Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tích Cực, Tự Giác Trong Hoạt Động Tập Thể Và Trong Hoạt Động Xã Hội (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 21 trang )


CÂU HỎI
Tích cực, tự giác là gì? Nêu một việc làm của em thể hiện tính tích
cực, tự giác?
TRẢ LỜI
 Tích cực là luôn luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập,
làm việc và rèn luyện.
 Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc
nhở, giám sát.


Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)

1.Truyện
1.Truyệnđọc
đọc
NỘI DUNG
CẦN
TÌM HIỂU

2.
2.Nội
Nộidung
dungbài
bàihọc
học
a.
a.Tích
Tíchcực
cực


b.
b.Tự
Tựgiác
giác
c.
c.Cách
Cáchrèn
rènluyện
luyện
d.
d.ÝÝnghĩa
nghĩa
3.
3.Bài
Bàitập
tập


Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Tích cực
b. Tự giác
c. Cách rèn luyện
d. Ý nghĩa

CHĂM SÓC CÂY XANH

Khi các bạn tham gia

những hoạt động này
có ý nghĩa gì
đối với bản thân?

ỦNG HỘ
ĐỒNG BÀO LŨ LỤT


Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Tích cực
b. Tự giác
c. Cách rèn luyện
d. Ý nghĩa
 Đối với bản thân: Mở rộng sự
hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện
được những kĩ năng cần thiết
của bản thân sẽ được mọi người
quí mến, giúp đỡ.

CHĂM SÓC CÂY XANH

ỦNG HỘ
ĐỒNG BÀO LŨ LỤT


Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)

1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Tích cực
b. Tự giác
c. Cách rèn luyện
d. Ý nghĩa
 Đối với bản thân: Mở rộng sự
hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện
được những kĩ năng cần thiết
của bản thân sẽ được mọi người
quí mến, giúp đỡ.

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Những hoạt động ở các
hình bên có ý nghĩa gì đối
với tập thể và xã hội?
HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI


Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Tích cực
b. Tự giác
c. Cách rèn luyện
d. Ý nghĩa
 Đối với bản thân: Mở rộng sự
hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện

được những kĩ năng cần thiết của
bản thân sẽ được mọi người quí
mến, giúp đỡ.
 Đối với tập thể, xã hội: Góp phần
xây dựng quan hệ gắn bó trong
tập thể, sự hiểu biết, quí mến lẫn
nhau, thúc đẩy xã hội tiến bộ, hạn
chế những biểu hiện tiêu cực.

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI



Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Tích cực
b. Tự giác
c. Cách rèn luyện
d. Ý nghĩa
3. BÀI TẬP
a. Chọn biểu hiện tích cực tham
gia hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội:
1,2,3,4,5,6,7,8,10,12



Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Tích cực
b. Tự giác
c. Cách rèn luyện
d. Ý nghĩa
3. BÀI TẬP
a. Chọn biểu hiện tích cực tham gia hoạt
động tập thể và hoạt động xã hội:
b. Nhận xét tình huống
 Tuấn có ý thức tập thể, thể hiện tinh thần
đồng đội.
 Việc từ chối của Phương chứng tỏ bạn
chưa có ý thức tập thể, chỉ biết mình.
Thái độ của Phương là đáng chê trách.

Tình huống: Tuấn rủ
Phương đi xem đá
bóng để cổ vũ cho đội
của trường. Phương từ
chối không đi vì muốn
ngủ. Tuấn phải đi rủ
các bạn khác.
Em có nhận xét gì
về việc làm của Tuấn và
sự từ chối
của Phương?



Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Tích cực
b. Tự giác
c. Cách rèn luyện
d. Ý nghĩa
3. BÀI TẬP
a. Chọn biểu hiện tích cực tham gia hoạt
động tập thể và hoạt động xã hội:
b. Nhận xét tình huống
c. Biểu hiện tích cực
 Trồng và chăm sóc
cây xanh.
 Tích cực tham gia
các hoạt động của
lớp, của trường.
 Vệ sinh trường, lớp

d. Biểu hiện tự giác
 Tự giác tưới cây.
 Ủng hộ tập, sách
để giúp bạn đến
trường.
 Giữ gìn vệ sinh nơi
công cộng.

THẢO LUẬN NHÓM

(3 phút)
Nhóm 1, 2: nêu biểu hiện
tích cực
Nhóm 3, 4 : nêu biểu hiện
tự giác


Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)
1. TRUYỆN ĐỌC
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Tích cực
b. Tự giác
c. Cách rèn luyện
d. Ý nghĩa
3. BÀI TẬP
a. Chọn biểu hiện tích cực tham gia hoạt
động tập thể và hoạt động xã hội:
b. Nhận xét tình huống
c. Biểu hiện tích cực

d. Biểu hiện tự giác

đ. Sưu tầm tấm gương thể hiện tích cực,
tự giác trong hoạt động tập thể và họat
động xã hội.

Hãy nêu những
tấm gương thể
hiện tích cực, tự

giác trong hoạt
động tập thể và
hoạt động xã hội?


Đố em: Ông (bìa trái) là ai? Em hãy giới thiệu đôi nét về ông?


CỦNG CỐ
Bài 10
TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG
TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

TÍCH CỰC

TỰ GIÁC

Ý NGHĨA

Bản thân
Luôn luôn cố
gắng, vượt
khó, kiên trì
học tập,
làm việc
và rèn luyện.

Là chủ động
làm việc,
học tập,

không cần ai
nhắc nhở,
giám sát.

Tập thể, xã hội

Mở rộng sự
Góp phần xây
hiểu biết về
dựng quan hệ
mọi mặt,
gắn bó trong
rèn luyện
tập thể, sự hiểu
được những
biết, quí mến
kĩ năng cần
lẫn nhau, thúc
thiết của bản
đẩy xã hội tiến
thân sẽ được
bộ, hạn chế
mọi người quí
những biểu
mến, giúp đỡ.
hiện tiêu cực.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Học bài.
- Sưu tầm những mẩu chuyện nói về tính
tích cực, tự giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã hội.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau :
Bài 11. Mục đích học tập của học sinh:
đọc truyện Tấm gương của một học
sinh nghèo vượt khó, tìm hiểu về một
tấm gương học sinh vượt khó học tập.


1. Em đồng ý với quan điểm nào?
a. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội chỉ làm
vất vả cho bản thân mình.
b. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động xã hội sẽ
giúp học sinh có thêm hiểu biết, thêm kĩ năng sống.
c. Chỉ những bạn có năng lực mới có khả năng tham
gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
d. Chẳng cần tham gia các hoạt động tập thể, hoạt
động xã hội vẫn sống được.


2. Câu nào thể hiện tích cực, tự giác?
a. Chỉ đâu đánh đó.
b. Há miệng chờ sung.
c. Miệng nói tay làm.
d. Ai sao mình vậy.


3. Biểu hiện nào thể hiện tính tích cực, tự giác

tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội?
a. Đi học về là Nam chạy ngay sang nhà hàng xóm
chơi.
b. Khó chịu khi bạn rủ tham gia câu lạc bộ.
c. Đến phiên trực nhật thường đi trễ.
d. Tham gia cuộc thi tìm hiểu về “Luật Biển Việt
Nam” do trường tổ chức.


4. Chọn cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống:
Tự giác là chủ động làm việc, học tập không cần
ai........, giám sát
a. nhắc nhở
b. kiểm tra
c. động viên
d. quản lí


5. Trái với tích cực, tự giác tham gia các
hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là gì?
a. Cần cù, siêng năng.
b. Cố gắng nỗ lực.
c. Năng động hoạt bát.
d. Lười biếng, ỷ lại .


ChTuoyåeânañùeà




×