Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 trường THPT Phan Bội Châu, Lâm Đồng năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Vật lí 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày: ……………….

(Đề kiểm tra gồm có 30 câu / 3 trang)

MÃ ĐỀ 121

Họ và tên thí sinh: ___________________________________ Lớp: 10___

C©u 1 :
A.
C©u 2 :
A.
B.
C.
D.
C©u 3 :
A.
C©u 4 :
A.
C.
C©u 5 :
A.
B.
C.


D.
C©u 6 :
A.
C©u 7 :

A.

Công cơ học có đơn vị là
W/s.
B. kg.m2/s2.
C. k.J.
D. kg.s2/m2.
Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất càng cao.
Có thể rót dễ dàng từ bình này sang bình khác.
Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng.
Các phân tử luôn luôn tương tác với các phân tử khác.
Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước có độ cao 10m, lấy g =
10m/s2. Công suất máy bơm và công sau nửa giờ nếu hiệu suất máy bơm là 80% là
1200W; 3375KJ.
B. 1875W; 3375KJ.
C. 1875W; 2160KJ.
D. 1200W; 2160KJ.
Khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh dễ bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ

cốc thạch anh cứng hơn cốc thuỷ tinh.
B. thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
thạch anh có hệ số nở khối lớn hơn thuỷ tinh.
D. cốc thạch anh dày hơn cốc thuỷ tinh.
Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương nằm ngang và một

theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có
cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.
động năng và động lượng khác nhau vì có phương các nhau.
cùng động năng và cùng động lượng.
động năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau.
Trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng xác định. Độ biến thiên nội năng
trong quá trình đẳng áp là
U  A .
B. U  Q  A .
C. U  0 .
D. U  Q .
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?

B.

C.

D.

Đặc tính nào sau đây là của chất rắn vô định hình?
Có tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Có tính đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Có tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Có tính đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Một lò xo đàn hồi có độ cứng 2 N /cm , khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới
của lò xo gắn vào vật nhỏ có khối lượng 400g , lấy g  10m /s 2 . Vật được giữ tại vị trí lò xo không
co dãn, sau đó được thả nhẹ nhàng cho chuyển động. Vận tốc của vật khi qua vị trí mà lực đàn hồi
cân bằng với trọng lực của vật có giá trị xấp xỉ bằng
A. 0,78 m/s.
B. 0,63 m/s.

C. 0,45 m/s.
D. 3,16 m/s.
C©u 10 : Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định mà trong đó
A. khối lượng được giữ nguyên không đổi.
B. nhiệt độ tuyệt đối được giữ nguyên không đổi.
C©u 8 :
A.
B.
C.
D.
C©u 9 :

Mã đề 121

Trang 1/3


C. áp suất được giữ nguyên không đổi.
D. thể tích được giữ nguyên không đổi.
C©u 11 : Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g
đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55
m/s. Khối lượng của xe lăn A là
A. 100,0 g.
B. 327,3 g.
C. 400,0 g.
D. 122,2 g.
C©u 12 : Thực hiện quá trình biến đổi trạng thái của một nửa mol khí Helium  4 He  từ điều kiện chuẩn đến
2
A.
C©u 13 :

A.
B.
C.
D.
C©u 14 :

A.
C.
C©u 15 :
A.
C.
C©u 16 :
A.
C©u 17 :
A.
C.
C©u 18 :

trạng thái có nhiệt độ 2730 C ; áp suất 3,5atm . Thể tích khí Helium ở trạng thái đó là
12,8 lít.
B. 12,8 m3 .
C. 6,4 lít.
D. 6,4 m3 .
Véc tơ động lượng là véc tơ
có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kì.
Một ôtô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 54km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản
trước mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô không

đổi và bằng 1,2.104N. Xe ôtô sẽ
dừng trước vật cản.
B. va chạm vào vật cản.
không chạm vật cản.
D. vừa chạm vật cản.
Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
động năng tăng, thế năng tăng.
B. động năng giảm, thế năng giảm.
động năng giảm, thế năng tăng.
D. động năng tăng, thế năng giảm.
Chất nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh?
Nhựa đường.
B. Than chì.
C. Thuỷ tinh.
D. Cao su.
Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài.
B. Bản chất của chất rắn, nhiệt độ và áp suất
ngoài.
Bản chất của chất rắn.
D. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
10
Một vùng không khí có thể tích 1, 5.10 m³ chứa hơi bão hoà ở 230 C . Không khí chứa hơi nước bão
hoà ở 230 C có độ ẩm cực đại A1  20, 6 g /m³ ; ở nhiệt độ 100 C độ ẩm cực đại là A2  9, 4 g /m ³ . Khi

nhiệt độ hạ xuống qua 100 C thì lượng nước mưa rơi xuống là
A. 16,8.107 kg .
B. 14,1.107 kg .
C. 40,5.107 kg .
D. 30, 01.107 kg .

C©u 19 : Cung cấp cho lượng khí xác định trong xi lanh một nhiệt lượng 600J để thực hiện quá trình đẳng
3
áp đưa lượng khí này từ trạng thái 1 có: p1  1, 5MPa ; V1  500cm ; T1  300 K sang trạng thái 2 có:

A.
C©u 20 :
A.
C.
C©u 21 :
A.
C.
C©u 22 :

V2  750cm3 t2  177 0 C
;
. Sau đó cho khối khí biến đổi theo quá trình đẳng tích sang trạng thái 3 có
0
p3  1, 0MPa ; t3  27 C . Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là
375J .
B. 925J .
C. 600J .
D. 225J .
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
ngừng chuyển động.
B. chuyển động chậm đi.
nhận thêm động năng.
D. va chạm vào nhau.
Khi nhiệt độ của không khí giảm thì
độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.
B. độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.

độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
D. độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0  36km /h . Bỏ qua sức cản của

không khí, lấy g  10m /s 2 . Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
A. 10m.
B. 50m.
C. 5,0m.
D. 100m.
C©u 23 : Bộ dụng cụ thí nghiệm cần thiết để đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng trong chương trình vật lí 10
gồm: 1) lực kế; 2) vòng nhôm có dây treo; 3) Hai cốc nhựa A, B nối thông nhau bằng ống cao su;
4) thước kẹp có giới hạn đo là 150 mm và độ chia nhỏ nhất 0,02 mm; 5) giá treo lực kế. Trong đó
giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của lực kế là
A. GHĐ: 0,01 N và ĐCNN: 0,001 N.
B. GHĐ: 0,1 N và ĐCNN: 0,001 N.
Mã đề 121

Trang 2/3


C. GHĐ: 0,001 N và ĐCNN: 0,1 N.
D. GHĐ: 0,001 N và ĐCNN: 0,01 N.
C©u 24 : Cho đồ thị OpT biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí
xác định như hình vẽ. Hệ thức nào dưới đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích?

A.
C©u 25 :
A.
C.
C©u 26 :

A.
B.
C.
D.
C©u 27 :

A.
C©u 28 :
A.
B.
C.
D.
C©u 29 :

A.
C.
C©u 30 :
A.
C.

V1< V2.
B. V1 ≥ V2.
C. V1 = V2.
D. V1> V2.
Chiều của lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng
làm giảm diện tích mặt thoáng.
B. làm tăng diện tích mặt thoáng.
giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang. D. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định.
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Giảm. Vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.

Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
Giảm. Vì khối lượng của vật tăng chậm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Tăng. Vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
Lực đàn hồi của một lò xo được biểu diễn bỡi đồ thị sau:

Công của lực đàn hồi khi lò xo biến dạng từ 1, 5cm đến 2,5cm so với vị trí cân bằng là
1,00J.
B. 100J.
C. 0,25J.
D. 250J.
Nhúng một ống thủy tinh vào trong chậu thủy ngân thì
mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lõm.
mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lồi.
mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lõm.
mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lồi.
Thước kẹp gồm thân thước chính T có giới hạn đo là 150 mm và du xích D có thước nhỏ được chia
đều thành N = 50 độ chia. Dùng thước này để đo đường kính ngoài của thân một hộp sáp Vaselin –
nghệ 10g (SĐK: 0221/01/QLD-CL), thu được các trị số như sau: vạch số 0 trên du xích nằm giữa vị
trí 40 và 41 trên thước chính; vạch thứ 6 trên du xích nằm đối diện với một vạch trên thước chính.
Kết quả đo đường kính ngoài của thân hộp sáp trên là
41, 60  0, 02 mm .
B. 41,12  0, 02 mm .
40,12  0, 02 mm .
D. 40, 60  0, 02 mm .
Áp suất hơi bão hoà chỉ phụ thuộc vào bản chất và
áp suất của chất lỏng bay hơi.
B. thể tích của chất lỏng bay hơi.
khối lượng của chất lỏng bay hơi.
D. nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.
--------------------------------HẾT--------------------------------


Mã đề 121

Trang 3/3


Trường THPT Phan Bội Châu

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

Họ và tên: ______________________________

Môn: Vật lí 10

Số báo danh: ____________ Phòng thi số:_____

Thời gian: 45 phút

Ngày sinh: _____________

Ngày kiểm tra: __________________

Lớp: 10 ____

Số câu

Điểm

BÀI LÀM MÃ ĐỀ ..............


Lưu ý: - Thí sinh dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng: . Cách tô
sai:   
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với
phương án trả lời. Cách tô đúng: .
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24

25
26
27
28
29
30

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

(Đề kiểm tra gồm có 30 câu / 3 trang)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Vật lí 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày: ……………….
MÃ ĐỀ 122

Họ và tên thí sinh: ___________________________________ Lớp: 10___

C©u 1 :
A.
B.
C.
D.
C©u 2 :


A.
C©u 3 :

A.
C©u 4 :

A.
C©u 5 :
A.
C©u 6 :
A.
C©u 7 :
A.
B.
C.
D.
C©u 8 :
A.
B.
C.
D.
C©u 9 :
Mã đề 122

Véc tơ động lượng là véc tơ
cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kì.

Lực đàn hồi của một lò xo được biểu diễn bỡi đồ thị sau:

Công của lực đàn hồi khi lò xo biến dạng từ 1, 5cm đến 2,5cm so với vị trí cân bằng là
0,25J.
B. 100J.
C. 250J.
D. 1,00J.
Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g
đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55
m/s. Khối lượng của xe lăn A là
400,0 g.
B. 100,0 g.
C. 327,3 g.
D. 122,2 g.
4
Thực hiện quá trình biến đổi trạng thái của một nửa mol khí Helium  2 He  từ điều kiện chuẩn đến
trạng thái có nhiệt độ 2730 C ; áp suất 3,5atm . Thể tích khí Helium ở trạng thái đó là
12,8 lít.
B. 6,4 lít.
C. 12,8 m3 .
D. 6,4 m3 .
Chất nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh?
Nhựa đường.
B. Than chì.
C. Thuỷ tinh.
D. Cao su.
Công cơ học có đơn vị là
kg.m2/s2.
B. k.J.
C. kg.s2/m2.

D. W/s.
Đặc tính nào sau đây là của chất rắn vô định hình?
Có tính đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Có tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Có tính đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Có tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương nằm ngang và một
theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có
cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.
động năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau.
động năng và động lượng khác nhau vì có phương các nhau.
cùng động năng và cùng động lượng.
Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước có độ cao 10m, lấy g =
Trang 1/3


10m/s2. Công suất máy bơm và công sau nửa giờ nếu hiệu suất máy bơm là 80% là
A. 1875W; 3375KJ.
B. 1875W; 2160KJ.
C. 1200W; 3375KJ.
D. 1200W; 2160KJ.
C©u 10 : Một vùng không khí có thể tích 1, 5.1010 m³ chứa hơi bão hoà ở 230 C . Không khí chứa hơi nước bão
hoà ở 230 C có độ ẩm cực đại A1  20, 6 g /m³ ; ở nhiệt độ 100 C độ ẩm cực đại là A2  9, 4 g /m ³ . Khi
A.
C©u 11 :
A.
C.
C©u 12 :

A.

C.
C©u 13 :

A.

nhiệt độ hạ xuống qua 100 C thì lượng nước mưa rơi xuống là
14,1.107 kg .
B. 40,5.107 kg .
C. 16,8.107 kg .
D. 30, 01.107 kg .
Khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh dễ bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ

thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
B. thạch anh có hệ số nở khối lớn hơn thuỷ tinh.
cốc thạch anh cứng hơn cốc thuỷ tinh.
D. cốc thạch anh dày hơn cốc thuỷ tinh.
Bộ dụng cụ thí nghiệm cần thiết để đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng trong chương trình vật lí 10
gồm: 1) lực kế; 2) vòng nhôm có dây treo; 3) Hai cốc nhựa A, B nối thông nhau bằng ống cao su;
4) thước kẹp có giới hạn đo là 150 mm và độ chia nhỏ nhất 0,02 mm; 5) giá treo lực kế. Trong đó
giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của lực kế là
GHĐ: 0,01 N và ĐCNN: 0,001 N.
B. GHĐ: 0,001 N và ĐCNN: 0,1 N.
GHĐ: 0,1 N và ĐCNN: 0,001 N.
D. GHĐ: 0,001 N và ĐCNN: 0,01 N.
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?

B.

C.


D.

C©u 14 : Cho đồ thị OpT biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí
xác định như hình vẽ. Hệ thức nào dưới đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích?

A. V1< V2.
B. V1 ≥ V2.
C. V1 = V2.
D. V1> V2.
C©u 15 : Một ôtô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 54km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản
trước mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô không
đổi và bằng 1,2.104N. Xe ôtô sẽ
A. không chạm vật cản.
B. vừa chạm vật cản.
C. va chạm vào vật cản.
D. dừng trước vật cản.
C©u 16 : Khi nhiệt độ của không khí giảm thì
A. độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.
B. độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.
C. độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.
D. độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
C©u 17 : Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
A. động năng tăng, thế năng tăng.
B. động năng tăng, thế năng giảm.
C. động năng giảm, thế năng giảm.
D. động năng giảm, thế năng tăng.
C©u 18 : Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. ngừng chuyển động.
B. nhận thêm động năng.
C. chuyển động chậm đi.

D. va chạm vào nhau.
C©u 19 : Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Bản chất của chất rắn, nhiệt độ và áp suất B. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài.
ngoài.
C. Bản chất của chất rắn.
D. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C©u 20 : Chiều của lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng
A. làm tăng diện tích mặt thoáng.
B. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định.
Mã đề 122

Trang 2/3


C.
C©u 21 :
A.
B.
C.
D.
C©u 22 :
A.
C©u 23 :
A.
C©u 24 :
A.
B.
C.
D.
C©u 25 :


A.
C©u 26 :
A.
C.
C©u 27 :
A.
C.
C©u 28 :

A.
C.
C©u 29 :
A.
B.
C.
D.
C©u 30 :

A.

giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang. D. làm giảm diện tích mặt thoáng.
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Tăng. Vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
Giảm. Vì khối lượng của vật tăng chậm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Giảm. Vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0  36km /h . Bỏ qua sức cản của
không khí, lấy g  10m /s 2 . Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
10m.

B. 50m.
C. 5,0m.
D. 100m.
Trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng xác định. Độ biến thiên nội năng
trong quá trình đẳng áp là
U  Q  A .
B. U  A .
C. U  Q .
D. U  0 .
Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất càng cao.
Có thể rót dễ dàng từ bình này sang bình khác.
Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng.
Các phân tử luôn luôn tương tác với các phân tử khác.
Cung cấp cho lượng khí xác định trong xi lanh một nhiệt lượng 600J để thực hiện quá trình đẳng
3
áp đưa lượng khí này từ trạng thái 1 có: p1  1, 5MPa ; V1  500cm ; T1  300 K sang trạng thái 2 có:
V2  750cm3 t2  177 0 C
;
. Sau đó cho khối khí biến đổi theo quá trình đẳng tích sang trạng thái 3 có
0
p3  1, 0MPa ; t3  27 C . Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là
925J .
B. 600J .
C. 225J .
D. 375J .
Áp suất hơi bão hoà chỉ phụ thuộc vào bản chất và
áp suất của chất lỏng bay hơi.
B. khối lượng của chất lỏng bay hơi.
thể tích của chất lỏng bay hơi.

D. nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định mà trong đó
nhiệt độ tuyệt đối được giữ nguyên không đổi. B. áp suất được giữ nguyên không đổi.
khối lượng được giữ nguyên không đổi.
D. thể tích được giữ nguyên không đổi.
Thước kẹp gồm thân thước chính T có giới hạn đo là 150 mm và du xích D có thước nhỏ được chia
đều thành N = 50 độ chia. Dùng thước này để đo đường kính ngoài của thân một hộp sáp Vaselin –
nghệ 10g (SĐK: 0221/01/QLD-CL), thu được các trị số như sau: vạch số 0 trên du xích nằm giữa vị
trí 40 và 41 trên thước chính; vạch thứ 6 trên du xích nằm đối diện với một vạch trên thước chính.
Kết quả đo đường kính ngoài của thân hộp sáp trên là
41, 60  0, 02 mm .
B. 40, 60  0, 02 mm .
41,12  0, 02 mm .
D. 40,12  0, 02 mm .
Nhúng một ống thủy tinh vào trong chậu thủy ngân thì
mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lồi.
mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lõm.
mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lõm.
mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lồi.
Một lò xo đàn hồi có độ cứng 2 N /cm , khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới
của lò xo gắn vào vật nhỏ có khối lượng 400g , lấy g  10m /s 2 . Vật được giữ tại vị trí lò xo không
co dãn, sau đó được thả nhẹ nhàng cho chuyển động. Vận tốc của vật khi qua vị trí mà lực đàn hồi
cân bằng với trọng lực của vật có giá trị xấp xỉ bằng
3,16 m/s.
B. 0,45 m/s.
C. 0,78 m/s.
D. 0,63 m/s.

--------------------------------HẾT--------------------------------


Mã đề 122

Trang 3/3


Trường THPT Phan Bội Châu

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

Họ và tên: ______________________________

Môn: Vật lí 10

Số báo danh: ____________ Phòng thi số:_____

Thời gian: 45 phút

Ngày sinh: _____________

Ngày kiểm tra: __________________

Lớp: 10 ____

Số câu

Điểm

BÀI LÀM MÃ ĐỀ ..............

Lưu ý: - Thí sinh dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng: . Cách tô

sai:   
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với
phương án trả lời. Cách tô đúng: .
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25

26
27
28
29
30

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

(Đề kiểm tra gồm có 30 câu / 3 trang)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Vật lí 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày: ……………….
MÃ ĐỀ 123

Họ và tên thí sinh: ___________________________________ Lớp: 10___

C©u 1 : Công cơ học có đơn vị là
A. kg.m2/s2.
B. kg.s2/m2.
C. k.J.
D. W/s.
C©u 2 : Khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh dễ bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ


A. thạch anh có hệ số nở khối lớn hơn thuỷ tinh.
B. thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
C. cốc thạch anh cứng hơn cốc thuỷ tinh.
D. cốc thạch anh dày hơn cốc thuỷ tinh.
C©u 3 : Cung cấp cho lượng khí xác định trong xi lanh một nhiệt lượng 600J để thực hiện quá trình đẳng
3
áp đưa lượng khí này từ trạng thái 1 có: p1  1, 5MPa ; V1  500cm ; T1  300 K sang trạng thái 2 có:

A.
C©u 4 :
A.
C.
C©u 5 :

A.
C©u 6 :
A.
C.
C©u 7 :
A.
C.
C©u 8 :

V2  750cm3 t2  177 0 C
;
. Sau đó cho khối khí biến đổi theo quá trình đẳng tích sang trạng thái 3 có
0
p3  1, 0MPa ; t3  27 C . Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là
375J .
B. 600J .

C. 925J .
D. 225J .
Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bản chất của chất rắn, nhiệt độ và áp suất B. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài.
ngoài.
Bản chất của chất rắn.
D. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
Một lò xo đàn hồi có độ cứng 2 N /cm , khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới
của lò xo gắn vào vật nhỏ có khối lượng 400g , lấy g  10m /s 2 . Vật được giữ tại vị trí lò xo không
co dãn, sau đó được thả nhẹ nhàng cho chuyển động. Vận tốc của vật khi qua vị trí mà lực đàn hồi
cân bằng với trọng lực của vật có giá trị xấp xỉ bằng
3,16 m/s.
B. 0,78 m/s.
C. 0,63 m/s.
D. 0,45 m/s.
Chiều của lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng
làm tăng diện tích mặt thoáng.
B. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang.
làm giảm diện tích mặt thoáng.
D. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định.
Áp suất hơi bão hoà chỉ phụ thuộc vào bản chất và
áp suất của chất lỏng bay hơi.
B. khối lượng của chất lỏng bay hơi.
thể tích của chất lỏng bay hơi.
D. nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.
Lực đàn hồi của một lò xo được biểu diễn bỡi đồ thị sau:

Công của lực đàn hồi khi lò xo biến dạng từ 1, 5cm đến 2,5cm so với vị trí cân bằng là
A. 1,00J.
B. 0,25J.

C. 100J.
D. 250J.
C©u 9 : Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?
Mã đề 123

Trang 1/3


A.
B.
C.
D.
C©u 10 :
A.
B.
C.
D.
C©u 11 :

Có thể rót dễ dàng từ bình này sang bình khác.
Các phân tử luôn luôn tương tác với các phân tử khác.
Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất càng cao.
Nhúng một ống thủy tinh vào trong chậu thủy ngân thì
mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lồi.
mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lõm.
mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lõm.
mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lồi.
Cho đồ thị OpT biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí
xác định như hình vẽ. Hệ thức nào dưới đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích?


A.
C©u 12 :
A.
B.
C.
D.
C©u 13 :
A.
B.
C.
D.
C©u 14 :
A.
C©u 15 :
A.
C©u 16 :
A.
C©u 17 :

A.
C©u 18 :
A.
C.
C©u 19 :

A.
C.
C©u 20 :
A.

Mã đề 123

V1< V2.
B. V1> V2.
C. V1 ≥ V2.
D. V1 = V2.
Véc tơ động lượng là véc tơ
cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kì.
có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương nằm ngang và một
theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có
cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.
động năng và động lượng khác nhau vì có phương các nhau.
cùng động năng và cùng động lượng.
động năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau.
Trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng xác định. Độ biến thiên nội năng
trong quá trình đẳng áp là
U  0 .
B. U  A .
C. U  Q  A .
D. U  Q .
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0  36km /h . Bỏ qua sức cản của
không khí, lấy g  10m /s 2 . Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
10m.
B. 50m.
C. 5,0m.
D. 100m.
Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước có độ cao 10m, lấy g =

10m/s2. Công suất máy bơm và công sau nửa giờ nếu hiệu suất máy bơm là 80% là
1875W; 2160KJ.
B. 1875W; 3375KJ.
C. 1200W; 3375KJ.
D. 1200W; 2160KJ.
Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g
đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55
m/s. Khối lượng của xe lăn A là
100,0 g.
B. 400,0 g.
C. 327,3 g.
D. 122,2 g.
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định mà trong đó
thể tích được giữ nguyên không đổi.
B. nhiệt độ tuyệt đối được giữ nguyên không đổi.
khối lượng được giữ nguyên không đổi.
D. áp suất được giữ nguyên không đổi.
Một ôtô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 54km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản
trước mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô không
đổi và bằng 1,2.104N. Xe ôtô sẽ
không chạm vật cản.
B. vừa chạm vật cản.
va chạm vào vật cản.
D. dừng trước vật cản.
Đặc tính nào sau đây là của chất rắn vô định hình?
Có tính đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Trang 2/3


B.

C.
D.
C©u 21 :

A.
C©u 22 :
A.
C.
C©u 23 :

A.
C©u 24 :

A.
C.
C©u 25 :
A.
C©u 26 :

A.
C.
C©u 27 :

A.

C©u 28 :
A.
C.
C©u 29 :
A.

B.
C.
D.
C©u 30 :
A.
C.

Có tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Có tính đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Có tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Một vùng không khí có thể tích 1, 5.1010 m³ chứa hơi bão hoà ở 230 C . Không khí chứa hơi nước bão
hoà ở 230 C có độ ẩm cực đại A1  20, 6 g /m³ ; ở nhiệt độ 100 C độ ẩm cực đại là A2  9, 4 g /m ³ . Khi
nhiệt độ hạ xuống qua 100 C thì lượng nước mưa rơi xuống là
40,5.107 kg .
B. 16,8.107 kg .
C. 14,1.107 kg .
D. 30, 01.107 kg .
Khi nhiệt độ của không khí giảm thì
độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.
B. độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.
độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
D. độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.
Thực hiện quá trình biến đổi trạng thái của một nửa mol khí Helium  24 He  từ điều kiện chuẩn đến
trạng thái có nhiệt độ 2730 C ; áp suất 3,5atm . Thể tích khí Helium ở trạng thái đó là
6,4 lít.
B. 12,8 lít.
C. 12,8 m3 .
D. 6,4 m3 .
Bộ dụng cụ thí nghiệm cần thiết để đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng trong chương trình vật lí 10
gồm: 1) lực kế; 2) vòng nhôm có dây treo; 3) Hai cốc nhựa A, B nối thông nhau bằng ống cao su;

4) thước kẹp có giới hạn đo là 150 mm và độ chia nhỏ nhất 0,02 mm; 5) giá treo lực kế. Trong đó
giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của lực kế là
GHĐ: 0,01 N và ĐCNN: 0,001 N.
B. GHĐ: 0,1 N và ĐCNN: 0,001 N.
GHĐ: 0,001 N và ĐCNN: 0,01 N.
D. GHĐ: 0,001 N và ĐCNN: 0,1 N.
Chất nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh?
Than chì.
B. Thuỷ tinh.
C. Nhựa đường.
D. Cao su.
Thước kẹp gồm thân thước chính T có giới hạn đo là 150 mm và du xích D có thước nhỏ được chia
đều thành N = 50 độ chia. Dùng thước này để đo đường kính ngoài của thân một hộp sáp Vaselin –
nghệ 10g (SĐK: 0221/01/QLD-CL), thu được các trị số như sau: vạch số 0 trên du xích nằm giữa vị
trí 40 và 41 trên thước chính; vạch thứ 6 trên du xích nằm đối diện với một vạch trên thước chính.
Kết quả đo đường kính ngoài của thân hộp sáp trên là
41, 60  0, 02 mm .
B. 40, 60  0, 02 mm .
41,12  0, 02 mm .
D. 40,12  0, 02 mm .
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?

B.

C.

D.

Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
động năng giảm, thế năng giảm.

B. động năng tăng, thế năng tăng.
động năng tăng, thế năng giảm.
D. động năng giảm, thế năng tăng.
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
Giảm. Vì khối lượng của vật tăng chậm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Giảm. Vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
Tăng. Vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
ngừng chuyển động.
B. nhận thêm động năng.
chuyển động chậm đi.
D. va chạm vào nhau.
--------------------------------HẾT--------------------------------

Mã đề 123

Trang 3/3


Trường THPT Phan Bội Châu

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

Họ và tên: ______________________________

Môn: Vật lí 10

Số báo danh: ____________ Phòng thi số:_____


Thời gian: 45 phút

Ngày sinh: _____________

Ngày kiểm tra: __________________

Lớp: 10 ____

Số câu

Điểm

BÀI LÀM MÃ ĐỀ ..............

Lưu ý: - Thí sinh dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng: . Cách tô
sai:   
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với
phương án trả lời. Cách tô đúng: .
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

11

12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

(Đề kiểm tra gồm có 30 câu / 3 trang)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Vật lí 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày: ……………….
MÃ ĐỀ 124

Họ và tên thí sinh: ___________________________________ Lớp: 10___

C©u 1 :
A.
C.
C©u 2 :

Chiều của lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng
làm giảm diện tích mặt thoáng.
B. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định.
giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang. D. làm tăng diện tích mặt thoáng.
Lực đàn hồi của một lò xo được biểu diễn bỡi đồ thị sau:

A.
C©u 3 :
A.
B.
C.
D.
C©u 4 :

Công của lực đàn hồi khi lò xo biến dạng từ 1, 5cm đến 2,5cm so với vị trí cân bằng là
1,00J.
B. 0,25J.

C. 100J.
D. 250J.
Nhúng một ống thủy tinh vào trong chậu thủy ngân thì
mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lồi.
mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lồi.
mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lõm.
mực thủy ngân trong ống thấp hơn trong chậu và bề mặt thoáng có dạng khum lõm.
Một vùng không khí có thể tích 1, 5.1010 m³ chứa hơi bão hoà ở 230 C . Không khí chứa hơi nước bão
hoà ở 230 C có độ ẩm cực đại A1  20, 6 g /m³ ; ở nhiệt độ 100 C độ ẩm cực đại là A2  9, 4 g /m ³ . Khi

A.
C©u 5 :

nhiệt độ hạ xuống qua 100 C thì lượng nước mưa rơi xuống là
40,5.107 kg .
B. 14,1.107 kg .
C. 16,8.107 kg .
D. 30, 01.107 kg .
Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương nằm ngang và một
theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có
cùng động năng và cùng động lượng.
cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.
động năng và động lượng khác nhau vì có phương các nhau.
động năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau.
Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
động năng giảm, thế năng giảm.
B. động năng giảm, thế năng tăng.
động năng tăng, thế năng tăng.
D. động năng tăng, thế năng giảm.
Công cơ học có đơn vị là

kg.m2/s2.
B. kg.s2/m2.
C. k.J.
D. W/s.

A.
B.
C.
D.
C©u 6 :
A.
C.
C©u 7 :
A.
C©u 8 : Cho đồ thị OpT biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí

xác định như hình vẽ. Hệ thức nào dưới đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích?

Mã đề 124

Trang 1/3


A.
C©u 9 :
A.
B.
C.
D.
C©u 10 :


V1< V2.
B. V1> V2.
C. V1 ≥ V2.
Đặc tính nào sau đây là của chất rắn vô định hình?
Có tính đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Có tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Có tính đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Có tính dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Thực hiện quá trình biến đổi trạng thái của một nửa mol khí Helium

D. V1 = V2.



4
2

He  từ điều kiện chuẩn đến

trạng thái có nhiệt độ 2730 C ; áp suất 3,5atm . Thể tích khí Helium ở trạng thái đó là
A. 12,8 m3 .
B. 6,4 m3 .
C. 6,4 lít.
D. 12,8 lít.
C©u 11 : Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?

A.

C©u 12 :

A.
B.
C.
D.
C©u 13 :

A.
C.
C©u 14 :
A.
C.
C©u 15 :

A.
C.
C©u 16 :

A.
C©u 17 :
A.
B.
C.
D.
C©u 18 :
Mã đề 124

B.

C.


D.

Véc tơ động lượng là véc tơ
có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kì.
cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
Một ôtô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 54km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản
trước mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô không
đổi và bằng 1,2.104N. Xe ôtô sẽ
không chạm vật cản.
B. va chạm vào vật cản.
vừa chạm vật cản.
D. dừng trước vật cản.
Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bản chất của chất rắn.
B. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài.
Bản chất của chất rắn, nhiệt độ và áp suất D. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
ngoài.
Bộ dụng cụ thí nghiệm cần thiết để đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng trong chương trình vật lí 10
gồm: 1) lực kế; 2) vòng nhôm có dây treo; 3) Hai cốc nhựa A, B nối thông nhau bằng ống cao su;
4) thước kẹp có giới hạn đo là 150 mm và độ chia nhỏ nhất 0,02 mm; 5) giá treo lực kế. Trong đó
giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của lực kế là
GHĐ: 0,001 N và ĐCNN: 0,01 N.
B. GHĐ: 0,01 N và ĐCNN: 0,001 N.
GHĐ: 0,001 N và ĐCNN: 0,1 N.
D. GHĐ: 0,1 N và ĐCNN: 0,001 N.
Một lò xo đàn hồi có độ cứng 2 N /cm , khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới
của lò xo gắn vào vật nhỏ có khối lượng 400g , lấy g  10m /s 2 . Vật được giữ tại vị trí lò xo không
co dãn, sau đó được thả nhẹ nhàng cho chuyển động. Vận tốc của vật khi qua vị trí mà lực đàn hồi

cân bằng với trọng lực của vật có giá trị xấp xỉ bằng
0,45 m/s.
B. 0,78 m/s.
C. 3,16 m/s.
D. 0,63 m/s.
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Tăng. Vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
Giảm. Vì khối lượng của vật tăng chậm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
Giảm. Vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
Trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng xác định. Độ biến thiên nội năng
Trang 2/3


A.
C©u 19 :

A.
C.
C©u 20 :
A.
C.
C©u 21 :

A.
C©u 22 :
A.
C.
C©u 23 :


trong quá trình đẳng áp là
U  0 .
B. U  Q  A .
C. U  A .
D. U  Q .
Thước kẹp gồm thân thước chính T có giới hạn đo là 150 mm và du xích D có thước nhỏ được chia
đều thành N = 50 độ chia. Dùng thước này để đo đường kính ngoài của thân một hộp sáp Vaselin –
nghệ 10g (SĐK: 0221/01/QLD-CL), thu được các trị số như sau: vạch số 0 trên du xích nằm giữa vị
trí 40 và 41 trên thước chính; vạch thứ 6 trên du xích nằm đối diện với một vạch trên thước chính.
Kết quả đo đường kính ngoài của thân hộp sáp trên là
41,12  0, 02 mm .
B. 40, 60  0, 02 mm .
41, 60  0, 02 mm .
D. 40,12  0, 02 mm .
Khi nhiệt độ của không khí giảm thì
độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.
B. độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.
D. độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.
Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g
đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55
m/s. Khối lượng của xe lăn A là
122,2 g.
B. 327,3 g.
C. 100,0 g.
D. 400,0 g.
Khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh dễ bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ

thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
B. thạch anh có hệ số nở khối lớn hơn thuỷ tinh.

cốc thạch anh cứng hơn cốc thuỷ tinh.
D. cốc thạch anh dày hơn cốc thuỷ tinh.
Cung cấp cho lượng khí xác định trong xi lanh một nhiệt lượng 600J để thực hiện quá trình đẳng
3
áp đưa lượng khí này từ trạng thái 1 có: p1  1, 5MPa ; V1  500cm ; T1  300 K sang trạng thái 2 có:

A.
C©u 28 :
A.
B.
C.
D.
C©u 29 :

V2  750cm3 t2  177 0 C
;
. Sau đó cho khối khí biến đổi theo quá trình đẳng tích sang trạng thái 3 có
0
p3  1, 0MPa ; t3  27 C . Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là
225J .
B. 600J .
C. 375J .
D. 925J .
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định mà trong đó
thể tích được giữ nguyên không đổi.
B. khối lượng được giữ nguyên không đổi.
áp suất được giữ nguyên không đổi.
D. nhiệt độ tuyệt đối được giữ nguyên không đổi.
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
ngừng chuyển động.

B. va chạm vào nhau.
nhận thêm động năng.
D. chuyển động chậm đi.
Chất nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh?
Nhựa đường.
B. Thuỷ tinh.
C. Cao su.
D. Than chì.
Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước có độ cao 10m, lấy g =
10m/s2. Công suất máy bơm và công sau nửa giờ nếu hiệu suất máy bơm là 80% là
1875W; 2160KJ.
B. 1875W; 3375KJ.
C. 1200W; 3375KJ.
D. 1200W; 2160KJ.
Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?
Có thể rót dễ dàng từ bình này sang bình khác.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất càng cao.
Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng.
Các phân tử luôn luôn tương tác với các phân tử khác.
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0  36km /h . Bỏ qua sức cản của

A.
C©u 30 :
A.
C.

không khí, lấy g  10m /s 2 . Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
10m.
B. 5,0m.
C. 50m.

D. 100m.
Áp suất hơi bão hoà chỉ phụ thuộc vào bản chất và
nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.
B. khối lượng của chất lỏng bay hơi.
thể tích của chất lỏng bay hơi.
D. áp suất của chất lỏng bay hơi.

A.
C©u 24 :
A.
C.
C©u 25 :
A.
C.
C©u 26 :
A.
C©u 27 :

--------------------------------HẾT--------------------------------

Mã đề 124

Trang 3/3


Trường THPT Phan Bội Châu

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

Họ và tên: ______________________________


Môn: Vật lí 10

Số báo danh: ____________ Phòng thi số:_____

Thời gian: 45 phút

Ngày sinh: _____________

Ngày kiểm tra: __________________

Lớp: 10 ____

Số câu

Điểm

BÀI LÀM MÃ ĐỀ ..............

Lưu ý: - Thí sinh dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng: . Cách tô
sai:   
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với
phương án trả lời. Cách tô đúng: .
01
02
03
04
05
06
07

08
09
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


BẢNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II (2015 – 2016)

MÔN VẬT LÍ 10
13:49' Ngày 15/04/2016
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30

120
A
C
D
B
D
C
A
A
C
A
D
C
A
B
C
B
B
D
A
B
D
B
B
C
A

D
C
A
D
B

121
B
A
B
B
A
B
B
D
C
C
A
C
C
D
D
B
C
A
D
B
A
C
B

D
A
A
A
D
C
D

122
B
D
B
B
B
A
A
A
A
C
A
C
A
D
B
C
B
C
C
D
D

C
A
A
C
D
B
D
D
B

123
A
B
D
C
D
C
D
A
D
D
B
A
A
C
C
B
A
D
B

A
B
B
A
B
A
D
B
C
C
C

124
A
A
B
C
B
D
A
B
C
C
D
B
C
A
D
A
D

B
D
C
C
A
A
C
D
D
B
B
B
A



×