Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đồ án xây dựng mặt đường, tiến độ thi công theo ngày, tiến độ thi công theo giờ, thi công tuần tự, dây chuyền mặt đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 77 trang )

Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
PHẦN I
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 4 KM MẶT ĐƯỜNG
NỘI DUNG:
1. Xác định các điều kiện thi công
2. Xác định phương pháp tổ chức thi công.
3. Xác định thời gian thi công.
4. Xác định tốc độ thi công và hướng thi công
5. Xác định quy trình thi công và trình tự thi công
6. Xác định các yêu cầu vật liệu
7.Xác định kỹ thuật thi công cho từng thao tác trong trình tự thi công
8. Xác lập công nghệ thi công chi tiết
9. Tính toán khối lượng vật liệu ; Tính toán khối lượng các công tác trong công
nghệ thi công.
10. Xác định các định mức sử dụng nhân lực, tính toán năng suất các máy móc thi
công
11. Tính số công, số ca máy hoàn thành các thao tác trong công nghệ thi công
12.Biên chế tổ đội thi công
13.Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác trong công nghệ thi công
14.Lập tiến độ thi công chỉ đạo mặt đường
15. Lập các biểu đồ yêu cầu cung cấp máy móc, nhân lực trong quá trình thi công;
16. Lập các bảng biểu kế hoạch điều động máy móc, nhân lực trong quá trình thi
công.
1. Xác định các điều kiện thi công
1.1 Giới thiệu chung về tuyến đường phải thi công.
1.1.1 Vị trí địa lí của tuyến
Tuyến đường thiết kế nối phường Tân Thạnh thuộc thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng
Nam đến xã Tam Đàn thuộc huyện Phú Ninh, điểm đầu của tuyến nằm ngay trên quốc
lộ 1A , cách trung tâm thành phố Tam Kỳ khoảng 2 Km , điểm cuối của tuyến là uỷ ban
nhân dân xã Tam Đàn nằm cách đường 615 khoảng 100 m .
1.1.2 Các chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản của tuyến


STT CHỈ TIÊU KỸ THUẬT

THÔNG SỐ

1

Cấp hạng đường

III

2

Vận tốc thiết kế

80 Km/h

3

Địa hình

ĐBằng

4

Loại nền đường

Đắp lề

5


Bề rộng mặt đường

8m

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

1


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
6

Loại lề đường

Gia cố tối thiểu

7

Bề rộng lề gia cố

(2.0 x 2) m

8

Bề rộng lề đất

(0,5 x 2) m


Mặt cắt ngang trên tuyến có dạng như sau:
0.5m Blgc=2.0m

Blgc=2.0m 0.5m

Bm=8m
2%

2%

6%

6%

1:1
,5

,5
1:1

Låïp1: BTNC LOAÛ
I 1 Dmax 15 DA?
Y 4cm
Låïp 2:BTNC LOAÛ
I 2 Dmax 25 DA?
Y 7cm
Låïp 3: LÅÏP CPÂD GCXM DA?
Y 16cm
Låïp 4: LÅÏP CPTN DA?
Y 19cm


Låïp1: BTNC LOAÛ
I 1 Dmax 15 DA?
Y 4cm
Låïp 2:BTNC LOAÛ
I 2 Dmax 25 DA?
Y 7cm
Låïp 3: LÅÏP CPÂD GCXM DA?
Y 16cm

Hình 1: Mặt cắt ngang trên tuyến
Tuyến đã được thi công xong phần nền đường . Tuyến đi qua vùng núi, loại nền
đường là đắp lề sau từng phần, cao độ hoàn công nền đường đã thi công xong chính là
cao độ đáy áo đường.
0.5m Blgc=2.0m

Blgc=2.0m 0.5m

Bm=8m
2%

2%

6%

6%

,5
1:1


Låïp1: BTNC LOAÛ
I 1 Dmax 15 DA?
Y 4cm
Låïp 2:BTNC LOAÛ
I 2 Dmax 25 DA?
Y 7cm
Låïp 3: LÅÏP CPÂD GCXM DA?
Y 16cm

1:1
,5

Låïp1: BTNC LOAÛ
I 1 Dmax 15 DA?
Y 4cm
Låïp 2:BTNC LOAÛ
I 2 Dmax 25 DA?
Y 7cm
Låïp 3: LÅÏP CPÂD GCXM DA?
Y 16cm
Låïp 4: LÅÏP CPTN DA?
Y 19cm

Hình 2: Nền đường đã thi công xong
Mặt đường được sử dụng trên toàn tuyến là giống nhau, đây là loại mặt đường cấp
cao A1 , từ trên xuống bao gồm các lớp sau:
TT

Tên lớp vật liệu


Chiều dày
(cm)

1

BTN chặt hạt vừa loại 1Dmax15

4

2

BTN chặt Dmax25

7

3

Đá dăm gia cố xi măng

16

4

Cấp phối tự nhiên loại A

19

1.2 Các điều kiện tự nhiên:
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ


Trang

2


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi cơng mặt đường ơ tơ
1.2.1.Địa hình khu vực:
Tuyến đường đi qua vùng thuộc địa hình vùng núi (is≥30%), địa hình tương đối
bằng phẳng, nền đường thuộc dạng đắp hồn tồn, do đó ta chọn phương pháp thi cơng
mặt đường kiểu lề đắp sau từng phần là hợp lí.
Địa hình có độ dốc ngang nhỏ với độ dốc ngang sườn phổ biến từ (30÷35)%, khá
rộng nên thuận lợi cho việc tập kết vật liệu.
1.2.2.Địa mạo khu vực:
Địa mạo khu vực đoạn tuyến từ KM0+00 đến KM4+00 đi qua chủ yếu là rừng
thưa , thảm thực vật chủ yếu là cây con, dây leo, cây có đường kính 5-10 cm là chủ yếu,
thỉnh thoảng mới có cây đường kính lớn hơn 10cm. Như vậy, khu vực tuyến là rừng cấp
II (Bảng phân loại rừng – ĐMDTXDCB 2005). Mật độ cây tiêu chuẩn đã quy đổi là
2cây/100m2.
1.2.3.Địa chất khu vực.

Đá phong hóa
Đá gốc

8m
10m

Đất Á sét

8


Đất hữu cơ

0.1m

Đất cấp II, địa chất của tuyến đi qua có các lớp như sau:
+ Trên cùng có lớp hữu cơ dày 10cm
+ Lớp kế tiếp là lớp Á sét dày 8 m, chỉ số dẻo A=10, độ sệt B=0,2.
+ Lớp tiếp theo là đá phong hóa dày: 10m
+ Lớp dưới cùng là lớp đá gốc

Hình 3: Mặt cắt địa chất đoạn tuyến
Địa chất ở đây tốt : địa chất đồng chất, đất khơng có lẫn hòn cục, rễ cây. 2 lớp trên
cùng khơng thuộc một trong các loại sau:
+ Đất lẫn muối và thạch cao>5%, đất bùn, than bùn
+ Đất phù sa, đất mùn q 10% hữu cơ
+ Đất lẫn đá phong hố, đá dễ phong hố
=> Tính chất cơ lý của lớp đất trên cùng tốt, đất này theo khảo sát có thể dùng để
đắp nền đường. Tuy nhiên do lớp Subgrade có vai trò cực kì quan trọng nên ta phải
dùng lớp á cát lẫn sỏi sạn để đảm bảo u cầu chịu lực.
1.2.4. Địa chất thủy văn:
Mực nước ngầm trong khu vực thiết kế thấp, phạm vi hoạt động của mực nước
ngầm khơng ảnh hưởng đến nền đường
1.2.5 Khí hậu thời tiết

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

3



Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
Địa phương có tuyến đi qua thuộc vùng Bắc Trung Bộ , có hai loại khí hậu khá rõ rệt là
khí hậu của vùng nhiệt đới ven biển và khí hậu ôn đới vùng cao .
- Nhiệt độ trung bình 250C.
- Độ ẩm 82%.
- Lượng mưa trung bình năm khoảng 2000 mm .
+ Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng12
+ Mùa nắng từ tháng 1-9, trong đó từ tháng 2 đến tháng 4 có khí hậu nóng
khô .
Thi công khoảng tháng 6-7 là tốt nhất, giai đoạn này ít mưa, nắng vừa phải không
ảnh hưởng đến thi công.
-Hướng gió: có hai loại gió , bao gồm gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam
,vuông góc với hướng tuyến nên ít ảnh hưởng đến thi công.
1.2.6 Điều kiện thoát nước mặt.
Nước mặt thoát tương đối dễ dàng. Tuy nhiên cần phải thi công ngay các công
trình thoát nước có trong hồ sơ thiết kế, chú ý đến việc thoát nước mặt bằng cách bố trí
các rãnh thoát nước tạm thời, rãnh thoát nước thùng đấu, hoàn thành nền đường đến
đâu, hoàn thiện hệ thống thoát nước đến đó, luôn đảm bảo độ dốc các lớp đất đắp, đào
của nền đường, đào nền đường, rảnh biên phải đào từ thấp đến cao.
Thời gian tập trung nước lâu , ngoài ra từ tháng 6-7 nước trên suối rất ít vì vậy
không cần làm mương thoát nước tạm trong quá trình thi công.
1.3. Điều kiện xã hội khu vực tuyến đi qua:
1.3.1. Dân cư và tình hình phân bố dân cư:
- Mật độ dân cư đông đúc , khoảng 1320ng/ Km2
- Dân tộc: Kinh , không có dân tộc tiểu số .
- Người dân chủ yếu làm nông nghiệp, ngoài ra còn còn có tiểu thủ công
nghiệp ,dịch vụ.
=> Do đó khi thi công tuyến có thể tận dụng nhân lực địa phương làm công nhân thi
công tuyến, đơn vị thi công chỉ cần bố trí thêm một ít công nhân lành nghề .

1.3.2. Tình hình chính trị văn hoá xã hội của khu vực:
- Đơn vị thi công được ủng hộ của đông đảo bà con nhân dân trong huyện, xã, thôn,
xóm họ sẳn sàng giúp đỡ đơn vị thi công để công trình có thể đưa vào sử dụng sớm nhất
và đạt chất lượng tốt.
- Tình hình chính tri ổn định, đời sống văn hoá của người dân ngày một nâng cao.
1.3.3.Các định hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai:
- Tiếp tục phát triển nông nghiệp, dịch vụ đi đôi với việc phát triển tiểu thủ công
nghiệp.
- Khi tuyến đường đi qua, theo định hướng phát triển của huyện sẽ có nhiều nhà cửa và
xí nghiệp được xây dựng , đó là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển kinh tế , tạo
việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống .
1.3. Các điều kiện liên quan khác:
1.3.1.Điều kiện khai thác, cung cấp các loại vật liệu xây dựng, bán thành phẩm,
cấu kiện đúc sẵn và điều kiện vận chuyển:
-Các vật liệu dùng để xây dựng tuyến : Đá dăm 2x4, xi măng PC30, cát, nhựa
đường,thành chắn .
- Theo kết quả thí nghiệm đất ở đây đạt tiêu chuẩn để đắp, vì vậy nên sử dụng đất
đắp là đất được đào ra. Thiếu ở đâu thì có thể lấy đất ở mỏ để đắp, đất sau khi đắp được
lu lèn chặt đến độ chặt thiết kế K ≥ 0,98 vì vậy đất khu vực này dùng làm khu vực tác
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

4


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
dụng của nền đường được tuy nhiên phần trên cùng của khu vực tác dụng nền đường
(Subgrade) có chiều dày từ (30-50)cm phải dùng lớp á cát lẫn sỏi sạn để đắp.
- Đường vận chuyển: Tuyến vận chuyển là đường quốc lộ cấp IV, tốc độ thiết kế 60

km/h . Việc vận chuyển vật liệu trên tuyến rất thuận lợi. Vì thế ta không cần mở đường
tạm trong khi thi công
- Vật liệu chính thi công mặt đường:
Các vật liệu thi công mặt đường như cát gia cố xi măng, cấp phối tự nhiên loại A,
nhựa, đều được vận chuyển đến công trình bằng xe chuyên chở.
Hỗn hợp cát gia cố xi măng được đặt hàng tại trạm trộn , vị trí trạm trộn này cách
tuyến 1 đoạn khoảng 6Km.
Vật liệu vận chuyển đến được đổ thành từng đống với khoảng cách tính toán trước,
và đổ thành từng đống xen kẻ. Nhìn chung cự li vận chuyển vật liệu cách vị trí đầu
tuyến 1 đoạn 6Km.
1.3.2. Điều kiện cung cấp máy móc, nhân lực, phụ tùng thay thế:
- Khu vực có nhiều đơn vị thi công có năng lực cao như công ty cổ phần giao thông
vận tải Quảng Nam , công ty 502 ..
- Công nhân thi công tuyến không cần đỏi hỏi có trình độ thi công chuyên môn cao
thì có thể tận dụng nhân công tại địa phương một số khác do đơn vị thi công đưa đến,
đơn vị thi công có các đội làm công tác dân vận nhằm cho bà con thấy rõ sự cần thiết
của tuyến , mặt khác có thể nhận sự giúp đỡ của địa phương trong quá trình thi công
.Một vấn đề cần lưu ý là thời điểm khi thi công có thể trùng với mùa thu hoạch lúa Hè
Thu , công nhân có thể thiếu do nguồn nhân lực địa phương tham gia thu hoạch lúa do
đó đơn vị thi công cần phải có kế hoạch thuê công nhân ở các địa phương khác.
- Về máy móc thi công: Đơn vị thi công có các loại máy san, máy rải , máy ủi, các
loại lu bánh (lu bánh cứng, lu bánh hơi, lu chân cừu), ôtô tự đổ..với số lượng thoả mãn
yêu cầu. Các xe máy được bảo dưỡng tốt, cơ động và luôn ở trạng thái sẵn sàng làm
việc. Đơn vị cũng có những máy bơm nước hiện đại, đảm bảo bơm và hút nước tốt
trong quá trình thi công. Các máy bơm này nhỏ gọn có thể chở bằng ôtô hoặc nhiều
công nhân khiêng. Máy móc khi bị hư hỏng được sữa chữa ở các gara ở trung tâm Tam
Kỳ , trên tuyến có nhiều quán sửa xe máy do đó đảm bảo phục tốt cho công tác đi lại
của cán bộ kỹ thuật cũng như công nhân trên tuyến .
1.3.3. Điều kiện cung cấp các năng lượng, nhiên liệu và nhu yếu phẩm phục vụ
sinh hoạt:

- Nhiên liệu xăng dầu cho các máy móc thi công hoạt động luôn đảm bảo đầy đủ.
Dùng ôtô để chở xăng từ trạm cách tuyến không xa bằng xì tẹc. Những xì tẹc chứa xăng
được đặt gần nơi thi công nhất nếu điều kiện cho phép, để máy móc khỏi di chuyển xa.
- Máy phát điện công suất đủ lớn đủ cung cấp điện phục vụ cho việc thi công và sinh
hoạt cho công nhân.
- Khu vực tuyến đi qua không có nước máy , do đó phải khoan giếng đảm bảo phục vụ
sinh hoạt cho công nhân và công tác thi công tuyến
1.3.4. Điều kiện y tế, giáo dục, thông tin liên lạc:
- Dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin liên lạc đảm bảo. Ở gần trung tâm thành phố Tam Kỳ
có bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam , bệnh viện đa khoa Tam Kỳ , các trung tâm Y tế
dự phòng …
- Dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin liên lạc đảm bảo. Ở gần trung tâm thành phố Tam Kỳ
có bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam , bệnh viện đa khoa Tam Kỳ , các trung tâm Y tế
dự phòng …
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

5


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
- Khu vực thi công nằm gần đường giao thông nên việc đi lại tương đối thuận lợi.
Mạng điện thoại cố định và di động có từ lâu với đài Viễn Thông của tỉnh và thành
phố Tam Kỳ nên việc liên lạc rất nhanh chống và dễ dàng.
- Các dịch vụ Internet phát triển rộng khắp do đó đảm bảo cho các kỹ sư làm việc
trên tuyến có thể dùng Internet như là phương tiện để làm việc và để thư giãn , giải trí .
2.Xác định phương pháp tổ chức thi công :
2.1.Chọn phương pháp tổ chức thi công:
2.1.1. Chọn phương pháp thi công

Phương pháp thi công được lựa chọn dựa trên đặc điểm thi công, năng lực của đơn vị
thi công.
Ta chọn phương pháp thi công bằng máy tại nhưng nơi có khối lượng lớn, thao tác kỹ
thuật đơn giản nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành, rút ngắn thời gian thi công.
Kết hợp với thi công thủ công tại những nơi máy không phát huy năng suất hoặc
những công việc khó đòi hỏi phải thi công bằng thủ công.
2.3.2. Chọn phương pháp tổ chức thi công
Căn cứ vào:
- Đặc điểm công tác xây dựng mặt đường, như đã phân tích.
- Khả năng của các đơn vị thi công được trang bị các loại máy móc, đội ngũ cán bộ kỹ
thuật và công nhân lành nghề,có tính tổ chức, tính kỷ luật cao.
Do những đặc điểm trên nên ta chọn thi công mặt đường theo phương pháp dây chuyền
là hợp lý nhất nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng công trình, nâng cao năng suất lao
động đẩy nhanh tiến độ thi công.
Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền tức là phân chia công tác thi công mặt
đường thành những công việc khác nhau. Các đoạn này được các đơn vị thi công
chuyên nghiệp hoàn thành một cách lần lượt. Các đơn vị thi công được chuyên môn hoá
và tiến hành thi công một cách nhịp nhàng theo một trình tự đã vạch trước.
Như vậy, trong cùng một thời gian, các đơn vị sẽ phải hoàn thành công việc của mình
trên những đoạn đường khác nhau và sau một ca có thể hoàn thành một đoạn đường
bằng tốc độ thi công (tốc độ thi công dây chuyền) để đưa ra sử dụng.
- Ưu điểm của việc tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền:
- Các đoạn đường hoàn thành đều đặn, kề nhau tạo thành dải liên tục, có thể phục vụ thi
công các đoạn kế tiếp, với các tuyến dài có thể đưa đoạn tuyến đã hoàn thành vào khai
thác, đẩy nhanh quá trình hoàn vốn của đường.
- Máy móc tập trung ở các đơn vị chuyên nghiệp nên giảm được hư hỏng, chất lượng
khai thác tốt, đơn giản cho khâu quản lý, nâng cao năng suất, giảm giá thành xây dựng.
- Do chuyên môn hóa cao nên:
. Tổ chức rất thuận lợi.
. Nâng cao được trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho công nhân và cán bộ kỹ thuật.

. Tăng được năng suất lao động.
. Rút ngắn được thời gian xây dựng.
. Nâng cao chất lượng công trình.
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

6


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
- Việc áp dụng phương pháp này có thể giảm giá thành từ 7-10%.
- Thực hiện tốt phương châm “ nhanh, nhiều, tốt, rẻ “.
3.Xác định thời gían thi công
Thời gian thi công bắt đầu từ đầu tháng 6, đây là thời gian mà bà con trong địa phương
đã kết thúc công việc đồng án , ta có thể tận dụng nhân lực địa phương .Mặt khác đây là
thời điểm thời tiết tương thuận lợi, ít ảnh hưởng đến công tác thi công mặt đường .
4. Xác định tốc độ thi công và hướng thi công :
Tốc độ dây chuyền là chiều dài đoạn đường hoàn thành trong một đơn vị thời gian. Tốc
độ dây chuyền là thông số cơ bản của dây chuyền, nó biều thị mức độ trang bị, trình độ
sử dụng mọi lực lượng thi công thuộc dây chuyền, thể hiện năng suất công tác của đơn
vị chuyên nghiệp. Tốc độ dây chuyền xác định trên 2 cơ sở: Tốc độ thi công tối thiểu và
tốc độ thi công cơ sở.
4.1. Tốc độ thi công tối thiểu của dây chuyền :
Tốc độ dây chuyền tổng hợp: là chiều dài đoạn đường (m,km) hoàn thành trong
một đơn vị thời gian( ca, ngày). Là thông số cơ bản của dây chuyền, nó biểu thị mức độ
trang bị, trình độ sử dụng mọi lực lượng lao động thi công thuộc dây chuyền, thể hiện
công tác của đơn vị chuyên nghiệp. Tốc độ dây chuyền được xác định trên 2 cơ sở:
Tốc độ thi công dây chuyền được chọn trên cơ sở tốc độ thi công dây chuyền tối
thiểu VDC≥Vmin.

+ Đảm bảo lực lượng thi công thuộc dây chuyền phát huy được năng suất,
hiệu quả một cách tốt nhất.
Ta cần xác định tốc độ thi công tối thiểu của dây chuyền để tổ chức thi công đảm
bảo hoàn thành công việc đúng và vượt tiến độ được giao.
Tốc độ thi công tối thiểu của mặt đường là chiều dài đoạn đường ngắn nhất phải
hoàn thành sau 1 ca. Tốc độ thi công tối thiểu xác định:
Vmin =

L
(m / ca )
(T − t1 − t 2 ).n

Trong đó:
L = 4000 m: chiều dài tuyến thi công.
n = 1: số ca trong 1 ngày.
T = 35 ngày: Thời gian tính theo lịch kể từ ngày khởi công đến ngày phải hoàn
thành theo nhiệm vụ.
t1 : Thời gian khai triển, tức là số ngày kể từ ngày khởi công của tổ chuyên nghiệp
đầu tiên đến ngày khởi công của tổ chuyên nghiệp sau cùng. Căn cứ vào các lớp kết cấu
áo đường như trên, ta xác định thời gian khai triển dây chuyền như sau:
+ Tổ thi công lớp móng dưới ngay sau khi công tác chuẩn bị hoàn thành.
+ Tổ chuyên nghiệp làm công tác thi công thành chắn lần 1.
+ Tổ thi công đắp lề lần 1 ngay khi làm xong lớp móng dưới.
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

7



Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
+ Tổ chuyên nghiệp thi công thành chắn lần 2 khai triển 1 ngày chờ đắp lề xong.
+ Tổ thi công lớp móng trên: khai triển 14 ngày sau khi thi công xong lớp móng
dưới.
+ Tổ thi công đắp lề lần 2 ngay sau khi thi công lớp móng trên.
+ Tổ thi công lớp mặt: khai triển hết 3 ngày.
⇒ t1 = 21 (ngày)

t2: thời gian nghỉ việc, do thời tiết, nghỉ lễ và chủ nhật.
Trong cùng thời gian thi công, số ngày nào nhiều hơn thì dùng số ngày đó để tính
toán (tuy nhiên phải căn cứ vào tình hình cụ thể mà điều chỉnh cho hợp lý):
t2 = 0(ngày)
Như vậy, tốc độ tối thiểu của dây chuyền thi công mặt đường là:
Vmin =

4000
= 222,2m/ca
(35 − 17 − 0).1

Căn cứ vào:
- Tốc độ tối thiểu của dây chuyền Vmin = 225m/ca.
- Khả năng cung cấp máy móc, thiết bị của đơn vị thi công.
- Khả năng cung ứng vật liệu cho thi công.
- Yêu cầu phát huy năng suất của máy móc thi công.
- Dự trữ để có thể điều chỉnh dây chuyền khi thời tiết bất lợi (mưa vào ngày công
tác).
- Theo kinh nghiệm thi công thực tế, Vdc = 100 ÷ 300 m/ca.
Ta chọn tốc độ dây chuyền thi công mặt đường là V = 225 (m/ca).
Chú ý:
Khi chọn tốc độ dây chuyền cần quan tâm đến vần đề khi cần thiết ta chia chiều dài dây

thành nhiều đoạn nhỏ để thi công các lớp vật liệu khống chế về thời gian vì vậy việc
chia thành các đoạn phải đảm bảo chiều dài trong từng đoạn nằm trong khoảng (2580)m, nếu chiều dài trong từng đoạn có giá trị lẻ thì cần làm các vạch sơn trên thành
chắn để đảm bảo thi công đùng chiều dài.
4.3. Xác định hướng thi công
Chọn hướng thi công từ KM0+0.00 đến KM4+0.00 (từ đầu đến cuối tuyến). Hướng
này đảm bảo cho thi công được thuận lợi vì kho xưởng, lán trại, các mỏ vật liệu, các
xí nghiệp phục vụ, chợ búa đều ở phía này. Ngoài ra khi thi công các đoạn sau có thể
tận dụng các đoạn trước đã hoàn thành để làm đường vận chuyển phục vụ thi công các
đoạn sau.
5. Xác định quy trình thi công – trình tự thi công :
5.1 Quy trình thi công và nghiệm thu các lớp mặt đường :

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

8


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
Căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành, các lớp kết cấu áo đường như trên
được thi công và nghiệm thu theo các quy trình sau:
- 22TCN 249-06 "Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa
sử dụng nhựa “.
- 22TCN 304- 03 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường
bằng cấp phối thiên nhiên. Áp dụng thi công và nghiệm thu lớp CP thiên nhiên dày 16cm.
- 22TCN 245 - 98 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp Đá dăm gia cố xi măng
trong kết cấu áo đường ô tô, được áp dụng thi công lớp đá dăm gia cố xi măng, dày
19cm
Ngoài ra khi thí nghiệm kiểm tra hoặc nghiệm thu thì theo các tiêu chuẩn tương

ứng.
5.2. Các yếu tố cần nghiệm thu sau khi thi công.
Công tác thi công các lớp mặt đường phải được kiểm tra thường xuyên trước khi thi công,
trong quá trình thi công và sau khi thi công.
5.2.1 Đối với lớp CP thiên nhiên
a) Nội dung kiểm tra
- Chiều rộng mặt đường, độ bằng phẳng, độ dốc ngang: Kiểm tra 3 mặt cắt ngang trong
1Km.
- Chiều dày mặt đường: kiểm tra 3 mặt cắt ngang trong 1 km, ở mỗi mặt cắt ngang kiểm
tra 2 điểm.
- Đào lấy vật liệu tại mặt đường thí nghiệm tất cả các chỉ tiêu cơ lý( 3 mẫu/ 1km đường
rộng 7m)
- Độ chặt mặt đường: kiểm tra bằng phương pháp rót cát 22TCN 346-06 (3 chỗ/1km)
- Cường độ mặt đường: kiểm tra bằng phương pháp ép tĩnh.
b) Các sai số cho phép khi nghiệm thu
- Chiều rộng mặt đường : lớp mặt ±10cm, lớp móng ±10cm
- Chiều dày mặt đường: lớp mặt, móng trên ±0,5cm; lớp móng dưới -2cm đến +1cm.
- Độ dốc ngang mặt đường và lề đường không quá ±0,5%.
- Độ bằng phẳng thử bằng thước 3m: không được quá 10mm cho lớp mặt & 20mm cho
lớp móng.
- Độ chặt : K thực tế ≥ 0,98
- Mô đuyn đàn hồi : Ett≥ Etk.
5.2.2. Đối với lớp móng đá dăm gia cố xi măng:
5.2.2.1. Kiểm tra hỗn hợp cốt liệu trước khi đưa vào máy trộn
- Cứ 500 tấn kiểm tra thành phần hạt một lần: thành phần hạt phải nằm trong phạm vi
quy định ở bảng 1. Đối với hỗn hợp gồm nhiều cỡ hạt đưa vào máy trộn riêng rẽ thì phải
lấy mẫu kiểm tra ở trong máy trộn trước khi cho xi măng vào trộn.
- Cứ 2000 tấn kiểm tra độ cứng của đá bằng thí nghiệm Lốt Angiơlét 1 lần:
- Cứ 500 tấn kiểm tra độ sạch của hỗn hợp cốt liệu 1 lần thông qua chỉ số đương lượng
cát ES và tỷ lệ chất hữu cơ;

- Phải kiểm tra tỷ lệ hạt bị nghiền vỡ theo quy định của phía thiết kế.
5.2.2.2. Kiểm tra chất lượng xi măng: Phải theo đúng các qui định kiểm tra trong TCVN
2628-92, kể cả các qui định về vận chuyển và bảo quản xi măng.
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

9


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
5.2.2.3. Kiểm tra chất lượng của nước: Như với nước dùng cho bê tông trên khô theo
điều 2.6 của tiêu chuẩn này.
5.2.2.4. Mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra độ ẩm của hỗn hợp cốt liệu bằng phương
pháp rang ở chảo hoặc thùng sấy để kịp điều chỉnh lượng nước trộn hỗn hợp.
Tại hiện trường, cứ mỗi ca thi công phải lấy mẫu hỗn hợp đã trộn và chở ra hiện trường
(lấy trên máy rải hoặc lấy ở đống do xe ben đổ xuống đường) để thí nghiệm kiểm tra độ
ẩm của hỗn hợp trước khi lu lèn theo đúng quy định ở điểm 5.5
5.2.2.5. Kiểm tra độ chặt sau khi lu lèn:
Cứ mỗi đoạn thi công của một vệt rải phải kiểm tra một lần ngay sau khi lu lèn trong
lớp hỗn hợp gia cố xi măng bằng phương pháp rót cát. Kết quả trị số dung trọng khô lấy
trung bình của 3 mẫu thử không được nhỏ hơn trị số δo xác định theo thí nghiệm đầm
nén nói ở điểm 3.1
Ngoài ra nên thường xuyên kiểm tra bề dày rải (có kể đến hệ số bề dày rải nói ở điểm
5.2) để bảo đảm lớp hỗn hợp gia cố đạt được độ chặt sau khi lu lèn bằng cao độ của ván
khuôn thép hai bên vệt rải. (Nếu độ chặt của hỗn hợp gia cố không đạt thì cường độ nén
và ép chẻ khó đạt yêu cầu khiến cho khó xử lý về sau)
5.2.2.6. Kiểm tra cường độ của hỗn hợp gia cố xi măng ở trạm trộn và ở hiện trường sau
khi thi công: Cứ 1000 tấn hỗn hợp được sản xuất thì phải lấy mẫu ngay tại phễu trút ở
trạm trộn để đúc mẫu và thí nghiệm như nói ở điểm 2.7. Kết quả thí nghiệm phải phù

hợp với yêu cầu ở bảng 2.
5.2.2.7. Trong quá trình thi công phải thường xuyên kiểm tra mọi khâu công tác từ các
khâu sản xuất hỗn hợp gia cố đến các khâu thi công ở hiện trường theo yêu cầu nói ở
mục 4 và mục 5 của quy định này; đặt biệt phải chú trọng kiểm tra các yêu cầu về
khống chế thời gian ở điểm 3.4 và các yêu cầu về chỗ nối tiếp nói ở điểm 5.8
5.2.2.8. Các tiêu chuẩn nghiệm thu cuối cùng:
- Cứ 500m dài phần xe chạy 2 làn xe phải khoan 3 mẫu (3 mẫu này không cùng trên một
mặt cắt mà phân bố đều trên 500m) để kiểm tra cường độ như nói ở điểm 6.6, đồng thời
để kiểm tra bề dày và trị số dung trọng khô của mẫu. Nếu kết quả có lỗ khoan và mẫu
không đạt yêu cầu quy định thì lân cận vùng đó phải khoan thêm 2 mẫu nữa để kiểm tra
cho chắc chắn. Sai số cho phép về cường độ cục bộ là 5% nhỏ hơn so với yêu cầu ở
bảng 2 (hoặc yêu cầu quy định trong đồ án thiết kế nhưng trung bình trên 1km không
được nhỏ hơn yêu cầu).
- Sai số về độ chặt cục bộ là - 1% nhưng trung bình trên 1km không được nhỏ hơn 1,0;
- Sai số về bề dày là ± 5%;
- Sai số về cao độ bề mặt móng là -1cm đến +0,5 cm;
- Sai số về chiều rộng lớp kết cấu là ± 10 cm;
- Sai số về độ dốc ngang là ± 0,5% của độ dốc thiết kế;
Độ bằng phẳng được thử bằng thước 3m; khe hở cho phép không quá 5mm; cứ 1km
kiểm tra tối thiểu 5 vị trí (5 mặt cắt ngang), ở mỗi vị trí đặt thước kiểm tra đối với từng
làn xe cả theo chiều dọc và chiều ngang đường.
5.2.3. Nghiệm thu các lớp mặt đường BTN:
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

10


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô

Sau khi thi công hoàn chình mặt đường BTN phải tiến hành nghiệm thu:
Về kích thước hình học:
- Bề rộng mặt đường bằng thước thép
- Bề dày rải được nghiệm thu theo các mặt cắt bằng cách cao đạc lớp mặt BTN so
với các số liệu cao đạc tại các điểm tương ứng ở các mặt của lớp móng. Hoặc bằng
cách đo trên các mẫu khoan
- Độ dốc ngang mặt đường được đo theo hướng thẳng góc với tim đường: từ tim ra
mép, từ mái này đến mái kia. Điểm đo ở mép phải lấy cách mép 0,5m. Khoảng cách
giữa hai điểm đo không quá 10m
- Đo độ dốc dọc bằng cao đạc tại các điểm dọc tim đường
Sai số các đặc trưng hình học của các lớp mặt đường BTN không vượt quá các trị số:
Bảng 1.6. Sai số cho phép của các đặc trưng hình học của các lớp mặt đường BTN
Dụng cụ và
Sai số cho
Các kích thước hình học
Ghi chú
phương pháp
phép
kiểm tra
Tổng số chỗ hẹp
1. Bề rộng mặt đường BTN
- 5cm
không vượt quá 5%
chiều dài đường
2. Bề dày lớp BTN
- Đối với lớp dưới
± 10%
Áp dụng cho 95% tổng
- Đối với lớp trên
± 8%

số điểm đo
- Đối với lớp trên khi dùng
±5%
5% còn lại không vượt
máy rải có điều chỉnh tự động
quá 10mm
cao độ
Ở trên
3. Độ dốc ngang mặt đường
BTN
Áp dụng cho 95% tổng
- Đối với lớp dưới
±0,005
số điểm đo
- Đối với lớp trên
±0,0025
4. Sai số cao đạc không vượt
quá
-10mm
Áp dụng cho 95% tổng
- Đối với lớp dưới
+5mm
số điểm đo
± 5mm
- Đối với lớp trên
Về độ bằng phẳng:
Kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước 3m. Tùy theo khi rải bằng máy
rải thông thường hay máy rải có thiết bị điều chỉn tự động cao độ mà tiêu chuẩn
nghiệm thu độ bằng phẳng tuân theo các giá trị ghi trong bảng sau:
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ


Trang

11


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
Bảng 1.7: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng mặt đường BTN
(Dụng cụ kiểm tra: thước dài 3m. Phương pháp kiểm tra: 22TCN 016-79)
Phần trăm các khe hở giữa thước
Khe hở
Vị trí lớp
dài 3m với mặt đường(%)
lớn nhất
Loại máy rải
<2
<3m
≥3mm
≥5m
BTN
(mm)
mm
m
m
- Có điều khiển tự
Lớp trên
≥90%
≤5%
6
động cao độ rải

Lớp dưới
≥85%
≤5%
- Thông thường
Lớp trên
≥85%
≤5%
10
Lớp dưới
≥80%
≤5%
10
Ngoài ra còn phải kiểm tra độ chênh lệch giữa hai điểm dọc theo tim đường. Hiệu đại
số của độ chênh của hai điểm so với đường chuẩn phải tuân theo các giá trị ghi trong
bảng sau:
Bảng 1.8: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ chênh giữa hai điểm dọc theo tim đường
Khoảng cách giữa
Hiệu đại số độ chênh của hai điểm so
Loại máy rải
hai điểm đo (m)
với đường chuẩn(mm). Không lớn hơn
Máy rải có điều
5
5
khiển tự động
10
8
cao độ rải
20
16

Máy rải thông
5
7
thường
10
12
20
24
Ghi chú: 90% tổng các điểm đo thỏa mãn yêu cầu trên
Về độ nhám:
- Kiểm tra độ nhám của mặt đường bằng phương pháp rắc cát, yêu cầu chiều cao lớn
hơn hoặc bằng 0,4mm.
- Nên dùng các thiết bị hiện đại như xe đo lực, con lắc Anh, chụp ảnh ... để kiểm tra
hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường BTN
Về độ chặt lu lèn
- Hệ số độ chặt lu lèn (K) của lớp mặt đường BTN nhựa rải nóng sau khi thi công
không được nhỏ hơn 0,98
γ cn
K=
γ0
Trong đó:
γ cn : Dung trọng trung bình của bê tông nhựa sau khi thi công ở hiện trường
γ 0 : Dung trọng trung bình của BTN ở trạm trộn tương ứng với lý trình kiểm tra

- Cứ mỗi 200m đường hai làn xe hoặc cứ 1500m2 mặt đường BTN khoan lấy một
tổ 3 mẫu đường kính 101,6 để thí nghiệm hệ số độ chặt lu lèn
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang


12


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
- Nên dùng các thiết bị thí nghiệm không phá hoại để kiểm tra độ chặt mặt đường
BTN
Về hệ số dính bám
Hệ số dính bám giữa hai lớp BTN hoặc giữa lớp BTN với lớp móng được kiểm tra
bằng mắt bằng cách quan sát mẫu khoan. Sự dính bám phải tốt.
Mối nối
- Được đánh giá bằng mắt, bằng phẳng, thẳng, không lồi lõm, không bị khấc, không
có khe hở.
- Hệ số lu lèn chặt ở các khe nối chỉ được nhỏ hơn 0,01 so với hệ số độ chặt yêu
cầu chung.
- Số mẫu để xác định hệ số lu lèn chặt ở khe nối phải chiếm 20% tổng số mẫu xác
định hệ số lu lèn chặt của toàn mặt đường BTN.
- Các thí nghiệm cần tiến hành để xác định chỉ tiêu cơ lý của BTN trong các giai
đoạn khác nhau được ghi trong bảng sau:
Bảng 1.9: Các thí nghiệm cần tiến hành để xác định các chỉ tiêu cơ lý của BTN trong
các giai đoạn khác nhau thi công và nghiệm thu
Khi thiết
Kiểm tra
Kiểm tra và
TT
Các chỉ tiêu thí nghiệm
kế hỗn
trong
nghiệm thu ở
hợp
trạm trộn

mặt đường
1
Dung trọng TB của BTN
+
+
+
2

+

0

+

+

-

0

+

0

0

5

Dung trọng TB của vật liệu khoáng vật
Dung trọng thực của hỗn hợp BTN và

BTN
Độ rỗng của cốt liệu khoáng vật trong
BTN
Độ rỗng còn dư của BTN

+

0

0

6

Độ ngậm nước của BTN

+

+

+

7

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

0

0

11

Độ nở thể tích của BTN
Cường độ kháng nén ở 200C, 500C của
BTN
Hệ số ổn định nước của BTN
Hệ số ổn định nước sau khi ngâm mẫu
trong nước 15 ngày đêm
Thành phần cấp phối cỡ hạt của BTN

+

+


+

12

Hàm lượng nhựa trong hỗn hợp

0

+

+

13

Độ dính bám của nhựa với đá

+

-

0

14

Hệ số độ chặt lu lèn của lớp BTN

0

0


+

15

Các chỉ tiêu Mashall

+

+

(0,+)

3
4

8
9
10

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

13


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi cơng mặt đường ơ tơ
5.3Trình tự thi cơng.
 Xác định trình tự thi cơng chính, trình tự thi cơng chi tiết:

5.3.1Trình tự thi cơng chính:
Blgc=2.0

5
3

6

2%

1

0.5m

6%

LÅÏP SUBGRADE ẠSẸT K98

2

7
4
1:1
,5

5.3.2.Trình tự thi cơng chi tiết:
Căn cứ vào:
- Trình tự thi cơng chính.
- Nội dung các cơng tác phải hồn thành.
- Quy trình thi cơng và nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường đã xác định.

Ta xác định được trình tự thi cơng chi tiết kết cấu áo đường như sau:
TTTC
I
1
2
3
II
4
5
6
7
8
9
10
III
11
12
13
14
15
IV
16
17
18
19

TÃN CÄNG VIÃÛC

Cäng tạc chøn bë
Âënh vë tim ,mẹp lãư gia cäú,mẹp pháưn xe chảy

San phẳng nền đường đảm bảo độ dốc, độ mui luyện
Lu tạo phẳng nền đường
Thi cäng låïp CP loải A láưn 1 dy 19cm
Vận chuyển thành chắn thép
Lắp dựng thành chắn thép lần 1
Tỉåïi áøm tảo dênh bạm
Váûn chuøn cáúp phäúi tiãu chøn loải A
Ri cáúp phäúi tiãu chøn loải A.
Lu så bäü CP tiãu chøn loải A
Lu ln chàût CP tiãu chøn loải A
Thi cơng lớp đất lề đường thứ 1 dày 19cm
Tưới ẩm tạo dính bám
Vận chuyển đất đắp lề
San rải đất đắp lề đúng độ dốc
Lu sơ bộ + bù phụ
Lu lèn chặt + đầm mép
Thi cäng låïp đá dăm gia cäú XM dy 16cm
Lắp dựng thành chắn thép lần 2
Tỉåïi áøm tảo dênh bạm
Váûn chuøn häùn håüp đá dăm gia cäú XM
Ri häùn håüp đá dăm gia cäú XM

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

14


Thuyt minh: ỏn thit k t chc thi cụng mt ng ụ tụ

20
21
22
23
X
24
25
26
27
28
VII
29
30
31
32
33
34
35
VIII
36
37
38
39
40
41
42
IX
43
44
45

46
47

Lu leỡn sồ bọỹ họựn hồỹp ỏ dm gia cọỳ XM
Lu leỡn chỷt họựn hồỹp ỏ dm gia cọỳ XM
Lu leỡn hoaỡn thióỷn họựn hồỹp ỏ dm gia cọỳ XM + õỏửm meùp
Baớo dổồợng lồùp ỏ dm gia cọỳ XM
Thi cụng lp t l ng th 4 dy 16cm
Ti m to dớnh bỏm
Vn chuyn t p l
San ri t p l ỳng dc
Lu s b + bự ph
Lu lốn cht + m mộp
Thi cọng lồùp BTNC Dmax25
Laỡm vóỷ sinh lồùp moùng
Tổồùi nhổỷa dờnh baùm .
Vỏỷn chuyóứn BTN BTN rọựng Dmax25
Raới BTN BTN rọựng Dmax25
Lu leỡn sồ bọỹ lồùp BTN BTN rọựng Dmax25
Lu leỡn chỷt BTN BTN rọựng Dmax25
Lu leỡn hoaỡn thióỷn lồùp BTN BTN rọựng Dmax25
Thi cọng lồùp BTN chỷt haỷt trung loaỷi I-Dmax15
Tổồùi nhổỷa dờnh baùm .
Vỏỷn chuyóứn BTN chỷt haỷt trung loaỷi I
Raới BTN chỷt haỷt trung loaỷi I
Lu leỡn sồ bọỹ lồùp BTN chỷt haỷt trung loaỷi I
Lu leỡn chỷt BTN chỷt haỷt trung loaỷi I
Lu leỡn hoaỡn thióỷn lồùp BTN chỷt haỷt trung loaỷi I
Thỏo d thnh chn thộp ln 2
Thi cụng lp t l ng th 3 dy 11cm

Ti m to dớnh bỏm
Vn chuyn t p l
San ri t p l ỳng dc
Lu s b + bự ph
Lu lốn cht + m mộp

6. Cỏc yờu cu v vt liu.
6.1. Thnh phn ht ca cp phi ỏ: Phi tha món bng 1 tựy thuc c ht ln nht
Dmax
Bng 1. Yờu cu v thnh phn ht ca cp phi ỏ gia c xi mng
Kớch c l sng vuụng
SVTH: H Ngc Giỏo - Lp L12C

T l % lt qua sng
Trang

15


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
(mm)

Dmax = 38,1 mm

Dmax = 25 mm

38,1

100


25,0

70 - 100

100

19,0

60 - 85

80 - 100

9,5

39 - 65

55 - 85

4,75

27 - 49

36 - 70

2,0

20 - 40

23 - 53


0,425

9 - 23

10 - 30

0,075

2 - 10

4 - 12

Cả hai cỡ hạt ở bảng 2.1 đều được phép sử dụng để gia cố với xi măng làm lớp móng
trên hoặc móng dưới cho mọi loại kết cấu áo đường cứng hoặc mềm. Trừ trường hợp
dùng làm lớp móng trên cho kết cấu mặt đường loại cấp cao A1 và trường hợp dùng làm
lớp mặt nói ở điểm 1.3 thì chỉ được dùng cỡ hạt Dmax = 25mm.
6.2. Độ cứng của đá dùng để gia cố với xi măng trong mọi trường hợp phải được đánh
giá thông qua thử nghiệm Lốt - Angiơlét (L.A), phải đảm bảo có chỉ tiêu L.A không
vượt quá 35%. Trừ trường hợp dùng làm lớp móng dưới (không trực tiếp với tầng mặt
của kết cấu áo đường) thì chỉ cần bảo đảm có chỉ tiêu L.A không vượt quá 40%.
6.3. Hỗn hợp cấp phối đá phải có tỷ lệ các chất hữu cơ không được quá 0,3%, chỉ số
đương lượng cát ES > 30 hoặc chỉ số dẻo bằng 0 và tỷ lệ hạt dẹt xác định theo tiêu
chuẩn 22TCN 57-84 không được quá 10%.
6.4. Để làm các lớp như trên cho kết cấu mặt đường cấp cao A1 và lớp móng tăng
cường trên mặt đường cũ thì phải sử dụng hỗn hợp cốt liệu là đá dăm hoặc sỏi cuội
nghiền có tỷ lệ hạt nghiền vỡ (qua máy nghiền) ít nhất là 30%, nhưng nếu lưu lượng xe
tính toán quy đổi về xe có tải trọng 10 tấn/trục từ 500 xe/làn xe trở lên thì tỷ lệ hạt được
nghiền vỡ này ít nhất phải là 60% trở lên.
6.5. Yêu cầu đối với xi măng: Xi măng dùng trong cấp phối đá gia cố xi măng phải là
các loại xi măng Poóc lăng thông thường có các đặc trưng kỹ thuật phù hợp các quy

định ở Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành (TCVN 2682 -92). Không nên dùng xi măng
mác cao có cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày lớn hơn 400daN/cm 2 hoặc nhỏ hơn
300daN/cm2.
Lượng xi măng tối thiểu dùng để gia cố là 3% tính theo khối lượng hỗn hợp cốt liệu
khô. Lượng xi măng cần thiết phải được xác định thông qua thí nghiệm trong phòng để
đạt các yêu cầu đối với đá gia cố xi măng nói ở điểm 2.7 (thường không quá 5%).
Xi măng phải có thời gian bắt đầu ninh kết tối thiểu là 120 phút và càng chậm càng tốt.
Khi cần phải sử dụng chất phụ gia làm chậm ninh khiết thì phải theo quy định ở điểm
1.5
6.6. Yêu cầu với nước dùng để trộn cấp phối đá gia cố xi măng:
- Không có váng dầu hoặc váng mỡ
- Không có màu
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

16


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
- Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/l
- Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5
- Lượng muối hòa tan không lớn hơn 2000mg/l
- Lượng ion sulfat không lớn hơn 600mg/l
- Lượng ion Clo không lớn hơn 350mg/l
- Lượng cặn không tan không lớn hơn 200mg/l
6.7. Yêu cầu đối với cường độ đá gia cố xi măng:
Phải thỏa mãn 2 chỉ tiêu là cường độ chịu nén giới hạn và cường độ ép chẻ giới hạn theo
bảng 2:
Bảng 2. Yêu cầu đối với cường độ gia cố xi măng

Vị trí lớp kết cấu đá (sỏi,
cuội) gia cố xi măng

Cường độ giới hạn yêu cầu (daN/cm2)
Chịu nén (sau 28 ngày
tuổi)

Chịu nén chẻ (sau 28 ngày
tuồi)

Lớp móng trên của tầng mặt
bê tông nhựa và lớp mặt có
láng nhựa nói ở điểm 1.3

≥40

≥4,5

Các trường hợp khác

≥20

≥2,5

Trị số ghi trong bảng 2 là tương ứng với các điều kiện sau:
- Mẫu nén hình trụ có đường kính 152mm, cao 117mm và được tạo mẫu ở độ ẩm tốt
nhất với dung trọng khô lớn nhất theo phương pháp đầm nén bằng công cải tiến trong
cối cỡ lớn theo tiêu chuẩn AASHTO T 180 - 90. Mẫu được bảo dưỡng ẩm 21 ngày và 7
ngày ngâm nước rồi đem nén với tốc độ gia tải khi nén là (6 ± 1) daN/cm 2/sec.
- Mẫu ép chẻ cũng được chế tạo với độ ẩm, độ chặt giống như mẫu nén và bảo dưỡng

như mẫu nén, sau đó được thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ theo đúng tiêu chuẩn
ngành 22 TCN 73-84
- Các mẫu khoan lấy ở hiện trường phải có đường kính d tối thiểu bằng 3 lần cỡ hạt lớn
nhất của hỗn hợp cấp phối đá gia cố xi măng và có chiều cao mẫu h bằng hoặc lớn hơn
đường kính mẫu d. Khi ép kiểm tra cường độ chịu nén thì tùy theo tỷ số h/d khác nhau
của mẫu, kết quả nén được nhân với hệ số là 1,07; 1,09; 1,12; 1,14 và 1,18 nếu h/d
tương ứng là 1,0; 1,2; 1,4; 1,6 và 1,8.
6.2.Lớp cấp phối loại A (cấp phối thiên nhiên):
- Vật liệu cấp phối loại B để rãi mặt đường phải có thành phần cấp phối nằm trong
vùng cấp phối tối ưu theo bảng 1:
Loại
cấp
phối

A

Thành phần lọt qua mắt sàng vuông (%)
50mm
(2'')
100

25mm
(1'')
75-95

9.5mm
(3/8'')
40-75

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ


4.75mm
(N04)
30-60

2mm
(N010)
20-45

0.425mm
(N040)
15-30
Trang

0.075mm
(N0200)
5-20
17


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
- Vật liệu cấp phối loại A còn phải thỏa mãn các yêu cầu kỉ thuật trong bảng sau:
Bảng 2: Các chỉ tiêu kỉ thuật của lớp cấp phối thiên nhiên loại A
Chỉ tiêu kỉ thuật

Phương pháp thí nghiệm

yêu cầu

Giới hạn chảy W,%


TCVN 4197-95
AASHTO T-89

≤35

Chỉ số dẻo Ip, %

TCVN 4197-95
AASHTO T-90

≤12

CBR, %

AASHTO T-193

≥25

LA, %

ASTM C-131

≤50

Tỷ lệ lọt qua sàng
No200/No40

TCVN 4198-95
AASHTO T-27


Không thí nghiệm

- Khi vật liệu cấp phối thiên nhiên khai thác ra (không nghiền) không đạt được các
yêu cầu trên, phải cải thiện để đạt được các yêu cầu đó. Các biện pháp thông thường là :
+ Khi tỷ lệ đất (hạt nhỏ) vượt quá giới hạn cho phép, phải sàng lọc bỏ bớt đất đi.
+ Khi thành phần cấp phối thiếu hạt cứng, phải trộn thêm đá dăm hoặc sỏi cuội.
+ Khi chỉ số dẻo lớn, phải trộn thêm một tỷ lệ cát thô và cát nhỏ hoặc trộn them vôi
(trên cơ sở thí nghiệm để quyết định tỷ lệ này).
+ Khi dùng cấp phối suối không đạt chỉ số dẻo thì phải trộn thêm tỷ lệ đất sét.
+ Khi có tỷ lệ hạy dẹt cao hơn quy định thì phải tìm biện pháp nghiền vỡ sỏi hoặc loại
bỏ hạt dẹt.
+ Khi có những hạt cốt liệu ≥50mm thì phải sang loại bỏ hoặc nghiền vỡ chúng để lọt
qua sàng 50mm.
2.1.1.8BTN chặt:
BTN chặt có độ rỗng dư từ 3% đến 6% thể tích. Trong thành phần hỗn hợp bắt buộc
phải có bột khoáng.
TT

1

Yêu cầu với
BTN loại I
a) Thí nghiệm theo mẫu nên hình trụ
Độ rỗng cốt liệu khoáng chất, % thể tích
15-19

Phương
pháp TN


Các chỉ tiêu

Quy trình

2

Độ rỗng còn dư, % thể tích

3-6

thí nghiệm

3

Độ ngâm nước, % thể tích

1,5-3,5

4

Độ nở, % thể tích, không lớn hơn

0,5

bê tông
nhựa

5

Cường độ chịu nén, daN/cm2, nhiệt độ

+) 20oC không nhỏ hơn
+) 50oC không nhỏ hơn

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

35
14

22 TCN 6284

Trang

18


Thuyt minh: ỏn thit k t chc thi cụng mt ng ụ tụ
6
7
8
1
2
3
4
5
6

H s n nh nc, khụng nh hn
0,90
H s n nh nc, khi cho ngm nc trong 15
0,85

ngy ờm; khụng nh hn
n, % th tớch, khi cho ngm nc trong 15
1,5
ngy ờm, khụng ln hn
b) Thớ nghim theo phng phỏp Marshall (mu m 75 cỳ mi mt)
n nh (Stability) 60oC, kN, khụng nh hn
8,00
Ch s do quy c (flow) ng vi S = 8kN, mm,
4,0
nh hn hay bng
AASHTOThng s Marshall (Marshall Quotient)
T245
n nh (Stability)
kN
min 2,0
hoc
Ch s do quy c (flow) mm
max 5,0
ASTM- D1
n nh cũn li sau khi ngõm mu 60oC, 24h
75
559-95
so vi n nh ban u, % ln hn
rng bờ tụng nha (Air voids)
3-6
rng ct liu (Voids in mineral aggregate)
14-18
c) Ch tiờu khỏc

1


dớnh bỏm vt liu nha i vi ỏ

Khỏ

22TCN 6384

7. XC NH K THUT CHO CC TRèNH T THI CễNG, THIT K S
HOT NG CA CC MY THI CễNG
I.> Cọng taùc chuỏứn bở:
1) ởnh vở tim õổồỡn g ,meùp phỏửn gia cọỳ, meùp phỏửn xe chaỷy .
- Cụng tỏc ny ó c thi cụng nn ng t cỏc s liu ó cú xõy dng h thng
cc c nh hai bờn mộp phn xe chy v l gia c nh phm vi thi cụng.
- Tip theo tin hnh kim tra cao nn ng cỏc cc chi tit kp thi cú
nhng iu chnh cn thit trc khi thi cụng kt cu mt ng.
0.5m Blgc=2.0m
6%

Blgc=2.0m 0.5m

Bm=8m
2%

2%

6%

,5
1:1


Lồùp1: BTNC LOA
I 1 Dmax 15 DA?
Y 4cm
Lồùp 2:BTNC LOA
I 2 Dmax 25 DA?
Y 7cm
Lồùp 3: LẽP CPD GCXM DA?
Y 16cm

1:1
,5

Lồùp1: BTNC LOA
I 1 Dmax 15 DA?
Y 4cm
Lồùp 2:BTNC LOA
I 2 Dmax 25 DA?
Y 7cm
Lồùp 3: LẽP CPD GCXM DA?
Y 16cm
Lồùp 4: LẽP CPTN DA?
Y 19cm

Cỏc cc cn thit thi cụng lũng ng, l gia c v l khụng gia c
2.San sa to mui luyn lũng ng:
- Sau khi nh c phm vi thi cụng ta tin hnh san sa mui luyn lũng ng to
SVTH: H Ngc Giỏo - Lp L12C

Trang


19


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
độ dốc đúng thiết kế. Công tác này dùng máy san để thực hiện.
- Nhằm mục đích làm cho bề mặt nền đường đúng độ dốc, độ bằng phẳng, cao độ ta
phải san sửa lại lòng đường. Dùng máy san GD31RC-3A để thực hiện công tác trên.
Các thông số của máy san KOMATSU GD31RC-3A
+ Model: GD31RC-3A
+ Công suất thiết kế: 125 m2/h.
+ Chiều rộng lưỡi san: 3,1 m.
+ Bán kính quay đầu nhỏ nhỏ nhất 9m
+ Tốc độ: 4,5 ÷ 38,3km/h
+ Chọn vận tốc san 3km/h, góc đẩy α = 600, góc xén γ = (40-45)0, góc nghiêng
β = 1,150 chiều dài san l = 55m (bằng 1/2 chiều dài dây chuyền), số hành
trình san hết một dây chuyển là 9 hành trình.
 Bề rộng mỗi vệt san là: 3,1 x sinα = 3,1 x sin60º = 2,68 (m)
- Khi dùng máy san tự hành để san bề mặt của nền đường thì các bánh sau đè lên
mặt đất đã san xong còn bánh trước lại ở trên mặt đất lồi lõm. Như thế máy ở trong tư
thế nghiêng về phía trước hoặc phía sau và lưỡi san tuần tự nâng lên hay hạ xuống.

γ

β

α

Hình 1. Sơ đồ góc đẩy α, góc nghiêng γ, góc cắt β khi máy san hoạt động
- Dùng máy san tiến hành san sửa trên toàn bồ mặt cắt ngang nền đường ta có sơ đồ
hoạt động của máy:


SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

20


Thuyt minh: ỏn thit k t chc thi cụng mt ng ụ tụ
MAẽY SAN GD31RC-3A
SAN TA
O PHể
NG N?ệ
N ặ
?
NG
12.00
S GOẽC S GOẽC
Y Lặ
Y
Lặĩ
T ỉ
ĩ
T ỉ
) SAN (õọỹ
)
SAN (õọỹ

2.68 0.86


2

60

2.68

1

2.68

4
2.68

3
2.68

5

0.86
3.10

7

0.86

6

8
0.86


9
10

2.68

2.68
2.68

11

2.68

60


8

60


2

60

9

60

3


60

10

60

4

60

11

60

5

90

12

60

6

60

13

60


7

60

12

0.86
0.86
6.00

1

13

6.00

Hỡnh 2. S san sa nn ng to mui luyn (Dựng san GD31RC-3A)
Bin phỏp nõng cao nng sut ca mỏy san:
Tỡm cỏch nõng cao h s s dng thi gian, tng tc mỏy chy, gim thi gian quay
u, phi hp cht che vi ụ tụ vn chuyn v mỏy lu khi san ri t lu lốn. Ngoi ra
cn gim s ln phi xộn t, mun vy phi tng din tớch lm vic v tng c ly vn
chuyn ngang, gim thiu s trựng lp khi thao tỏc.
3.Lu tng cng phn lũng ng:
Kt cu ỏo ng c t trờn nn ng cú cht K 0.98. Do ú, khi thi
cụng cỏc lp trờn cn phi lu lốn tng cng cú c lp múng t cht K0.98.
- Vic chn ti trng lu phi chỳ ý ln khc phc sc cn m nộn ca t v
khụng quỏ ln khụng gõy phỏ hoi cc b lp t m nộn v cỏc lp di.
- Khi lu phi m bo cỏc nguyờn tc lu.
- Cụng tỏc ny dựng lu nng bỏnh cng thi cụng.
Lu nng bỏnh cng cú ti trng lu t (10-12)T. Lu hon thin cú vn tc lu t:

(1,75-2,25) km/h. S lt m nộn (2-4) l/.
Chn lu nng SAKAI VM7708
o Chiu rng vt m: 1,27 m
o Vn tc di chuyn: tc (1) 0-2,1km/h ; tc (2) 0-8km/h
Chn vn tc lu lốn 2,5km/h.
S lt m nộn: 4l/

SVTH: H Ngc Giỏo - Lp L12C

Trang

21


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi công mặt đường ô tô
0,5

12
2

2

1,27

1,27
0,15

0,35

0,5


0,35

Hình 3. Lu tạo phẳng nền đường bằng lu nặng ( SAKAI VM7708)

4.Vận chuyển thành chắn và cọc sắt tới hiện trường
- Để hạn chế sự nở hông của vật liệu trong quá trình lu lèn ta dùng thành chắn bằng
sắt. Thành chắn được chế tạo tại xưởng gia công cơ khí của công ty, được vận chuyển
đến công trường bằng ô tô MAZ-2 25T. Mỗi thành có 4 cọc sắt để nêm chặt thành chắn
với mặt đường. Nên lựa chọn loại thành chắn có chiều cao tổng quát nhất để có thể tận
dụng trong thi công các lớp vật liệu sau. Từ các điều kiện trên ta chọn thành chắn có
kích thước là 30x30x250cm.
- Số thành chắn trên 1 đoạn dây chuyền dài 110m là 88 thành chắn.
- Ngay lần đầu tiên ta cho ôtô vận chuyển thành chắn 2 bộ thành chắn dùng cho 2
dây chuyền từ xưởng cơ khí đến đầu tuyến (cự ly vận chuyển trung bình là 6 km) với số
lượng 176 thành chắn. Các lần lắp dựng sau đó ta chỉ cần cho ôtô vận chuyển thành
chắn từ đoạn dây chuyền này đến đoạn dây chuyền khác (với cự ly vận chuyển là chiều
dài một đoạn dây chuyền).
- Thành chắn tập kết ở 2 bên lề .

Hình 4. Cấu tạo của thành chắn.
5.Lắp dựng thành chắn lần 1:
- Dùng nhân công để lắp đặt thành chắn. Tiến hành lắp đặt thành chắn ở một phần lề
với chiều dài bằng chiều dài dây chuyền 110m. Sau đó mới lắp thành ở phần lề còn lại.
SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

22



Thuyt minh: ỏn thit k t chc thi cụng mt ng ụ tụ
Cụng nhõn o c, cng dõy theo mộp ng sau ú xp thnh chn thng theo dõy, c
nh thnh chn bng cỏch úng inh c nh vo cỏc l c tra sn trờn thnh chn.
Khi thi cụng cỏc lp mt v t cú chiu cao bộ hn chiu cao thnh chn m bo
cao san ri ta tin hnh k vch sn trờn thnh chn quỏ trỡnh thi cụng khụng xy
ra nhm ln v d kim tra cao mt ng ti mộp thnh chn.

6.Ti m to dớnh bỏm vi nn ng:
- to liờn kt tt gia nn ng vi hn hp cỏt gia c ximng ta ti m trc
khi san ri v lu lốn cỏt gia c XM.
- Ti m to dớnh bỏm cú th dựng th cụng ti bng cỏc bỡnh ti cm tay,
hoc dựng xe bn ti nc bng gin ti hay vũi ti cm tay. Tựy theo tỡnh hỡnh
2

thi tit m nh lng nc ti l 2 ữ 3 lớt/m . Yờu cu nc ti phi sch, khụng
ln bựn, rỏc, cõy c, khụng cú mu.
- Dựng xe ti nc LG5090GSS bm hỳt nc v vn chuyn n on tuyn thi
cụng ti to m dớnh bỏm, chiu rng 1 di ti ln nht ca xe l 4 m.
2

- iu chnh lng nc ti trờn 1m cú th iu chnh bng cỏch gi
nguyờn lu lng gin ti, iu chnh tc xe chy hoc ngc li. Lng nc ti
th tng lờn sau khi ti nc xong ch xe ch vt liu n ri mi san ri vỡ vy
mt lng nc cú th bc hi.
- K thut ti: xe ti nc se ti t trc b mt nn ng vi nh lng 2

3,75
2,47


3,75

2,47

THANHCHN

2.4m 4m 4m 2.4m

lớt/m2 (vi loi xe ny, vn tc xe khi ti l 20 km/h thỡ se ỏp ng c nh lng
trờn).

S hot ng ca xe ti nc to dớnh bỏm vi nn ng
III.> Thi cọng lồùp CP tióu chuỏứn loaỷi A lỏửn 1:
7. Vỏỷn chuyóứn cỏỳp phọỳi tióu chuỏứn loaỷi A:
+> Yóu cỏửu vỏỷt lióỷu õọỳi vồùi CP tióu chuỏứn loaỷi A:
+> Vỏỷn chuyóứn CP:
-Phaới kióứm tra caùc chố tióu cuớa cỏỳp phọỳi trổồùc khi tióỳp nhỏỷn nhổ : kióứm tra vóử thaỡnh
phỏửn haỷt, vóử tyớ lóỷ haỷt deỷt, vóử chố sọỳ deớo hoỷc õổồng lổồỹng caùt (ES), vóử õọỹ ỏứm tọỳt nhỏỳt
(Wo) vaỡ õọỹ chỷt tọỳt nhỏỳt (o).
SVTH: H Ngc Giỏo - Lp L12C

Trang

23


Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi cơng mặt đường ơ tơ
-Dng ä tä tỉû âäø loải Ơtơ MAZ 2-25T âãø váûn chuøn CP Loải A âãún tuún thi cäng,
cỉû ly váûn chuøn 6Km. váûn täúc 30km/h .Ä tä tỉû âäø dng âãø váûn chuøn CP Loải A
phi cọ bảt che ph âãø trạnh häùn håüp bäúc håi, bäúc bủi.

-Ä tä váûn chuøn cáúp phäúi âãún hiãûn trỉåìng v âäø häùn håüp vo mạy ri âãø thi cäng
tiãúp cạc kháu cäng tạc sau.
-Váût liãûu khi xục lãn ä tä phi dng mạy xục gáưu ngoảm hồûc mạy xục gáưu bạnh läúp,
khäng âỉåüc dng th cäng xục CP Loải A háút lãn xe âãø trạnh häùn håüp bë phán táưng.
8. Ri cáúp phäúi tiãu chøn loải A:
- Cọ thãø ri cáúp phäúi loải A bàòng mạy ri hồûc mạy san(i),täút nháút l dng mạy ri
chun dủng. Mạy cọ thãø ri CP Loải A våïi chiãưu dy v âäü däúc nháút âënh, âm bo âäü
bàòng phàóng, häùn håüp khäng bë phán táưng.Khi chiãưu räüng cáưn ri låïn hån chiãưu räüng vãût
ri thç cọ thãø dng (2-3) mạy ri song song. Mạy ri trỉåïc âi cạch mạy sau khong (1020)m.
-Nãúu thi cäng thnh tỉìng vãût trãn bãư räüng ca màût âỉåìng thç trỉåïc khi ri vãût sau phi
xàõn thàóng âỉïng vạch thnh cu vãût ri trỉåïc âãø âm bo cháút lỉåüng lu ln chäø tiãúp giạp
giỉỵa hai vãût.
-Trong quạ trçnh ri bäú trê cäng nhán theo mạy ri âãø tiãún hnh cäng tạc b phủ, v
nãúu cọ häùn håüp kẹm bàòng phàóng củc bäü thç phi khàõc phủc ngay bàòng cạch chènh lải
thao tạc mạy. Säú lỉåüng cäng nhán theo mạy ri lm cäng tạc trãn l (4÷8) CN .
-Khi san ri, âäü áøm ca CP LoảiA phi bàòng âäü áøm täút nháút W 0_hồûc W0 + 1% . Nãúu
CP Loải A chỉa â âäü áøm hồûc bë gim âäü áøm trong quạ trçnh san ri bàòng mạy san thç
phi vỉìa san ri vỉìa tỉåïi nỉåïc bäø sung bàòng xe xitẹc våïi vi phua cáưm tay chãúch lãn âãø
tảo mỉa (trạnh phun mảnh hồûc xäúi thàóng vo váût liãûu lm träi cạc hảt nh, âäưng thåìi
bo âm phun âãưu.
-Trong trỉåìng håüp chè cọ mäüt mạy ri nãn bäú trê så âäư ri so le âãø cọ thãø såïm lu ln cạc
âoản ri xong âm bo mạy mọc khäng phi chåì âåüi nhau v hản chãú âỉåüc viãûc xỉí l
cạc mäúi näúi.
-Trong quạ trçnh san ri lỉu phi båït lải khong 5% âãø b phủ.
-Chiãưu dy ri CP LoảiA : H=19x1,3=24,7 (cm).
Trong âọ : h=19 cm l chiãưu dy sau khi lu ln låïp CP Loải A.
Kr=1,3 l hãû säú ri CP Loải A. Hãû säú n âỉåüc chênh xạc hoạ thäng qua âoản
ri thỉí.
-Chiãưu räưng cáưn ri l 8.0m
-Dng mạy ri SUPER1502-TC cọ thäng säú k thût l:

+ Tên máy: SUPER 1502-TV
+ Bề rộng rải lớn nhất: 6,0m
+

Bề dày rải tối đa: 30cm

+

Vận tốc rải lớn nhất: 18 (m/phút)

8.0m

+ Vận tốc chuyển động của xe: 20 (km/h)

II
I
112,5.0m

III
112,5.0m

- Chäù nhỉỵng rnh thoạt nỉåïc tảm thåìi váût liãûu âỉåïc chàõn bàòng nhỉỵng táúm gäø
(40x15x2cm)

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

Trang

24



Thuyết minh: Đồ án thiết kế tổ chức thi cơng mặt đường ơ tơ
-Sau khi san ri xong ta phi dng thỉåïc khum mui luûn, v thỉåïc di 3 m âãø kiãøm tra
âäü bàòng phàóng v âäü däúc ngang màût âỉåìng.
-Âãø âm bo cháút lỉåüng san ri, cáưn phi bäú trê cäng nhán lại mạy lnh nghãư, cọ kinh
nghiãûm. Âäưng thåìi phi càõt 10 cỉí nhán cäng âi km âãø këp thåìi phạt hiãûn v xỉí l këp
thåìi hiãûn tỉåüng phán táưng ca váût liãûu.
-Kiãøm tra thnh pháưn hảt cáúp phäúi: cỉï 200m3/1máùu,hồûc 1 ca thi cäng kiãøm tra 1
máùu.
-Khi phạt hiãûn cọ hiãûn tỉåüng phán táưng ca Váût liãûu thç phi xục âi v thay vo âọ
bàòng cáúp phäúi måïi.
8. Lu så bäü CP tiãu chøn loải A:
- Ta chọn lu BOMAG BW9AS để lu.:
SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ
LỚPCPTN, 8m, LU BOMAG BW9AS
4

4

1,27

1,27
0,27

0,27
0,15

2 l/đ

- Lu 4 lỉåüt/âiãøm,Váûn täúc lu l 1.5km/h

-Tiãún hnh lu cạc mẹp lãư âỉåìng khong 10-20cm âãø khäng lm sảt låỵ thnh chàõn.
-Lu tỉì ngoi vo trong, tỉì tháúp âãún cao. Ngay sau lỉåüt lu âáưu tiãn këp thåìi phạt
hiãûn nhỉỵng chäù màût âỉåìng gäư ghãư, läưi lm v tiãúp tủc cäng tạc b phủ v nãúu phạt hiãûn
cọ hiãûn tỉåüng phán táưng thç phi xục b häùn håüp c v láúy häùn håüp täút âãø san ri lải.
Lỉåüng cäng nhán âỉåüc bäú trê âi theo mạy lu lm cäng tạc ny l 4CN/1 mạy lu.
10. Lu ln chàût CP tiãu chøn loải A:
Lu lèn chặt là q trình lu lèn vật liệu đạt độ chặt cần thiết và hình thành liên kết,
trong q trình lu lèn chặt hỗn hợp ta có thể dùng lu nặng bánh lốp vì lúc này sức cản
đầm nén của vật liệu lớn .
Số lượt đầm nén u cầu phải xác định thơng qua đoạn đầm nén thử nghiệm. Tuy
nhiên gần đúng có thể lấy số lượt lu lèn chặt 16 l/đ.
SƠ ĐỒ LU LÈN CHẶT
LỚPCPTN, 8m, LU BOMAG BW9AS
4

4

1,73
0,47

0,15
0,46

1 l/đ

SVTH: Hồ Ngọc Giáo - Lớp L12CĐ

2 l/đ

1 l/đ


Trang

25


×