Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Tổ Chức Sinh Hoạt Chuyên Môn Lấy Học Sinh Làm Trung Tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 58 trang )

CHƯƠNG TRÌNH SEQAP

TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013

1


I. Mục tiêu: Giúp người tham gia tập huấn:
1. Về kiến thức
- Hiểu được sự cần thiết, mục đích và ý nghĩa
của sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm
trung tâm (SHCM mới).
- Hiểu được quy trình và cách thức thực hiện
từng bước quy trình SHCM mới.
- Biết được các bước thực hiện cụ thể của một
buổi SHCM mới

2


2. Về Kỹ năng: Có khả năng:
- Quan sát, suy ngẫm về việc học của HS
- Phân tích, thảo luận về thực tế việc học của
HS.
- Bước đầu vận dụng hiểu biết về SHCM mới
vào nhà trường
3. Về thái độ
- Quan tâm tìm hiểu SHCM mới.


- Chủ động áp dụng SHCM mới tại trường.

3


II. Nội dung tập huấn
1. Sự cần thiết SHCM mới.
2. Thế nào là SHCM mới.
3. Mục đích, ý nghĩa của SHCM mới.
4. Quy trình SHCM mới.
5. Thực hành quan sát, phân tích và suy ngẫm bài học.
6. Thúc đẩy việc SHCM tại trường.

III. Phương pháp tập huấn
- PP phân tích tài liệu, hình ảnh
- PP thảo luận nhóm/cả lớp
- PP thực hành, trải nghiệm,...
4


Ngày 1 (buổi sáng)
1. Sự cần thiết thay đổi SHCM
- Quan sát thực tế tiết học, nhận ra những
khó khăn trong việc học của học sinh
- Thấy rõ sự cần thiết SHCM mới


Thầy/cô hãy nêu những mong đợi của mình về một tiết
dạy học hay?
- Thảo luận nêu ý kiên trước lớp:

+ Có Kế hoạch bài học hay, hoàn hảo
+ Giáo viên có PPDH tốt.
+ HS thảo luận, chia sẻ nhóm hiệu quả, học tập tích cực...
+ Dạy học phù hợp với đối tượng HS
+ Thu hút được tất cả HS tham ra học thực sự và hứng thú
+ .....................


Phương pháp giáo dục phổ thông
“…PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
(Luật Giáo dục)

Những mong đợi trên có thể hiện thực được
trong các tiết học không?
7


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỌC SINH

Clip1 lớp
học
ở MN

Clip2
Lớp ở TP



QUAN SÁT CLIP VÀ HÌNH ẢNH

Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân/trao đổi trong
nhóm; chia sẻ trước lớp
Nêu nguyên nhân, lí do dẫn đến điều đó?
(Viết ý kiến ra phiếu nhỏ, dán vào tờ giấy A0)

9


Cảm nhận của GV Bắc Giang
Vấn đề:
• HS không học
(ngừng học)
• HS chán học
• HS gặp khó khăn
trong học tập
(không được giúp
đỡ kịp thời)







Nguyên nhân:
Giáo viên

Nội dung bài học
Nhận thức của HS?
Mối quan hệ lớp học
................

CBQL, GV chưa nhận rõ những tồn
tại về việc học của HS


Những yếu tố chủ yếu ảnh
hưởng tới việc học của học sinh
HS

VIỆC
HỌC

GV

ND
BH

Yếu tố quyết định là “Năng lực CM của GV”


Tham gia vào SHCM mới là một cách
giải quyết
Ở đó:
- GV cùng nhau hợp tác, học hỏi từ thực tế việc
học của HS để nâng cao năng lực chuyên môn
- Tìm ra biện pháp phù hợp để giúp cho tất cả

các em học sinh tham gia vào học tập tích cực
12


2. Quy trình thực hiện SHCM mới
(1)

(2)
Tiến hành
Dạy và
Dự giờ

Chuẩn bị
Bài dạy
minh họa

LIÊN TỤC
Áp dụng
thực tế DH
hàng ngày

(4)

Suy ngẫm,
chia sẻ
về bài dạy

(3)



Quy trình thực hiện SHCM: 4 bước
(2)

(1)
Chuẩn bị
Bài dạy
minh họa

Tiến hành
Bài dạy,
Dự giờ

Quan
sát việc
học của
HS

(3) Suy ngẫm,
chia sẻ
về bài học

Phân tích
bài học,
việc học
của HS

LIÊN
TỤC
(4) Áp dụng
thực tế DH

hàng ngày


Quan sát việc học của HS như thế nào?
1.Vị trí người dự giờ: Xem 2 clip và nêu cảm
nhận
Clip 3

Clip 2

2. Cách quan sát, ghi chép khi dự giờ
- Thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,…)
- Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói,...)
- Mối quan hệ GV-HS, HS-HS,
15


Phân tích việc học như thế nào?
- Suy ngẫm-chia sẻ:
+ Thái độ của HS
Như thế nào?
+ Nhận thức của HS
+ Mối quan hệ
- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như
vậy?)
- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để
thay đổi?)
16



NGÀY 1 (BUỔI CHIỀU)

- Tìm hiểu về Bước 2: Dự giờ
- Tìm hiểu về Bước 3: Suy ngẫm, chia sẻ
(phân tích bài học)

17


Bước 2: Dự giờ-quan sát như thế nào?
Xem clip: Thái độ, sự quan tâm của HS
- Thầy, cô quan sát thấy gì? như thế nào?
- Nguyên nhân nào?

Clip 5

Clip
5.1

18


Dự giờ-quan sát như thế nào?
2. Xem clip 2: Mối quan hệ GV-HS, HS-HS,…
Clip 6

Clip 7

Clip 8


- Thầy, cô nhận thấy điều gì? như thế nào?
- Nguyên nhân nào?
19


Dự giờ-quan sát như thế nào ?
3. Xem clip:
Xem lai
Clip 1

Clip 9

- Thầy, cô thấy điều gì? như thế nào?
- Nguyên nhân, lý do là gì?
Sản phẩm học, lời nói, ...
20


Bước 3: Phân tích bài học, việc học
như thế nào ?
- Suy ngẫm-chia sẻ:
+ Thái độ, sự tham gia của HS
+ Mối quan hệ
+ Nhận thức của HS
+…………………..
Như thế nào ? Thể hiện điều gì ?
- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy) ?
- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi ?)
21



- Xem lại clip 5,6,7,9 để thảo luận
- Xem GV thảo luận (suy ngẫm-chia sẻ)


Ngày 2 (buổi sáng)

THẢO LUẬN NHÓM
• Thầy, cô hãy điểm lại nội dung chính đã tìm
hiểu về SHCM mới:
- Mục đích SHCM?
- Quy trình SHCM chung?
- Bước Dự giờ, Phân tích bài học trong
SHCM mới như thế nào?


SHCM lấy HS làm trung tâm có gì mới?
• Trọng tâm dự
giờ/thảo luận tập
trung vào việc
dạy của GV

• Trọng tâm dự
giờ/thảo luận tập
trung vào việc học
của HS

• Từ đánh giá giờ
dạy MH


• Suy ngẫm và chia
sẻ để học hỏi
nhằm nâng cao
năng lực cho GV


Cơ hội học tập thực sự cho mọi HS
• Khi nào HS học? Khi nào HS không học?
• Nguyên nhân nào HS học hay không học?
• Làm như thế nào để giúp học sinh học tập
thực sự?
Khi GV trả lời được các câu hỏi trên thì
khi đó cơ hội học tập sẽ đến với tất cả các
em HS
25


×