Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Chuyên Đề Bồi Dưỡng Chuyên Môn Kỹ Thuật Khai Thác Văn Bản Và Dạy Học Đọc Hiểu Cho Học Sinh Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.41 KB, 11 trang )

UBND QUẬN BÌNH TÂN
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC


Thảo luận nhóm:
1.Mục tiêu của việc đọc?
2.Mục tiêu của việc dạy đọc hiểu
ở tiểu học?


Thực hiện lần lượt các bước sau trong thời
gian nhanh nhất:
-Đọc lướt các văn bản
-Tìm câu chủ đề của từng đoạn văn.
-Gạch dưới hoặc ghi lại 1 số từ trung tâm
-Tóm tắt thông tin đã nắm được bằng 1 câu ngắn
và sơ đồ từ, ngữ.


Thảo luận nhóm
Qua hoạt động trên anh (chị) hãy trình bày:
1. 1 số kĩ thuật khai thác, đọc hiểu văn bản.
2. Những kinh nghiệm rút ra trong việc dạy đọc hiểu cho
học sinh.


Mục tiêu đọc

Truyền đạt thông tin, tình cảm…
Nắm, hiểu thông tin => Hành động, suy
nghĩ, quyết định …




Đối với lớp 1, 2,3

• Đọc thành tiếng: to, rõ, trôi chảy, lưu loát
câu, đoạn ngắn.
• Đọc thầm: Hiểu nghĩa của 1 số từ, câu;
nội dung, ý chính của 1 đoạn văn, bài văn,
thơ ngắn hoặc văn bản thông thường.

• Đọc thành tiếng: to, rõ, trôi chảy, lưu
Đối với lớp 4,5

loát văn bản nghệ thuật, khoa học, hành
chính, báo chí.
• Đọc thầm: Hiểu ý nghĩa văn bản, 1 số
chi tiết nghệ thuật, nhận xét về nhân vật,
hình ảnh, cách sử dụng từ ngữ, thái độ,
tình cảm tác giả.
• Đọc lướt để nắm thông tin ( lớp 5)


Hiểu đúng về dạy đọc hiểu
Dạy đọc hiểu: Dạy kĩ năng đọc để nắm thông tin,
nội dung các văn bản học sinh sẽ gặp trong học tập,
cuộc sống (Các văn bản trong SGK chỉ là phương tiện,
ngữ liệu để dạy kĩ năng đọc). Do đó:
- Không yêu cầu học sinh phải trả lời đúng các câu hỏi
gợi ý tìm hiểu bài hoặc học thuộc câu trả lời, đại ý của
văn bản.

- Các câu hỏi tìm hiểu bài chính là gợi ý giúp học sinh
chú ý đến các từ trung tâm, câu chủ đề, các từ ngữ
quan trọng cần chú ý để nắm ý chính của bài.
- Kĩ năng đọc hiểu được dạy và phát triển dần theo từng
khối lớp thông qua các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài
của giáo viên.


Các gợi ý giúp phát triển kĩ năng đọc
hiểu cho học sinh.

Giáo viên sử dụng các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài nhằm giúp học sinh biết chú ý đến:
1.
2.
3.

Từ trung tâm, câu chủ đề của đoạn văn
Hướng dẫn lập sơ đồ tóm tắt nội dung bài đọc => Xác định nội dung chính hoặc ý nghĩa của bài đọc.
Tìm hiểu thêm 1 số: (lớp 4,5)
- từ ngữ, hình ảnh sử dụng trong bài (từ ngữ miêu tả)
- Từ ngữ thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, lời nói nhân vật
- Từ diễn tả thái độ, tình cảm của tác giả.
4. Diễn đạt bằng lời hoặc viết việc hiểu của bản thân về bài đọc.


Thực hành xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu theo hướng dẫn sau:

Chọn ngữ liệu

1. Chủ đề, mục tiêu

2. Ngôn ngữ trẻ
3. Số lượng câu, chữ
4. Ý nghĩa giáo dục
Thay từ dễ hiểu, phù hợp ngôn ngữ trẻ

Nếu không đáp
ứng được
mục 2,3,4
=> viết lại

Thay từ địa phương bằng từ phổ thông
Diễn đạt ngắn lại
Cắt bớt nội dung không phải là trọng tâm.
Viết thêm vào


Thực hành xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu theo hướng dẫn sau:
Từ trung tâm

Lớp 2, 3

Ý chính của câu

(xem lại chuẩn KTNN)

Nghĩa của từ (đồng nghĩa, trái nghĩa)

Kĩ thuật viết
câu hỏi


Câu chủ đề, Ý chính của đoạn.
Chi tiết đơn giản
Từ trung tâm

Lớp 4, 5
(xem lại chuẩn KTNN)

Ý chính của câu
Nghĩa của từ
Câu chủ đề, ý chính của đoạn.
Từ ngữ miêu tả, chi tiết nghệ thuật
Ý nghĩa lời nói, hành động của nhân vật
Từ biểu thị thái độ, tình cảm tác giả
Ý kiến, tình cảm, suy nghĩ riêng của học
sinh




×