CHI ĐOÀN THANH TRA
TỈNH SÓC TRĂNG
CÂU LẠC BỘ PHÁP LUẬT
Chuyên đề tháng 8/2015
LUẬT
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Biên soạn:
Ths. Huỳnh Thị Trúc Giang
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
I. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
2. Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
3. Luật nuôi con nuôi 2010
4. Luật Hộ tịch 2014
5. Nghị quyết 35/2000/QH10
6. Nghị định 77/2001/NĐ-CP
7. Nghị định 158/2005/NĐ-CP
8. Nghị định 06/2012/NĐ-CP
9. Thông tư 01/2008/TT-BTP
10. Nghị định 19/2011/NĐ-CP
11.Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTPTANDTC-VKSNDTC
12. Nghị định 126/2014/NĐ-CP
13. Nghị định 10/2015/NĐ-CP
II. Giáo trình, Sách
KHÁI QUÁT NỘI DUNG
1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
2
XÁC LẬP QUAN HỆ VỢ CHỒNG
3
XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ CON
4
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ CHỒNG
5
CHẤM DỨT QUAN HỆ VỢ CHỒNG
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH
1
2
KHÁI NIỆM HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH
KHÁI NIỆM LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
3
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
4
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1
KHÁI NIỆM HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm Hôn nhân
Khoản 1 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
“hôn nhân là quan hệ giữa vợ chồng sau khi kết hôn”
1.2. Khái niệm Gia đình
Khoản 2 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014:
“gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do
hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi
dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ
với nhau theo quy định của Luật này”
2
KHÁI NIỆM
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Dưới góc độ là một ngành luật, Luật hôn nhân và gia
đình được định nghĩa như sau:
“Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật độc lập
trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là tổng hợp các
quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội về nhân
thân và tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia
đình.”
3
3.1
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật hôn nhân
và gia đình là:
- Quan hệ nhân thân
- Quan hệ tài sản
3.2
Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của Luật hôn
nhân và gia đình là:
- Bình đẳng
- Tự nguyện
- Thỏa thuận
4
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Luật hôn nhân và gia đình năm 1959
(13/01/1960)
Luật hôn nhân và gia đình năm 1986
(3/01/1987)
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
(01/01/2001)
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
(01/01/2015)
PHẦN 2
XÁC LẬP QUAN HỆ VỢ CHỒNG
MỤC 1
KẾT HÔN
1
2
3
4
KHÁI NIỆM KẾT HÔN
ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN
TRÌNH TỰ THỦ TỤC KẾT HÔN
KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
1
KHÁI NIỆM KẾT HÔN
Theo khoản 5 Điều 3 Luật HN&GĐ
2014:
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan
hệ vợ chồng với nhau theo quy định của
Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký
kết hôn.
2
LUẬT
HÔN
NHÂN
&
GIA
ĐÌNH
NĂM
2014
ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN
TUỔI
SỰ TỰ NGUYỆN
NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẤM
3
3.1
TRÌNH TỰ THỦ TỤC KẾT HÔN
Quy định pháp luật về thủ tục kết hôn
Xem:
-Điều 17, điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP
- Khoản 5 Điều 1 Nghị định 06/2012/NĐ-CP
- Điều 17, điều 18 Luật Hộ tịch
⇒So sánh quy định về thủ tục kết hôn ở hai
nhóm văn bản về các nội dung sau đây:
- Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn
− Hồ sơ cần phải có khi đi đăng ký kết hôn
− Trình tự cụ thể giải quyết đăng ký kết hôn
3.2
Xử lý việc đăng ký kết hôn
không đúng thẩm quyền
Xem Điều 13
Luật HN&GĐ 2014
Tình huống
- Ngày 08.5.2009 anh A (cư trú tại P.X) và chị B (cư
trú tại P.Y) tiến hành ĐKKH tại P.Z và đã được Ủy
ban nhân dân P.Z cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết
hôn.
- Ngày 28.4.2016 cơ quan có thẩm quyền phát hiện
việc kết hôn của anh A và chị B thực hiện không
đúng pháp luật. Vì vậy đã hủy Giấy chứng nhận
ĐKKH của họ
- Ngày 28.8.2016 A và B ĐKKH lại tại PX.
- Hỏi quan hệ hôn nhân của A và B được công nhận
từ ngày nào?
4
4.1.
KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
Khái niệm
Khoản 6 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014 quy định:
Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng
ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều
kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật
này
Tình huống
Trường hợp nào dưới đây là kết hôn trái pháp
luật? Tại sao?
a. Năm 2016 anh Mít và chị Mận tổ chức lễ cưới,
nhưng không đăng ký kết hôn. Lúc đó hai anh chị 18
tuổi.
b. Tháng 10.2015, anh Chuối bị Tòa án tuyên bố mất
NLHV, sau đó 1 tháng anh và chị Xoài đăng ký kết
hôn với nhau.
c. Anh Nhãn thường trú tại P.X, chị Nho thường trú
tại P.Y. Năm 2016, anh chị đăng ký kết hôn tại P.Z
TÌNH HUỐNG
Năm 2005 T và H kết hôn với nhau, khi đó họ
có đủ điều kiện kết hôn. Năm năm sau ngày kết
hôn, T đi chuyển đổi giới tính từ nam sang nữ.
Vậy quan hệ hôn nhân của T và H có phải là
hôn nhân trái pháp luật hay không? Tại sao?
4.2.
NGƯỜI CÓ QUYỀN YÊU CẦU
HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
Xem Điều 10 Luật HN&GĐ 2014
⇒Nhận định Đúng/Sai. Giải thích
1.Hội Liên hiệp phụ nữ không có quyền yêu cầu
Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do tảo
hôn.
2.Mọi cá nhân khi phát hiện việc kết hôn trái pháp
luật đều có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết
hôn trái pháp luật.
4.3.
XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
Khoản 2 Điều 11 Luật HN&GĐ 2014 quy định:
“Trong trường hợp tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu
cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên đã đủ
các điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của
Luật này và hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn
nhân thì Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân đó.
Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lập
từ thời điểm các bên đủ điều kiện kết hôn theo quy
định của Luật này”