Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tự do di chuyển lao động trong cộng đồng kinh tế ASEAN cơ hội và thách thức đối với việt nam (Tóm tắt trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.25 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ HỒNG THƢƠNG

TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TRONG CỘNG
ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH THU

Hà Nội - Năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ HỒNG THƢƠNG

TỰ DO DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TRONG CỘNG
ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH THU


Hà Nội - Năm 2016


MỤC LỤC
Danh sách các từ viết tắt .................................................................................................. i
Danh sách bảng .............................................................................................................. iii
Danh sách hình ............................................................................................................... iv
Phần mở đầu .................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Tính mới của luận văn ................................................................................................. 3
5. Kết cấu luận văn .......................................................................................................... 3
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn
đề tự do di chuyển lao động trong ASEAN ................................................................. 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 4
1.1.1. Các nghiên cứu chung về Cộng đồng kinh tế ASEAN với Việt Nam .................. 4
1.1.2. Nghiên cứu về thị trường lao động ASEAN trong bối cảnh thành lập AEC ....... 9
1.1.3. Các nghiên cứu về vấn đề tự do di chuyển lao động trong bối cảnh thành lập
AEC ............................................................................................................................... 12
1.1.4. Khoảng trống nghiên cứu và định hướng đề tài .................................................. 14
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề di chuyển lao động .................................... 15
1.2.1. Các khái niệm liên quan ...................................................................................... 15
1.2.2. Các lý thuyết về di chuyển lao động ................................................................... 16
1.2.3. Tác động của di chuyển lao động ........................................................................ 20
1.2.4. Xu hướng di chuyển lao động ............................................................................. 22
1.2.5. Vấn đề di chuyển lao động trong các liên kết kinh tế ......................................... 23


Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 27

2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................ 27
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu.......................................................... 28
2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................................ 29
Chƣơng 3: Thị trƣờng lao động và vấn đề tự do di chuyển lao động trong
ASEAN ......................................................................................................................... 31
3.1. Cộng đồng kinh tế ASEAN và vấn đề tự do di chuyển lao động ........................ 31
3.1.1. Khái quát về Cộng đồng kinh tế ASEAN ........................................................... 31
3.1.2. Các hiệp định liên quan đến tự do di chuyển lao động trong ASEAN ............... 32
3.1.2.1. Hiệp định khung về dịch vụ trong ASEAN (AFAS) ....................................... 32
3.1.2.2. Hiệp định di chuyển thể nhân trong ASEAN (MNP) ...................................... 34
3.1.2.3. Thỏa thuận công nhận lẫn nhau giữa các quốc gia ASEAN (MRAs) ............. 36
3.2. Thị trường lao động và sự chuẩn bị của Việt Nam cũng như các quốc gia
thành viên khác về vấn đề tự do di chuyển lao động trong AEC ............................... 38
3.2.1. Vấn đề di chuyển lao động giữa các quốc gia ..................................................... 38
3.2.2. Thể chế chính sách liên quan đến di chuyển lao động ........................................ 43
3.2.3. Cấu trúc lực lượng lao động ................................................................................ 52
3.2.4. Năng suất, trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động ..................................... 57
3.2.5. Lương, thu nhập, mức sống ................................................................................ 60
3.2.6. Các vấn đề khác liên quan đến dịch chuyển lao động ........................................ 65
3.3. Dự báo tình hình thị trường lao động Việt Nam và các quốc gia thành viên
khác trong AEC đến năm 2025.................................................................................... 67
Chƣơng 4: Cơ hội và thách thức của lao động Việt Nam trong bối cảnh AEC .... 72
4.1. Cơ hội và thách thức của lao động Việt Nam trên thị trường lao động trong
nước dưới tác động của AEC ...................................................................................... 72


4.1.1. Đối với lao động trong ngành du lịch ................................................................. 72
4.1.2. Đối với lao động trong ngành kế toán, kiểm toán ............................................... 78
4.1.3. Đối với lao động trong ngành kỹ sư, kiến trúc sư ............................................... 82
4.1.4. Đối với lao động trong các ngành khác .............................................................. 84

4.2. Cơ hội và thách thức của lao động Việt Nam trên thị trường lao động các
quốc gia ASEAN khác.................................................................................................. 90
4.2.1. Cơ hội và thách thức về vấn đề việc làm và chất lượng việc làm ....................... 90
4.2.2. Cơ hội và thách thức liên quan đến năng suất và chất lượng lao động ............... 91
4.2.3. Cơ hội và thách thức về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội liên quan ............. 92
Chƣơng 5: Kết luận và một số đề xuất ...................................................................... 97
5.1. Kết luận về kết quả nghiên cứu ............................................................................ 97
5.2. Một số đề xuất hướng tới thị trường lao động và lực lượng lao động Việt
Nam ............................................................................................................................. 100
5.3. Đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................... 104
Phụ lục ........................................................................................................................ 105
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................... 112


Danh mục viết tắt
AA

Kiến trúc sư ASEAN

ACIA

Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN

ACPA

Chứng chỉ Kiểm toán viên ASEAN

ACPE

Kỹ sư chuyên nghiệp đủ tư cách hành nghề ASEAN


ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

ADBI

Viện Ngân hàng phát triển châu Á

AEC

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

AFAS

Hiệp định khung về dịch vụ trong ASEAN

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN+1

Bao gồm các quốc gia ASEAN và Trung Quốc
Bao gồm các quốc gia ASEAN và Nhật Bản, Hàn Quốc,

ASEAN+3

Trung Quốc


ASEAN-5

Indonesia, Malaysia, Philipinnes, Thái Lan và Việt Nam
Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái

ASEAN-6

Lan

ASW

Cơ chế một cửa ASEAN

ATPMC

Ủy ban Giám sát nghề du lịch ASEAN

AUN

Hệ thống Đại học ASEAN

BRIC

Các nước có nền kinh tế mới nổi

CATS

Uỷ ban thu hút nhân tài đến Singapo

CLMV


Campuchia - Lào - Myanma - Việt Nam

CPA

Chứng chỉ hành nghề kế toán, kiểm toán của Việt Nam

DN

Doanh nghiệp

EU

Cộng đồng Châu Âu

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

1


FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Hiệp định thương mại tự do


GATS

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ

GCC

Hội đồng hợp tác vùng vịnh

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

ILO

Tổ chức Lao động Quốc tế

IOM

Tổ chức Di trú quốc tế

ISEAS

Viện nghiên cứu Đông Nam Á Singapore

LĐNN

Lao động nước ngoài

LĐTB&XH


Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội

MERCOSUR

Hiệp định Thương mại Tự do Nam Mỹ

MFN

Chế độ tối huệ quốc

MNP

Hiệp định di chuyển thể nhân trong ASEAN

MOLISA

Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội

MRAs

Thỏa thuận công nhận lẫn nhau giữa các quốc gia ASEAN
Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về Nghề Du

MRA-TP

lịch

NAFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ


NXB

Nhà xuất bản

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

PII

Hiệp hội Người lao động Indonesia
Uỷ ban thông tin và sắp xếp việc làm dịch vụ cho chuyên

PIPS

gia Singapo

POEA

Cơ quan quản lý lao động ngoài nước Philippin

PPP

Sức mua tương đương

R&D

Nghiên cứu và Phát triển


2


REP

Chương trình thu hút nhân tài trở về Malaysia

RP-T

Chương trình Residence Pass-Talent

TESDA

Cơ quan giáo dục kỹ thuật và phát triển kỹ năng Philippin

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UNCTAD

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển

USD

Đô la Mỹ

VACPA

Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam


VN

Việt Nam

VOV

Đài Tiếng nói Việt Nam

VTOS

Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam

WB

Ngân hàng thế giới

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

3


Phần mở đầu: Giới thiệu về luận văn
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam cũng như các quốc gia thành viên ASEAN đang đứng trước ngưỡng cửa
của sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với sự hình thành cuả Cộng đồng
kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập vào tháng 12/2015, hứa hẹn mở ra nhiều
triển vọng hợp tác và phát triển. Lao động có kỹ năng là một trong năm yếu tố (gồm

hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và nguồn vốn) có cơ hội được di chuyển tự do trong nội
khối, mở ra một triển vọng hòa nhập thị trường lao động của mười quốc gia thành
viên thành một thể thống nhất. Hiệp định tự do di chuyển thể nhân (MNP) đã được
hầu hết các quốc gia thành viên đồng thuận nhất trí, sẽ đảm bảo cho sự tự do đến và
đi của các lao động có tay nghề trong nội khối. Điều này sẽ khiến cho thị trường lao
động và lực lượng lao động Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội và thách thức to lớn.
Bởi chúng ta có đến gần 50% lực lượng lao động hoạt động trong ngành nông
nghiệp, được xếp vào nhóm các quốc gia có chất lượng thấp và trình độ yếu kém
nhất khu vực. Việt Nam có hơn 80% lực lượng lao động ở trình độ bậc thấp, phần
lớn trong số này mới chỉ tốt nghiệp trung học cơ sở. Trong khi đó, với chưa đến
20% lao động đã qua đào tạo, thì hầu hết là đào tạo nghề ở bậc trung cấp, cao đẳng.
Có một điều đáng lưu ý đối với lao động Việt Nam đó là sự không phù hợp giữa
trình độ, kỹ năng của người lao động được đào tạo ở các trường với nhu cầu thực tế
của doanh nghiệp, dẫn đến việc các doanh nghiệp phải có các khoá học đào tạo lại
cho người lao động trước khi đưa vào sử dụng. Những vấn đề này tạo nên một rào
cản không hề nhỏ của lực lượng lao động Việt Nam trên con đường hội nhập và
cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực trong bối cảnh lao động có tay nghề
được phép tự do di chuyển như hiện nay. Vì vậy,tác giả luận văn quyết định chọn đề
tài về “Tự do di chuyển lao động trong Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội và thách
thức đối với Việt Nam”nhằm mục đích phân tích những vấn đề mà thị trường lao

4


động và lực lượng lao động Việt Nam sẽ đối mặt khi AEC được thành lập, giúp các
nhà hoạch định chính sách hiểu rõ hơn và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng
lực lượng lao động Việt Nam, đồng thời giúp thị trường lao động và người lao động
Việt Nam có thể tận dụng triệt để lợi ích mang lại từ AEC.
Sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN thể hiện sự hợp tác sâu rộng và nhiều mặt
của các quốc gia thành viên. Quá trình này đã khẳng định rằng, các quốc gia trong

ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng đang thực sự hội nhập mạnh mẽ vào xu
hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới – quá trình toàn cầu hóa. Nghiên cứu về AEC
nói chung và sự tự do di chuyển lao động nói riêng đang là một đề tài nhận được sự
quan tâm của nhiều chuyên gia và giới truyền thông nghiên cứu về kinh tế quốc tế
và toàn cầu hóa. Vì vậy, đây là một đề tài thực sự phù hợp và đi sát với chương
trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành kinh tế quốc tế.
Luận văn sẽ lần lượt đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi nghiên cứu sau:
1- Sự tự do di chuyển lao động trong AEC là như thế nào?
2- Thực tiễn về thị trường lao động của Việt Nam và các nước ASEAN đang như
thế nào?
3- Những cơ hội và thách thứcmang lại từ sự tự do di chuyển lao động cho Việt
Nam là gì?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm ra và phân tích những cơ hội và thách thức
của thị trường lao động và lực lượng lao động Việt Nam phải đối mặt khi Cộng
đồng kinh tế ASEAN được thành lập. Đồng thời, nêu ra một vài giải pháp để Việt
Nam tận dụng những cơ hội cũng như hạn chế những tác động không tốt mang lại
từ sự tự do di chuyển lao động trong AEC.
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm:
- Nghiên cứu về thị trường lao động và chính sách của các quốc gia trong khu vực
ASEAN liên quan đến vấn đề tự do di chuyển lao động khi cộng đồng kinh tế
ASEAN được thành lập.

5


- Phân tích, đánh giá những cơ hội và thách thức mà lao động Việt Nam sẽ gặp phải
khi tự do di chuyển lao động trong khu vực được thực thi, bao gồm những cơ hội và
thách thức ở thị trường lao động Việt Nam và ở thị trường lao động các nước thành
viên.

- Đề xuất một vài giải pháp để Việt Nam tận dụng hiệu quả cơ hội và đối phó với
các thách thức đã chỉ ra ở trên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thị trường lao động và lực lượng lao động của
các quốc gia thành viên ASEAN, trong đó nhấn mạnh đến thị trường lao động và
lực lượng lao động của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong giới hạn các nước
thành viên của Cộng đồng kinh tế ASEAN.
Về thời gian nghiên cứu: Luận văn định hướng nghiên cứu trong thời gian 5
năm trước và 10 năm sau khi AEC chính thức thành lập.
4. Tính mới của luận văn
Luận văn sẽ làm rõ những điểm mới sau:
Phân tích và làm rõ tác động cũng như xu hướng của sự di chuyển lao động
quốc tế.
Phân tích, đánh giá di chuyển lao động trong Cộng đồng kinh tế ASEAN
Phân tích và làm rõ các cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam
trong AEC
5. Kết cấu luận văn
Luận văn có kết cấu 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tự
do di chuyển lao động trong ASEAN
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

6


Chương 3: Thị trường lao động và vấn đề tự do di chuyển lao động trong ASEAN
Chương 4: Cơ hội và thách thức của lao động Việt Nam trong bối cảnh AEC
Chương


5:

Kết

luận



7

một

số

đề

xuất


Danh mục tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Bùi Hồng Cường, 2014. Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2015:
Động thái của các quốc gia ASEAN, hàm ý đối với Việt Nam. Hội thảo quốc
tế AEC lần 3. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội,
tháng 10/2014. Available [ truy
cập ngày 26/06/2015.
2. Bùi Thị Minh Tiệp, 2015. Nguồn nhân lực của các nước ASEAN và những
tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập AEC. Tạp chí Kinh tế và Phát
triển, Số 212, tháng 2/2015, 25-34.

3. Cục lãnh sự-Bộ ngoại giao, 2011. Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của
công dân Việt Nam ra nước ngoài. Hà Nội, 2011.
4. Hà Văn Hội, 2013. Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN và những tác động
đến thương mại quốc tế của Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế
và Kinh doanh, Tập 29, Số 4, 44-53.
5. Hoàng Thị Thanh Nhàn, Võ Xuân Vinh, 2013. Hiện thực hoá cộng đồng
ASEAN 2015: Thuận lợi và trở ngại. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và
Kinh doanh, Tập 29, Số 4, 12-23.
6. Huỳnh Tấn Hưng, 2014. Các chính sách thực hiện hiệu quả của Việt Nam
khi tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC. Hội thảo quốc tế AEC lần
3. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tháng
10/2014.
7. ILO, 2014. Báo cáo tiền lương toàn cầu 2014/2015, khu vực Châu Á-Thái
Bình Dương. Available
[ Ngày truy cập 26/02/2016.
8


8. ILO/ADB, 2014. Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới
việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung, Báo cáo tóm lược về Việt Nam.
Bangkok.
9. IOM, 2011. Giải thích thuật ngữ về di cư. Tái bản lần 2. Luật di cư quốc tế,
số 27. Geneva, 2011.
10. Nguyễn Hồng Sơn, 2007. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung,
các biện pháp thực hiện và những vấn đề đặt ra. Viện Kinh tế và Chính trị thế
giới - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 8-2007, số 8(136), 36-46.
11. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, 2016. Cộng đồng kinh tế ASEAN
(AEC): Bối cảnh và kinh nghiệm quốc tế. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà
Nội.
12. Nguyễn Quốc Toản, 2014. Khơi thông các động lực nhằm tạo lập vị thế

của Việt Nam trong sân chơi Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015. Hội thảo
quốc tế AEC lần 3. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà
Nội, tháng 10/2014.
13. Nguyễn Tiến Dũng, 2012. Hợp tác tiền tệ ASEAN và các vấn đề chính
sách đối với Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh,
Tập 28, 1-9.
14. Nguyễn Thị Minh Phương, 2014. Tự do hoá đầu tư trong Cộng đồng kinh
tế ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt Nam. Hội thảo quốc tế AEC lần 3.
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tháng 10/2014.
Available [ truy cập ngày
26/06/2015.
15. Nguyễn Thị Tâm, 2014. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập
Cộng đồng kinh tế ASEAN. Hội thảo quốc tế AEC lần 3. Trường Đại học Kinh
tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tháng 10/2014. Available
[ truy cập ngày 26/06/2015.
9


16. Nguyễn Thường Lạng và cộng sự, 2015. Đánh giá mức độ sẵn sàng của
nguồn nhân lực Việt Nam khi tham gia AEC. Tạp chí Tài chính kỳ 1, tháng
4/2015 (606), 23-27.
17. Nguyễn Xuân Thiên, 2014. Hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN - Cơ hội
và thách thức đối với Việt Nam. Hội thảo quốc tế AEC lần 3. Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tháng 10/2014. Available
[ truy cập ngày 26/06/2015.
18. Phạm Hùng Tiến, 2014. Hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN – Góc nhìn
từ ngành dịch vụ logistics Thái Lan và vận dụng kinh nghiệm phát triển
logistics tại Việt Nam. Hội thảo quốc tế AEC lần 3. Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tháng 10/2014. Available
[ truy cập ngày 26/06/2015.
19. Võ Trí Thành, 2012. Hội nhập kinh tế ASEAN: AEC và Việt Nam. Hội

thảo quốc tế Tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế
và hàm ý cho Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội,
Hà Nội, tháng 10/2013.
Tiếng Anh
20. ADBI, 2014. Labor Migration, Skills and Student Mobility in Asia.
Tokyo, 2014.
21. Aldaba, Rafaelita M. 2013. ASEAN Economic Community 2015: Labor
Mobility and Mutual Recognition Arrangements on Professional Services.
PIDS Discussion Paper Series No. 2013-04.
22. Aniceto C. Orbeta, Jr and Kathrina Gonzales, 2013. Enhancing labor
mobility in ASEAN: Focus on lower-skilled workers. PIDS Discussion Paper
Series No. 2013-17.

10


23. Aniceto C. Orbeta, Jr and Kathrina Gonzales, 2013. Managing
international labor migration in ASEAN: Themes from a Six-country Study.
PIDS Discussion Paper Series No. 2013-26.
24. ASEAN Secretariat, 2014. ASEAN Community in Figures – Special
edition 2014: A closer look at Trade performance and Dependency, and
Investment. Jakarta. Available [ Access date 13/12/2015.
25. ASEAN Secretariat, 2014. ASEAN Economic Community Chartbook
2014. Jakarta. Available [ Access date 13/12/2015.
26. ASEAN Secretariat/ UNCTAD, 2015. ASEAN Investment Report 2015.
Jakarta, 2015.
27. Chan Sophal, 2009. Review of labour migration management, policies
and legal framework in Cambodia. ILO Asia-Pacific working paper series.
Available
[ Access date 30/12/2015.

28. Chia, S. Y. 2011. Toward a Competitive ASEAN Single Market: Sectoral
Analysis, Chapter 4: Free flow of Skilled Labor in the AEC. ERIA Research
Project Report 2010-03, pp.205-279. Jakarta, 2011.
29. Chia, S. Y. 2014. Towards freer movement of Skilled Labour in AEC 2015
and beyond. ERIA Policy Brief. No. 2014-02. Available
[ Access date 29/06/2015.
30. Dang Nguyen Anh, 2008. Labour Migration from Viet Nam: Issue of
policy and practice. ILO Asian Regional Programme on Governance of
Labour Migration working paper No. 4.

11


31. Flavia Jurje and Sandra Lavenex, 2014. ASEAN Economic Community:
what model for labour mobility?. Academic conference: Towards ASEAN
Economic Community (AEC) 2015: Progress and Prospects. 14-15 October
2014, UPH Executive Education Center. Jakarta, 2014.
32. Golfgang Form et al., 2014. Challenges for Vietnam’s participation in
AEC when it comes to one of the integration pillars - free flow of skilled labor
and lessons learned from European Union. 3rd AEC International
Conference. Hanoi, 2014-10. Available
[ Access date 26/06/2015.
33. Guntur Sugiyarto and Dovelyn R. A., 2014. A “freer” flow of skilled
labour within ASEAN: Aspirations, Opportunities and Challenges in 2015
and beyond. IOM/MPI Issue in brief, 2014, Issue No. 11.
34. ILO, 2006. Using Indonesian Law to protect and empower Indonesian
migrant workers: Some lesions from the Philippines. Jakarta, 2006. Available
[ Access date 31/12/2015.
35. ILO/ADB, 2014. ASEAN Community 2015: Managing integration for
better jobs and shared prosperity. Bangkok, 2014.

36. International Council on Human Rights Policy, 2010. Irregular
Migration, Migrant Smuggling and Human Rights: Towards Coherence.
Geneva, 2010.
37. Natenapha Wailerdsak, 2013. Impact of the ASEAN Economic Community
on labor market and human resource management of Thailand. Sound East
Asia Journal of Contemporary Business, Economics and Law, Vol. 2, Issue 2.
Bangkok, 2013.

12


38. Nguyen Ngoc Anh et al., 2015. Labour market transition of young women
and men in Viet Nam. ILO-Work4Youth Publication Series No. 27. Geneva,
2015.
39. Nguyễn Huy Hoàng, 2013. Toward an Integrated ASEAN Labor Market:
Prospects and Challenges for CLMV countries. VNU Journal of Economics
and Business Vol. 29, No. 5E, 34-42.
40. O.Strietska-Ilinaetal., 2011. Skills for green jobs: A global view:
Synthesisreport based on 21 countrystudies. Geneva, 2011.
41. Philip Martin and Manolo Abella, 2014. Reaping the economic and social
benefits of labour mobility: ASEAN 2015. ILO Asia-Pacific Working Paper
Series. Available [ Access date 27/06/2015.
42. WB, 2015. Improving the Effectiveness of TalentCorp’s Initatives.
Selangor, 2015. Available [ Access date 01/01/2016.
43. Yoshifumi Fukunaga and Hikari Ishido, 2015. Values and limitations of
the ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons. ERIA-DP-201520. Available [ Access date 30/11/2015.

Internet
1. />2. />3. />13



4. />5. />6. />7. />8. />9. />10. />11. />12. />13. />14. />15. />16. />17. />18. />
14



×