Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài Giảng Dự Thi Vương Quốc Cam-Pu-Chia Và Vương Quốc Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 34 trang )

SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRUNG TÂM GDTX ĐIỆN BIÊN ĐÔNG

Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning năm học 2014 - 2015
Bài giảng:
Tiết 13- Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
Chương trình Lịch sử, lớp 10

Giáo viên: Phan Thị Thùy Mai
Gmail: Điện thoại di động: 01693914216
Trung tâm GDTX Điện Biên Đông. Huyện Điện Biên Đông. Tỉnh Điện Biên
Điện Biên Đông, tháng 01 năm 2015


CÁC EM QUAN SÁT CÁC BỨC TRANH VÀ DỰ ĐOÁN BỨC TRANH
NÓI VỀ ĐẤT NƯỚC NÀO TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á?

Tiết 13. Bài 9:
VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

1. VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA

2. VƯƠNG QUỐC LÀO


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

1. Vương quốc Cam-pu-chia
Là một quốc gia tại Đông Nam Á, nằm

bên bờ vịnh Thái Lan giữa các nước


Thái Lan, Việt Nam và Lào. Nằm hoàn
toàn trong vùng nhiệt đới; điểm cực
nam của Campuchia chỉ nằm khoảng
trên 10° vĩ Bắc. Lãnh thổ Campuchia
có hình vuông, phía bắc giáp Thái Lan
và Lào, phía đông và đông nam giáp
Việt Nam, còn phía tây nam và tây là
vịnh Thái Lan và Thái Lan. Phần lớn
diện tích Campuchia là các đồng bằng
gợn sóng và gần như nằm ở trung tâm.
Sông Mê Kông, chảy từ bắc đến nam
đất nước và là con sông dài thứ 12 trên
thế giới.

Lược đồ vương quốc Cam-pu-chia


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

1. Vương quốc Cam-pu-chia
a) Thời kỳ hình thành.

Người
Cam-pu-chia
Đất
nước
Cam-pu-chia
Hãy
cho biết
người

Khơ mehọ

ai?thành
Họ sống
ởđịa
đâu?
lập nên
nhà
nước
đầu
tiên
vào
hình
trên
hình
thời giannào?
nào?
- Địa hình: là 1 lòng chảo khổng lồ, xung quanh

là rừng và cao nguyên bao bọc
- Dân cư chủ yếu là người Khơ -me
- Địa bàn sinh sống của người Khơ –me trên
cao nguyên Cò Rạt và mạn trung lưu sông
Mê Công
- Thế kỷ VI, Vương quốc của người Khơ – me
hình thành là nước Chân Lạp.


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO


1. Vương quốc Cam-pu-chia
a) Thời kỳ hình thành.
b) Thời kỳ phát triển.

Nêu biểu hiện sự phát triển
Hãy cho biết thời kỳ phát triển
thịnh đạt dưới thời Ăng –co?
thịnh đạt của vương quốc Cam
-pu -chia?
- Thời kỳ phát triển thịnh đạt: Thời kỳ

Ăng-co (802-1432), kinh đô Ăng-co được xây
dựng ở phía Tây Bắc Biển Hồ.
- Biểu hiện:
+ Kinh tế, xã hội: Trong nông nghiệp người dân
Biết đào hồ, kênh, máng…; biết đánh bắt cá trên
Biển Hồ;Khai thác lâm sản, làm nghề thủ công…
+ Về đối ngoại: Các vua Cam-pu-chia thời
Ăng-co không ngừng mở rộng quyền lực ra
bên ngoài, tiến hành chiến tranh xâm lược
Cham-pa, chiếm địa bàn vương quốc của
người Môn…


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

1. Vương quốc Cam-pu-chia
a) Thời kỳ hình thành.

Vương quốc Cam-pu-chia suy

yếu vào thời gian nào?Nguyên
nhân suy yếu ?Điều này gây
hậu quả gì?

b) Thời kỳ phát triển.
c) Thời kỳ suy yếu.

- Cuối thế kỷ XIII, Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu.

- 1432, sau nhiều lần bị Người Thái tấn công,
người Khơ-me bỏ kinh đô lui về phía nam Biển
Hồ.
- 1863, Cam-pu-chia bị Thực dân Pháp xâm lược.


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

1. Vương quốc Cam-pu-chia
a) Thời kỳ hình thành.
b) Thời kỳ phát triển.
c) Thời kỳ suy yếu.
d) Văn hóa.

Tìm hiểu những thành tựu văn hoá
đặc sắc của Vương quốc Cam -pu -chia:
- Chữ viết
- Văn học
- Tôn giáo
- Kiến trúc – điêu khắc
- Chữ viết:

Đến thế kỉ VII người Khơme đã sáng tạo
ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
- Văn học:
Văn học dân gian và văn học viết đều
phát triển.
- Tôn giáo: Tiếp thu đạo Hin đu và Phật
giáo.
- Kiến trúc - Điêu khắc: nổi bật với quần
thể Ăng Co Vat và Ăng Co Thom.


Ăng Co Vat
- Ăng-co Vát, theo tiếng Khơ - me
là “thành phố chùa”, được xây
dựng thời vua Suryavavarman II
từ năm 1122-1150.
- Khu vực Ăng-co Vát rộng 200
hécta, bao quanh là một hồ nước
và một bức tường thành bằng đá.
ở 4 góc có 4 tháp. Trên tường có
nhiều phù điêu, diễn tả các cảnh
trong sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na,
cảnh sinh hoạt trong triều đình và
đời sống nhân dân.
- Ăng-co Vat, được xem là một
trong những công trình tuyệt tác
của thế giới, hình tượng của nghệ
thuật Khơme vào thời cực thịnh.



Ăng-co Thom
- Ăngko Thom cách Ăngko Vat
khoảng 2 km về phía Bắc, được xây
dựng dưới triều vua Jayavacman
VII.
- Tổng thể mặt bằng hình vuông,
mỗi cạnh dài hơn 3 km, có tường
thành và hào nước bao quanh, có 4
đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng.
Hai bên đường có nhiều dãy tượng
thần khổng lồ ôm kéo rắn thần Naga.
Khu đền đài Bayon là trung tâm của
quần thể kiến trúc kỳ vĩ Angkor
Thom. Đây là biểu trưng cho hình
ảnh nghệ thuật tuyệt vời của Khmer


Năm 1992, Ăng-co được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.


Nghệ thuật chạm khắc ở Ăng-co


Múa Apsara - Campuchia


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

1. Vương quốc Cam-pu-chia



Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Lào, tiếng Lào: ສາທາລະນະລລດ
ປະຊາທທປະໄຕ ປະຊາຊຊນລາວ) là
một quốc gia không giáp biển
duy nhất tại vùng Đông Nam Á.
Lào giáp giới
nước Myanma vàTrung
Quốc phía tây bắc, Việt Nam ở
phía đông, Campuchia ở phía
nam, vàThái Lan ở phía tây. Lào
còn được gọi là "đất nước Triệu
Voi" hay Vạn Tượng; ngôn ngữ
của nước này là tiếng Lào.
Trước đây Lào còn có tên là Ai
Lao.

Lược đồ vương quốc Lào


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào

Người Lào thơng cư dân bản địa ở Lào

Cánh đồng chum ở Lào



Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào
a) Thời kỳ hình thành.

chức
xãsáng
hội sơ
của
VịTổVua
nào
lậpkhai
Vương
người
Lào người
là gì? Lào ?
quốc đầu
tiên của
- Cư dân cổ là người Lào Thơng,

họ là chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng
- Thế kỷ XIII,nhóm người nói tiếng Thái di cư đến
sống hòa hợp với người Lào Thơng gọi là Lào Lùm
- Tổ chức sơ khai của người Lào là các mường cổ.
- 1353 (thế kỷ XIV), Pha Ngừm thống nhất các

mường Lào, ông lên ngôi đặt tên nước là Lan Xang
(Triệu Voi ).



Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào
Tranh Pha Ngừm, người có công thống nhất các mường Lào,
lên ngôi năm 1353, đặt tên nước là Lan Xang (Triệu Voi ).

Tượng đồng Pha Ngừm


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào
a) Thời kỳ hình thành.
b) Thời kỳ phát triển.
c) Thời kỳ suy yếu.

Vương
Vươngquốc
quốcLan
LanXang
Xangbước
phát vào
triển
thịnh
thời kỳ
vượng
suy yếu
vàovào

thờithời
giangian
nào?
Nêu
nào?
những
Chỉ rábiểu
nguyên
hiện nhân
sự phát
suytriển
yếu?
đó?
- Giai đoạn phát triển thịnh vượng: Thế kỷ XV – XVII.
-Biểu hiện:
+ Đối nội: Chia nước thành các mường, đặt quan hệ
cai trị; Xây dựng quân đội do vua chỉ huy. Đời sống
kinh tế ổn định, có nhiều sản vật quý: cánh kiến,
ngà voi, thổ cẩm….
+ Đối ngoại: Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước
láng giềng, chống quân xâm lược Mi-an -ma
- Thế kỷ XVIII, Vương quốc Lào bị Xiêm chiếm đóng
và cai trị.
- 1893, Lào trở thành thuộc địa của Thực dân Pháp.


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
Trình bày những thành tựu văn
hoá tiêu biểu của vương quốc
Lào?


2. Vương quốc Lào
a) Thời kỳ hình thành.
b) Thời kỳ phát triển.
c) Thời kỳ suy yếu.
d) Văn hóa.

-

Chữ viết: sáng tạo trên cơ sở nét chữ cong của
Cam Pu Chia và Mi an ma.
- Tôn giáo: đạo Phật phát triển mạnh từ thế kỉ
XIII.
- Kiến trúc: tiêu biểu Thạt Luổng


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào

chữ Khơ-me cổ phát
từ chữ Phạn (Sankrit)
Chữtriển
viết Lào


THAẽT LUONG

Tit 13. Bi 9: VNG QUC CAM-PU-CHIA V VNG QUC LO


2. Vng quc Lo
Cụng
kin
trỳc
Tửụùntrinh
g phaọ
t naố
m Tht Lung

MT S CễNG TRèNH KIN TRC PHT GIO
TIấU BIU


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào

Các lễ hội ở Lào


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào

Múa Lăm vông


Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

2. Vương quốc Lào



Tiết 13. Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

Sau khi học xong phần văn hóa của 2 Vương
quốc, em hãy rút ra nét chung nhất của 2 nền
(*) Nétvănchung
văn hoá Cam
chia
và Lào:
hóa Cam-pu-chia
và văn-pu
hóa-Lào
?

- Đều ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ.
- Mỗi nước đều tiếp thu có chọn lọc làm nên nét riêng văn
hoá dân tộc mình.


×