Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 trường THPT Nguyễn Chí Thanh, TP. Hồ Chí Minh năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.93 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP HỒ CHÍ MINH
TRG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lý – Khối: 10
Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề )

ĐỀ CHÍNH THỨC
A- LÝ THUYẾT (5 điểm)
Câu 1: Động lượng: Định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng?

Áp dụng : Một toa xe có khối lượng 3 tấn chạy trên đường ray thẳng, nhẵn với vận tốc v1 đến va
chạm vào một toa xe thứ hai đang đứng yên có khối lượng 5 tấn. Sau va chạm, hai toa móc vào nhau
4
và chuyển động với vận tốc
m/s. Tìm v1?
3
Câu 2: Định nghĩa thế năng đàn hồi? Viết biểu thức tính thế năng đàn hồi và giải thích các đại lượng trong
biểu thức?
Câu 3: Từ phương trình trạng thái khí lí tưởng suy ra các hệ thức trong các quá trình đẳng nhiệt và đẳng áp?
Nêu hình dạng đồ thị tương ứng với mỗi đẳng quá trình?
B- BÀI TOÁN: (5 điểm)
Bài 1 : Một vật có khối lượng 2 kg được thả rơi tự do ở độ cao 50 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của
không khí. Cho g=10m/s2. Tính độ cao khi động năng bằng thế năng?
Bài 2: Một vật khối lượng 5 kg chuyển động trên mặt sàn ngang dưới tác dụng của một lực kéo không đổi
có phương ngang, vận tốc của vật tăng từ 18 km/h lên đến 54 km/h trên quãng đường 50 m. Biết lực
ma sát tác dụng vào vật có độ lớn không đổi bằng 15 N. Dùng định lý biến thiên động năng tìm độ
lớn lực kéo tác dụng vào vật?
Bài 3: Một khối khí lý tưởng có thể tích 12,8 lít, ở nhiệt độ 2470C và áp suất 1 atm. Cho khối khí biến đổi
qua hai quá trình liên tiếp:


- Quá trình 1: Làm lạnh đẳng áp cho thể tích giảm còn phân nửa thể tích ban đầu
- Quá trình 2: Nung nóng đẳng tích, áp suất tăng lên thêm một lượng bằng
quá trình 2.
Tìm thể tích, áp suất, và nhiệt độ cuối cùng của khối khí?

HẾT

1
áp suất ở đầu
2


CÂU 1
(2điểm)

ĐÁP ÁN 10
+ Là đại lượng vectơ bằng tích của khối lượng m với vận tốc v của vật.


+ Biểu thức: p = m.v
+ Đơn vị của động lượng là kg.m/s
+ Trong một hệ cô lập thì ……..



m1 v1  (m1  m2 )v

 v1 

(m1  m2 )v 32

 (m / s)
m1
9

+ Biểu thức : Wt

0,5

k: độ cứng của lò xo (N/m)

∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
0,5

P1 .V1 P2 .V2

T1
T2

0,25
0,25

P1V1=P2V2
Đồ thị là đường hyperbol

V1 . V2 .

T1 T2

0,25
0,25


Đồ thị là đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
+ Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
+ Cơ năng tại vị trí thả:
BÀI 1
(1đ)

W1 

0,25

1
m.v12  m.g .z1  0  2.10.50  1000(J)
2

Ak + Ams = Wđ – Wđ0 => F.S – FmsS =

=> F = Fms +

W2  W1  2.2.10.z2  1000

0,25

 z 2  25(m)

1
1
mv2 - mv02
2
2


m(v 2  v 02 )
2S

0,25
0,75

0,5

Thay số tính ra F = 25 N

0,75

Quá trình 1: P2 = P1 = 1 atm, V2 = 0,5V1 = 6,4 lít

0,5đ

V1 V2
VT
=
=> T2 = 2 1 = 260 K
T1
T2
V1
BÀI 3
(2đ)

0,25

+ Cơ năng lúc động năng bằng thế năng: W2  2Wt2  2.m.g .z2


+ Áp dụng ĐLBT CN tại vị trí 1 và 2:

BÀI 2
(2đ)

0.5
0,5

1
 .k .(l ) 2
2

+ Đơn vị : Wt: thế năng đàn hồi (J)

CÂU 3
(1,5đ)

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

+Thế nằng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn
hồi
CÂU 2
(1,5đ)

0,25


Quá trình 1: V3 = V2 = 6,4 lít và P3 = P2 + 0,5P1 = 1,5 atm

P3
PT
P
= 2 => T3 = 3 2 = 390 K => t3 = 1170C
T3 T2
P2
Thiếu đơn vị đáp số – 0,25 / 1 bài. . Làm cách khác đúng vẫn cho tròn điểm

2x
0,25đ
2x
0,25đ
0,5đ

P .V
T

 hs

( vẫn
cho trọn
điểm )



×