Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài Giảng Quyền Tự Do Ngôn Luận – GDCD Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.69 KB, 28 trang )

PHềNG GD- T TX BA N
TRNG THCS QUNG TN

GIAO DUẽC CONG DAN 8
TIT 27 BI 19

GVTH: ON TH THU


Điều 69: Hiến pháp năm 1992 quy định:

Công dân có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, có quyền được
thông tin, có quyền hội họp, lập hội,
biểu tình theo qui định của pháp
luật .


Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Trong các việc làm dưới đây, việc
làm nào thể hiện quyền tự do
ngôn luận của công dân?
a/ Học sinh thảo luận bàn biện
pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
b/ Tổ dân phố họp bàn về công
tác trật tự an ninh ở địa phương.
c/ Gửi đơn kiện Toà án đòi quyền
thừa kế.
d/ Góp ý kiến vào dự thảo luật,
dự thảo Hiến pháp.


Trong các việc làm trên, quyền
tự do ngôn luận được thể hiện
bằng hình thức nào?
 Thảo luận, bàn, góp ý kiến
vào những vấn đề chung của
đất nước, xã hội.


Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Bài tập 1. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể
hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà
nước, xâm phạm quyền sở hữu của công dân.
b) Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng
phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.
c) Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện
tham nhũng.
d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong
các kì tiếp xúc cử tri.


Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
? Bản thân em đã thể hiện quyền tự do ngôn luận như
thế nào?
Trò chơi: “ Vượt lên điểm 10”
Luật chơi: Lớp chia làm 2 đội; trong vòng 2 phút, đội nào
nêu được 5 việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận, thì đội
đó đạt điểm 10. Nếu nhiều hơn 5 việc thì đội đó được cộng
thêm một phần quà.



Một buổi họp của tổ dân phố


Một buổi họp tại Uỷ ban xã.


Học sinh tham gia phát biểu tại một buổi sinh hoạt do trường
tổ chức




Bà Phạm Phương Thảo – Đại biểu Quốc Hội tiếp xúc cử tri


Cử tri kiến nghị Đại biểu Hội đồng nhân dân


Đại biểu chất vấn trong kì họp Quốc hội



Luật báo chí
Điều 10: Những điều không được thông tin trên báo chí:
Để quyền tự do ngôn luận trên báo chí được sử dụng đúng đắn,
báo chí phải tuân theo những điều sau đây:
1.Không được kích động nhân dân chống Nhà nước cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân;
2. Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm

lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích
động dâm ô, đồi truỵ, tội ác;
3.Không được tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh,
kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định;
4.Không được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc
phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân


Ðiều 88 - Bộ luật Hình sự, quy định người
nào có một trong các hành vi:
a.Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính
quyền nhân dân;
b.Tuyên truyền những luận điệu chiến
tranh tâm lý, phao tin bịa đặt, gây hoang
mang trong nhân dân;
c. Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu,
văn hóa phẩm có nội dung chống Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam“ sẽ bị phạt tù từ ba năm đến 12
năm; và "Phạm tội trong trường hợp đặc
biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười
năm đến hai mươi năm".


BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999

Điều 122. Tội vu khống
1. Người nào bịa đặt, loan truyền những
điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm
danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi

ích hợp pháp của người khác …thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm"


Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
? Nhà nước làm gì để giúp công dân thực hiện tốt quyền tự
do ngôn luận của mình?
Nhà nước tạo điều kiện bằng cách:
-Mở cuộc họp ở cơ sở;
-Thùng thư góp ý;
? Khi đăng tin trên báo chúng ta cần chú ý điều gì?
-Tiếp xúc cử tri;
-Phòng tiếp dân;
-Trưng cầu dân ý…


Luật Báo chí, Điều 10:
Những điều không được thông tin trên báo chí:
Để quyền tự do ngôn luận trên báo chí được sử dụng đúng đắn, báo
chí phải tuân theo những điều sau đây:
1. Không được kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân;
2. Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược,
gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm
ô, đồi trụy, tội ác;
3. Không được tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh
tế, đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định;
4. Không được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc

phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân.


(?)Trỏch nhim ca bn thõn i vi quyn t do
ngụn lun?
Bày tỏ ý kiến cá nhân
Trình bày nguyện vọng
Nhờ giải đáp thắc mắc
Yêu cầu bảo vệ quyền lợi vật chất và tinh
thần
Học tập nâng cao ý thức văn hóa
Tìm hiểu hiến pháp và pháp luật
Không nghe, không đọc những tin tức trái
pháp luật
Tiếp nhận thông tin báo đài;
Tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị.


BÀI TẬP
Bài tập 2 (SGK – tr.53)
Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự
thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan
điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có
được góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào. Em
hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.

Các bạn có thể:
-Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng
góp của công dân vào dự thảo luật.
- Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo…...



2. Bạn An là người ham học hỏi, vui vẻ và rất trung
thực trong việc nhận xét các khuyết điểm của các tổ
trong lớp học. Nhưng bạn Bình trong lớp thì không
thích bạn An, nên sau giờ sinh hoạt Bình đã nói với
thầychủ nhiệm là An thường ngồi nói chuyện riêng
trong giờ học và hay trêu đùa bạn bên cạnh.
Hỏi: Theo em, Bình sử dụng quyền tự do ngôn luận
của mình đã đúng chưa? Tại sao?
- Bạn Bình đã sai
- Vì bạn đã đặt điều nói xấu bạn An. Bạn Bình đã vi
phạm quyền tự do ngôn luận


3.Trong các buổi họp ở thôn, xóm tổ chức bố mẹ
các em thường tham gia phát biểu ý kiến về
những vấn đề gì?

Trả lời:
- Xây dựng kinh tế đòa phương
- Vấn đề xây dựng thơn xóm xanh, sạch, đẹp
- Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội
- Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình ở đòa phương…


4. Ông T là một vò chủ tòch xã rất liêm khiết, suốt đời không
tham ô tiền của của nhân dân. Do không kí sổ để cho anh
Phi- một người không phải là nghèo được công nhận là hộ

nghèo nên một hôm có mấy nhà báo về viết bài, anh Phi
đã nói với 1 nhà báo rằng: “ ông T thường vơ vét của cải
của nhân dân, ăn hối lộ”
Theo em, anh Phi sử dụng quyền tự do ngôn luận của
mình để phát biểu về ông T có đúng không? Vì sao?

Anh Phi sử dụng qùn tự do ngơn ḷn như vậy là sai vì
đã vu khớng cho người khác. Anh Phi đã vi phạm pháp
ḷt và sẽ bị xử lí theo quy định của pháp ḷt.


5.Trong các buổi sinh hoạt lớp, ở lớp em thường sử dụng
quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào?
- Nhận xét việc thực hiện nề nếp, học tập của các bạn trong
lớp
- Tham gia góp ý kiến về việc xây dựng nề nếp của lớp, các
phương hướng hoạt động của lớp
- Tham gia đóng góp ý kiến cho bài học…


×