dạng phân bố khác như -Trong trường hợp có
nhiều tài liệu quan trắc
là Gumbel 1, Gumbel
lũ , đưòng quá trình lũ
2…..
thiết kế được xác định
-trong tính toán thuỷ
theo phương pháp thu
văn hiện nay chỉ dẫn
phóng lũ điển hình như
dùng đường K-M là
sau:
chủ yếu để tính lũ .
-từ tài liệu thực đo tiến
-khi có mẫu thống kê
hành chọn 1 trận lũ
đỉnh lũ thực hiện ở
điển hình có đỉnh lũ
mục a) tiến hành vẽ


bằng đỉnh lũ thiết kế
(Qmp), tổng lượng bằng
tổng lượng thiết kế
(Wmp) nếu không chọn
được theo hai điều kiện
thì có thể chọn 2 trận
điển hình, 1 trận có

Qmđh=Qmp; 1 trận có
Wmđh=Wmp . Sau đó tìm
ra quá trình thiết kế
chung.
-nếu chọn được trận lũ
thoả mãn điều kiện
bằng thì lấy luôn
đường quá trình đó làm
thiết kế nhưng chỉ chọn
đựoc xấp sỉ vì vậy cần
phải tiến hành thu
phóng. Có 2 cách thu
phóng:
-cách 2:thu phóng theo
phương pháp 2 tỷ số
(ghepxki):theo phương
pháp này đường quá
trình lũ phải được thu
phóng cả tung và
hoành độ để đảm bảo
đường sau khi thu
phóng có đỉnh lũ bằng
đỉnh lũ thiết kế và tổng
lượng bằng tổng lượng
thiết kế .
-Trình tự như sau:
+tính hệ số thu
phóng :hoành độ và
tung độ theo Kq
Tung độ K Q =


Qmp

Qmdh
Tp K w
Hoành độ K T = T = K
dh
Q

tiến hành thu phóng
:chia đường quá trình
điển hình và các thời
đoạn ∆ t khác nhau rồi
đem nhân như sau:
Qiđh.KQ ; Tiđh.KT
+kết quả khi thu phóng
dạng đường quá trình
lũ sẽ biến dạng so với

điển hình nhưng đảm
bảo đỉnh lũ bằng đỉnh
lũ thiết kế ,tổng lượng
bằng tổng lượng thiết
kế.

ngày thiết kế được tính
theo hai trường hợp :
+có tài liệu mưa tự ghi
(tính như trên )
+có tài liệu mưa ngày

tính theo đường quan
Câu 23:Khái niệm
hệ
lượng mưa thiết kế và B)cường độ mưa và
cường độ mưa thiết
phương pháp xác định :
kế. Trình bày phương cường độ mưa thiết kế
aτp là cường độ mưa
pháp xác định lượng
mưa thiết kế .
trung bình lớn nhất ứng
A)khái niệm,
với thời đoạn T và tần
phương pháp xác định : suất P
Lượng mưa thiết kế
+tính aτp theo tài liệu
( , Hτp ) là lượng mưa
đo mưa tự ghi
lớn nhất trong thời
H τp
đoạn T cho trước được aτp = T
xác đinh trên đường
+tính aτp khi không có
quá trình mưa ứng với
tài liệu đo mưa tự ghi
tần suất thiết kế P. để
tính lượng mưa thiết kế (tính theo tài liệu đo
mưa ngày)
người ta thường sử
* Tính bằng công thức

dụng hai cách :
-khi có tài liệu đo mưa kinh nghiệm (T > 90
K .H
tự ghi tiến hành khai
phút) ⇒ aτP = n1 np
t
toán lượng mưa HTi →
T< 90 phút
chọn mẫu → vẽ đường
K .H np
tần suất (HT~P) →
⇒ aτP = n 2 n3

( , Hτp )

T0 .t

aτp

Trong đó K hệ số
chuyển đổi từ lượng
mưa ngày trên lượng
mưa 1440 phút

T

K=

-có tài liệu mưa ngày
,tính chuyển đổi qua

việc tính
aτp → Hτp =

-khi không có tài liệu
thời đoạn ngắn tính
theo đường quan hệ
ψ (T ) =

H τP
~ T lập sẵn
H mp

cho các vùng .trong đó
Hτp là lượng mưa lớn
nhất thời đoạn T ứng
với P, Hmp là lượng
mưa ngày lớn nhất ứng
với P.
Hτp = ψ T .H mp và
lượng mưa ngày theo
công thức .Lượng mưa

Hn
H 1440 phut

n1,n2,n3 hệ số
triết giảm mưa đã được
phân vùng
Tính atp theo
đường cong triết giảm

mưa ⇒ ψ ~ T đã lập
ψT
=ψ T
T
ψ T .H np

sẵn cho vùng.
a tp =

H Tp

T
= ψ T .H np

=

T

Câu 24:Khái niệm và
cách xác định thời

gian tập trung dòng
chảy trên lưu vực.
a)khái niệm: là thời
gian cần thiết để dòng
chảy ở xa nhất tiến tới
cửa ra lưu vực
τ = τ d + τ s gồm thời
gian chảy trên sườn
dốc và chảy trong

sông.
+Trong các công thức
tính Qm thời gian tập
trung dòng chảy được
xác đinh theo các cách
khác nhau, trong đó có
hai quan điểm tính τ
chủ yếu là :
+coi thời gian tập trung
dòng chảy trên lưu vực
chính là thời gian dòng
chảy trên sông thường
chỉ phù hợp cho lưu
vực lớn τ = τ s (1)
τ = τ d + 1,15τ 1,1 s (2) đây
là công thức do quy
phạm hiện hành quy
định.
để tính τ theo công
thức (1) τ = τ s =

Ls
3,6.V

với V=(0,6-0,7)Vmax
(Vmax là tốc độ lớn
nhất)
+tính τ theo công thức
(2) τ d = f (φ d ) quan hệ
lập sẵn theo vùng

φ d hệ số thuỷ địa mạo
sườn dốc,
φd =

(10 3.Ld ) 0,6
với
md . j d0,3 (α .H np ) 0, 4

Ld =

F
1,8( L + ∑ Li )

Tính τ và τ s theo quan
hệ lập sẵn, τ d ~ A ~ φ s
cho từng vùng
Trong đó τ d thời gian
sưử dụng đã xác định
ở trên .


φ s hệ số thuỷ địa mạo

lòng sông,
φs =

3

10 .Ls
m s . j .(α .H np .F )1 / 4

1/ 3
s

A=16,67.ψ τ ,
ψ τ là đường cong triết
giảm mưa lập sẵn cho
vùng
có τ d và φ s → A → ψ τ
→τ →τs

Câu 25: Khái niệm và
cách xác định tổn thất
dòng chảy lũ
Tổn thất dòng chảy lũ
bao gồm 4 thành phần
cơ bản:
-thảm phủ thực vật giữ
lại.
-vùng trũng
-thấm
-bốc hơi (không đáng
kể)
Để xác định dòng chảy
lũ có hai hướng :-xác
định từng thành phần
rồi cộng lại.việc xác
đinh thảm phủ và điền
trũng rất khó khăn
thường chỉ sử dụng các
hệ số điều tiết khu vực

để biểu thị. tổn thất
thấm có thể tính định
lượng được theo cường
độ thấm của đất
phương pháp này ít
dùng .
-sử dụng hệ số tổn thất
α gồm :
α của cả trận lũ:
α tranlu =

y tr
X tr

α đỉnh lũ:
y
x .t − K t .t
α dinhlu = t = t
Xt
at .t
K
K
= 1− t ≈ 1− o
at


Trong đó; yt lớp nước
đỉnh lũ, Xt lớp nước
sinh đỉnh lũ ,Kt cường
độ thấm

Khi tính Qmp coi tổn
thất là nhỏ nhất suy ra
Kt=Ko(Ko là cường độ
thấm ổn định);at=aτ
K 0 = f ( dat )

aτ = f ( H n , F )

α phụ thuộc vào loại

đất, lượng mưa ngày
(Hnp ) ,diện tích (F)
Câu 26: Khái quát sự
hình thành dòng chảy
lũ và Thiết lập Công
thức căn nguyên dòng
chảy. Suy diễn ra
công thức tính lưu
lượng đỉnh từ mưa
rào.
Lũ là một pha của chế
độ dòng chảy sông
ngòi có lượng cung cấp
lớn nhất trong năm
nước sông dâng cao
,dòng chảy nhanh ,
nước sông đỏ ngàu do
mang theo
a)sự hình thành dòng
chảy lũ trên sông: có

thể khái quát bằng 3
quá trình cơ bản sau:
+quá trình mưa
+quá trình tổn thất :là
giai đoạn mà trong đó
lượng mưa rơi suống
quyện vào cây cỏ lấp
đầy các hang hốc trên
mặt lưu vực thấm
xuống đất.
+quá trình tập trung
dòng chảy: là giai đoạn
nước tập trung chảy
vào khe suối, sông,
mực nước (lưu lượng)
ở tuyến đo đạc bắt đầu
dâng lên cho đến khi

đạt đến giá trị lớn nhất.
Có thể mô tả quá trình
hình thành dòng chảy
lũ trên sông bằng sơ đồ
sau (vẽ hình). Ghi chú:
thời gian từ (0-t1) toàn
bộ mưa bị tổn thất hết
chuă có dòng chảy 
tổn thất hoàn toàn, thời
gian từ (t1-t2) mưa vượt
thấm dòng chảy tăng
lên  nước dâng (lũ

lên), sau thời gian t2
mưa kết thúc lũ xuống.
b)thiết lập công thức
căn nguyên dòng chảy:
giả thuyết quá trình
mưa và thấm là đồng
nhất, người ta đã lập
được công thức để biểu
thị quá trình hình thành
dòng chảy lũ trong
sông như sau:
i= K

Qi = ∑ h K . f i − K + 1(1)
i =1

trong đó: h1, h2, h3, hK
lượng mưa có thấm ở
các thời đoạn khác
nhau.
K là hệ số thời đoạn
mưa hiệu quả.
Fi-K+1; f1;f2;..;fn: diện
tích bộ phận giữa các
đường chảy đẳng thời (
τ 1 ,τ 2 ,..,τ n )
Khi các đường chảy
đẳng thời gần nhau thì
quá trình lưu lượng trở
thành quá trình thực:

(công thức căn nguyên
dòng chảy tổng quát)
τ

Qt = ∫ h( t −τ ) . f ( τ ) .dτ trong
0

đó: τ thời gian tập
trung dòng chảy trên
lưu vực,
fτ hàm ảnh hưởng
-phân bố diện tích

ht −τ cường độ cấp nước

có tính thời gian chảy
chuyền τ
c)suy diển ra công thức
tính lượng mưa đỉnh từ
mưa rào;
QM = h.τ .F ( 2) trong đó:
hτ là cường độ cấp
nước trung bình lớn
nhất trong thời đoạn.
F diện tích lưu vực.
T = τ thời gian tập
trung dòng chảy trên
lưu vực.
hτ = α .aτ ⇒ QMax = K .α .aτ .F (3)
trong đó: α hệ số dòng


chảy tổn thất.
aτ là cường độ mưa
trung bình lớn nhất
trong thời đoạn τ
(mm/phút)
F diện tích lưu vực. K
hệ số đổi đơn vị, τ thời
gian tập trung dòng
chảy trên lưu vực.
Công thức (3) là công
thức căn nguyên dòng
chảy tính QM (QMax)
Câu 27:trình bày công
thức cường độ giới
hạn tính đỉnh lũ thiết
kế trong trường hợp
không có tài liệu thực
đo
.a)công thức cường độ
giới hạn:
Qmp = A.α .H np .F .δ trong
đó: ( δ )hệ số xét đến
tác dụng điều tiết của
ao hồ trên lưu vực,
(A)thông số địa lý,
(Hnp) lượng mưa năm
ứng với tần suất thiết
kế, (F) diện tích lưu
vực, ( α ) hệ số dòng

chảy lũ.
Trình tự xác định Qmp
như sau:


-Xác định Hnp :chọn
trạm mưa đại diện, vẽ
đường tần suất lượng
mưa ngày lớn nhất, với
đường tần suất thiết kế
P sẽ có Hnp.
-Xác định α : tra bảng
(5-16) tương ứng với
Hnp,F và loại đất trên
lưu vực.
-Xác định A: tra bảng
(5-20) tương ứng với
τ d và φ s của lưu vực.
-Xác định δ :

-tính theo bản đồ đẳng
10%
trị q100
:
n

Qmp = q

10%
100


 q 10% 
. 100  .F .λ p .δ
 F 

-tính theo tài liệu lưu
vực tương tự :
F 
Qmp = Qmpa . a 
F

n −1

Trình tự tính toán Qmp
theo công thức triết
giảm:
a)Xác định q100 của lưu
vực nghiên cứu từ bản
đồ đẳng trị q100
b)Xác định n từ bản đồ
phân vùng thuỷ văn.
c)Xác định λ p từ bảng
(5-12)
d)Xác định δ :

lên, (f) hệ số hình dạng
trận lũ, F diện tích lưu
vực (Km2), ( δ ) hệ số
xét đến ảnh hưởng điều
tiết của ao hồ,rừng,

lòng sông.,(Qng) lưu
lượng nước trong sông
trước khi có lũ.
Trình tự tính toán :
a)Xác định thời gian lũ
lên t1: t1 = τ S =

L
3,6.Vτ

trong đó: ( Vτ )là vận tốc
truyền lũ trung bình
1
trong sông và có:
δ =
trong đó :
1 + Cf aoho
Vτ = (0,6 ÷ 0,7)Vmax ; với
F aoho
Vmax là vận tốc bình
f aoho =
, C là hệ số
F
quân lớn nhất ở cửa ra
phu thuộc vào lớp
xác định theo tài liệu
dòng chảy lũ:vùng
thực đo.
1
chảy lũ kéo dài thì

b)nhóm thông số α (
δ=
trong đó :
C=0,10, vùng thời gian
1 + Cf aoho
H Tp − H 0 ): H Tp = ψ τ .H np
mưa lũ ngắn lấy c=0,20
F aoho
Khi chọn được lưu vực f aoho = F , C là hệ số trong đó: (Hnp) là lượng
mưa ngày lớn nhất
tương tự thì công thức phu thuộc vào lớp
thiết kế của trạm đại
tính Qmp viết lại như
dòng chảy lũ:vùng
diện, (ψ τ ) tra từ quan
sau:
chảy lũ kéo dài thì
ψ τ
Qmp = A.(α .H np ) a .F .δ
C=0,10, vùng thời gian hệ ( τ ~ ) bảng (5-14)
mưa lũ ngắn lấy c=0,20 với τ = τ S
Trongđó:
c) Xác định hệ số hình
Qmpa
cuối cùng tính
(α .H np ) a =
dạng lũ f: có thể xác
Qmp = q mp .F
A a .Fa .δ a
định từ bản đồ phân

vùng thuỷ văn hoặc lấy
Câu 29: Trình bày
Câu 28: trình bày
theo lưu vực tương tự.
cách tính lưu lượng
cách tính lưu lượng
3600.Qma .T fa
đỉnh lũ bằng công
đỉnh lũ bằng công
f = fa =
Wma
thức triết giảm modun thức Xôkôlôpxki trong
d)Trị số Qng sẽ được bỏ
đường trường hợp
đỉnh lũ theo diện tích
không có tài liệu thực qua với lưu vực bé
trong trường hợp
(hoặc vùng khô hạn) và
không có tài liệu thực đo.
công thức Xôkolôpxki: lấy bằng dòng chảy
đo.
chuẩn ở các lưu vực
α .( H Tp − H 0 )
công thức triết giảm
Qmp = 0,278.
. f .F .δ + QC tương đối lớn.
modun đỉnh lũ theo F:
t1
A
trong đó: ( α ) hệ số

q m = n trong đó: (A)
F
dòng chảy lũ,( H Tp ) lớp
Câu 31: Xác định
là thông số địa lý; (n)
nước mưa thiết kế
đường quá trình lũ
là hệ số triết giảm
(mm),tính trong thời
thiết kế trong trường
modun theo diện tích
gian T giờ,(H0) lớp
hợp không có tài liệu
F;
nước tổn thất ban đầu
đo đạc lũ.
(mm),(t1) thời gian lũ

1/ Theo mô hình tam
giác:
Xây dựng tam giác khi
có đường cao Qm , đáy
T =2W/Qm (hvẽ)
2/ Theo hình thang
Td = Q,1Tlũ
Tlũ = 2W/ 1,1Qm
3/ Các dạng đường
cong Xôcôlôpxky
t
Qt = Qm  

 t1 

m

n

 t − tx 

Qt = Qm 
 t 
 x 
L
Ls
tl = s =
3,6V 3,6(0,65Vm



×