Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM N1-N2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.42 KB, 34 trang )

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI
ĐIỂM N1-N2
CHƯƠNG I
LẬP TIÊN LƯỢNG CÁC KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CHỦ YẾU
I.1. Tổng Quan:
Dự án xây dựng tuyến đường qua hai điểm N1-N2 là một dự án giao thông trọng điểm
của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đồng thời cũng là một cơng trình nằm trong hệ thống
Tỉnh lộ của Tỉnh Yên Bái đã được quy hoạch. Khi được xây dựng tuyến đường sẽ là cầu nối
giữa 2 trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của Tỉnh. Dự án hoàn thành sẽ đáp ứng được
nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa giữa vùng du lich của tỉnh Yên Bái và Thị trấn Nông
trường Liên Sơn, tạo điều kiện cho kinh tế, du lịch của địa phương phát triển. Để làm cơ sở
kêu gọi các nhà đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác đầu tư thì việc tiến hành Quy
hoạch xây dựng và lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường N1-N2 là hết sức quan trọng và
cần thiết.
I.1.1 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án
Đoạn tuyến qua 2 điểm N1-N2 thuộc tuyến Tỉnh lộ nối từ thị trấn Nông trường Liên
Sơn lên xã Suối Giàng thuộc địa phận huyện Văn Chấn.
Đoạn tuyến có chiều dài 1.985Km
Điểm N1 ở độ cao 1565.00m so với mực nước biển .
Điểm N2 ở độ cao 1546.00m so với mực nước biển.
Cấp thiết kế của tuyến đường : Cấp IV
Quy mô mặt cắt ngang đường:

6%2%

2%

2%

2%6%


1:

3,50 m

3,50 m

2%
6%

2%

1,5

0,50 m

2%

0,50 m

0,50 m

0,50 m

6%
2%

,5
:1
1


Trang 1


I.1.3 Các lớp kết cấu cơ bản của nền và mặt:
Bê tông nhựa hạt nhỏ
Bê tông nhựa hạt trung

4cm
6cm

Cấp phối đá dăm loại I

16cm

Cấp phối đá dăm loại II

32 cm

I.2 Bảng Tiên lượng:


Nhóm chỉ tiêu chất lượng sử dụng gồm :
- Chiều dài tuyến, hệ số triển tuyến
- Dốc dọc
- Số lượng đường cong nằm, bán kính cong nằm, số lượng bán kính cong nằm tối

thiểu, bán kính cong nằm trung bình
- Số lượng cong đứng, bán kính cong đứng nhỏ nhất



Nhóm chỉ tiêu xây dựng gồm :
- Khối lượng đào, đắp
- Chiều sâu đào sâu nhất, chiều cao đắp lớn nhất
- Chiều dài cống, số lượng cống
- Biển báo,biển hạn chế,tốc độ hạn chế
- Khả năng cung ứng vật tư xây dựng

I.2.1 Chỉ tiêu chất lượng sử dụng:
Bảng I.1 : Phương án tuyến theo nhóm chỉ tiêu chất lượng sử dụng
STT

Các chỉ tiêu

Đơn vị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Chiều dài tuyến
Hệ số triển tuyến
Góc ngoặt trung bình

Số đường cong nằm
Số đường cong đứng
BK đường cong nằm nhỏ nhất
Số đường cong nằm tối thiểu
Độ dốc dọc lớn nhất
L đoạn có idọc > 30‰
BK đường cong lồi nhỏ nhất
BK đường cong lõm nhỏ nhất

m
Độ
Chiếc
Chiếc
m
Chiếc

m
m
m

Phương án
Tuyến
1985.41
1.124
53º57’57’
4
6
125
0
45.7

151.41
2500
2500

Trang 2


STT
12
13
14

Các chỉ tiêu
Tốc độ TB xe Zin-150
Thời gian xe chạy trung bình
Tiêu hao nhiên liệu

Đơn vị
Km/h
Phút
Lít

Phương án
61.5
Tuyến
2.56
0.189

I.2.2Nhóm chỉ tiêu xây dựng :
Bảng I.2 : So sánh 2 phương án tuyến theo nhóm chỉ tiêu xây dựng

STT

Các chỉ tiêu

Đơn vị

PA tuyến

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Khối lượng đất đào
Khối lượng đất đắp
Số lượng cống
Số lượng cầu nhỏ
Chiều sâu đào lớn nhất
Chiều cao đắp lớn nhất
Cọc tiêu
Cọc Km
Sơn kẻ vạch trên đường
Điều kiện thi công


m3
m3
Chiếc
Chiếc
m
m
cái
cái
m2

8960.48
13711.65
6
0
2.34
2.80
147
2
74.1
Thuận lợi

Trang 3


CHƯƠNG II :XÁC ĐỊNH CÁC CHI PHÍ NHÀ QUẢN LÝ
2.1. Xác định các chi phí xây dựng ban đầu (K0)
2.1.1. Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng

Chia tuyến thành các đoạn có bề rộng dải đất tương đương nhau dành cho đường.
Trong thiết kế sơ bộ tạm thời lấy L cđ = 20m (chiều rộng trung bình) để tính. Theo bảng đơn

bảng giá đất của tỉnh Yên Bái năm 2012 thì đối với huyện Văn Chấn thì giá đất đền bù giải
phóng mặt bằng là: Hđền bù = 50.000 đ/m2.
Chi phí đền bù ruộng đất tính theo cơng thức sau :
m

∑l
Ko(đền bù) =

i =1

(i)


.L (i) .H denbu

Trong đó:
 Hđền bù = giá đền bù ruộng đất (theo quy định của nhà nước), theo đơn giá ta lấy

bằng 200000 đ/m2
 Li = chiều dài đoạn đường có lcđ = const
 lcđ = bề rộng dải đất cố định dành cho đường (dải đường bị đường chiếm dụng
thường xuyên) lấy lcđ = 20m
LI = 1,98541 (Km)
 Kođền bù = 20×1985,41× 200000 = 7,941,640,000 (đồng)
2.1.2. Chi phí cơng tác chuẩn bị mặt bằng thi cơng

Bao gồm các chi phí cho cơng tác: Khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công; xây
dựng lán trại; xây dựng kho, bến bãi; định vị tuyến đường- lên ga phóng dạng; định vị
tuyến đường-lên khn đường.
Kocb = 112,548,900 đ


2.1.3. Chi phí xây dựng nền đường

Cơng tác xây dựng nền đường bao gồm các công tác thi cơng đất (đào,đắp) để có được
hình dạng nền đường theo thiết kế đồng thời đảm bảo các yêu cầu về cường độ.


Đào

Trang 4


Gồm những công việc: đào nền đường làm mới băng máy ủi, máy cạp trong phạm vi
quy định; đào xả đất do máy thi cơng để lại, hồn thiện cơng trình, bạt vỗ mái taluy, sửa nền
đường theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Đất nền là loại III, thi công đào nền đường làm mới với cự ly ≤ 300m bằng máy đào ≤
0.8 m3,.


Đắp

Gồm những cơng việc: lên khn đường, dãy cỏ, bóc đất hữu cơ, bốc xúc đổ đúng nơi
quy định hoặc vận chuyển trong phạm vi 300m. Ủi san đất có sẵn do máy ủi, máy cạp đem
đến đổ đống trong phạm vi 300m; ô tô 12T, máy ủi ≤ 110CV, đầm đất theo đúng yêu cầu kỹ
thuật; hoàn thiện nền đường (kể cả đắp đường) gọt vỗ mái taluy; sửa mặt đường theo đúng
yêu cầu kỹ thuật.
Đắp đất nền đường với 10% hệ số đầm nén K= 0,98,còn lại 90% đất đàm nén k = 0.95
.Máy đầm 25T.
Kết quả tính tốn:
Bảng II.1 : Bảng chi phí xây dựng nền đường

Đơn vị
đ/100m3

NC

Giá 100m3 đào

Thành tiền
563,066

đ/100m

3

1,711,888

NC

đ/100m

3

394,008

M

đ/100m3

M


Giá 100m3 đắp

1044,781

3

8,960.48

3

m

V đào

13,711.65

đồng

401,128,510

m

V đắp
XD

Tổng giá thành đào đắp (Ko

)

nền


Bảng II.2 : Tổng hợp chi phí xây dựng nền đường
Tuyến
N1 –N2

Đào nền (m3)
8960.48

Đắp nền (m3)
13711.65

Tổng giá (đồng)
401,128,510

2.1.4. Chi phí xây dựng áo đường

Cơng tác xây dựng áo đường bao gồm chi phí rải thảm các lớp mặt đường và làm
móng đường.


Móng đường

Trang 5


Bao gồm các công việc vận chuyển vật liệu, rải đá, chèn, lu lèn, hồn thiện lớp móng
theo đúng u cầu kỹ thuật.


Mặt đường bê tơng nhựa


Bao gồm các cơng việc: chuẩn bị mặt bằng, làm vệ sinh, vận chuyển vật liệu, rải vật
liệu bằng máy rải, lu lèn mặt đường theo đúng các yêu cầu kỹ thuật.
Toàn bộ chi phí được lập bảng tính tốn:

Bảng II.3 : Bảng chi phí xây dựng 1 Km áo đường
Lớp vật liệu

Đơn giá (đồng/100m2)

H (cm)
VL

NC

M

BTN hạt nhỏ

4

5,137,086

112,442

293,807

BTN hạt vừa

6


7,544,566

162,584

367,624

CP đá dăm I

16

1,689,800

46,774

265,755

CP đá dăm II

32

3,367,786

87,796

534,209

Tổng cộng
Chi phí xây dựng 1KM áo đường


17,739,238

408,133

1,384,368

A

B

C

(đồng/KM)
Tổng cộng

1,419,139,040

32,650,610

110,749,407

1,562,539,057

Bảng II.4: Chi phí xây dựng áo đường
Tuyến
N1-N2

Chiều dài (Km)
1.98541


Giá thành 1Km
1,562,539,057

Tổng giá (đồng)
3,102,280,669

2.1.5. Chi phí xây dựng cơng trình thốt nước.

Cơng tác xây dựng cơng trình thốt nước bao gồm chi phí làm cầu cống, rãnh thốt
nước.
-

Chi phí xây dựng cống cho các cơng tác: Khơi phục vị trí đặt cống trên thực địa;
đào hố móng cống; xây dựng móng cống; vận chuyển ống cống tới vị trí thi cơng;
đặt ống cống; xây dựng hai đầu cống; phòng nước và mối nối cống; gia cố thượng
lưu, hạ lưu cơng trình; đắp đất trên cống.

Tồn bộ chi phí được lập bảng tính tốn:

Trang 6


Bảng II.5 : Bảng tính tốn chi phí xây dựng cống phương án I
Loại

Đơn

cống

vị


D1.0m
D1.5m

D2.0m

Đơn giá (đồng)

lượng
(m)

100
m
100
m
100
m

Khối
VL

11.10

27,926,637

46.42

29,689,450 31,117,148

14.13


34,811,942

NC
17,993,39

M
3,513,89

9

8
3,755,15

45,270,61

1
4,117,44

3

5

Tổng cộng

-

Thành tiền (đồng)
VL


NC

M

3,099,856

1,997,267

390,042

13,781,842

14,444,580

1,743,141

4,918,927

6,396,738

581,795

21,800,625

22,838,585
47,354,188

2,714,978

Chi phí xây dựng rãnh thốt nước : Chiều dài rãnh biên thốt nước là 1012m

( phụ thuộc thiết kế hình học cơng trình đường)
Đơn giá xây dựng 1m rãnh biên, không gia cố là 54,000 đ ; bao gồm chi phí cho
máy và cơng nhân.
Như vậy, chi phí xây dựng rãnh của cơng trình đường là :
85,000x 1012 = 54,648,000 đ

2.1.6. Chi phí xây dựng và lắp đặt các cơng trình giao thơng

Cơng tác xây dựng và lắp đặt các cơng trình giao thơng trên tuyến bao gồm cắm cọc
tiêu biển báo và sơn kẻ vạch, trồng cây xanh…


Cọc tiêu, biển báo

Bao gồm cọc tiêu bê tông cốt thép, cọc km bê tông và biển báo bê tông cốt thép chữ
nhật và tam giác.


Sơn kẻ vạch

Vạch số 1 - Đường tim trên mặt đường hai làn xe ngược chiều, đơn vị cm

Tồn bộ chi phí được lập bảng tính tốn:

Trang 7


Bảng II.6 : Bảng tính tóan chi phí xây dựng và lắp đặt các cơng trình giao thơng

STT


Hạng mục

Bảng dự tóan xây dựng các hạng mục giao thơng
Đơn
Khối
Đơn giá (đồng)
vị
Lượng
VL

NC

M

1
2

Cọc tiêu
Cọc Km
Sơn kẻ

cái
cái

147
2

19,164
73,613


8,369
81,602

0
0

3

vạch trên

m2

74.1

21,823

3,279

0

cái

8

776.771 138.309

0

cái


16

776.771 138.309

51.005

đường

VL

NC

2,817,108 1,230,243
147,226
163,204
1,617,08

M
0
0

242,974

0

57,559

10,249


0

0

57,559

10,249

0

0

3,779

2,050

0

1,658,968

0

đường
Biển báo
4

Thành tiền

4


vòng
Biển báo
5

6

vào
cầu,cống
Biển báo
đổi dốc

cái

6

27.662

Cộng:

4,700,31
5

Tổng cộng: 4,700,315+1,658,968= 6,359,283 đ


Trồng cây xanh

Khơng cần trồng thêm cây xanh vì đã có cây xanh tự nhiên.
2.1.7. Các chi phí khác


Bao gồm các chi phí trong các giai đoạn thực hiện dự án: giai đoạn chuẩn bị thực hiện
đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc đầu tư. Ngồi ra cịn có chi phí dự
phịng


Tổng hợp chi phí xây dựng ban đầu:

K0=7,941,640,000+112,548,900+401,128,510+3,102,280,669+47,354,188+54,648,000
+6,359,283 = 11,665,960,000 đ
2.1.8. Xác định chi phí duy tu sửa chữa hàng năm : Ctdt (đồng)
Việc tiến hành duy tu sửa chữa được tiến hành quanh năm trên toàn bộ mạng lưới
đường nhằm ngăn ngừa những phát sinh hư hỏng, ngăn ngừa tai hạn giao thơng, duy trì tình

Trang 8


trạng đường như vừa mới xây dựng. Gồm một số cơng việc như: chăm sóc cỏ taluy, nạo vét
cống rãnh, vá ổ gà, vệ sinh đường, bảo dưỡng các công trình phịng hộ…
Tham khảo chỉ dẫn ở Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN-211-93 :
Tỷ lệ chi phí duy tu thường xuyên, lấy bằng 0.55 % chi phí xây dựng ban đầu.


Chi phí duy tu được xác định:
 Ctdt = 0.55% × (Knền+ Kmặt+ Kthốt nước)
= 0.55% × 3,605,411,367
= 0.55% × 3,605,411,367

Tồn bộ chi phí được tổng hợp lập bảng tính tốn:
Bảng II.7 : Bảng xác định chi phí duy tu sửa chữa hàng năm


1/(1+Eqđ)t
0,893
0,797
0,712
0,636
0,567
0,507
0,452
0,404
0,361
0,322
0,287
0,257
0,229
0,205
0,183

Năm TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
Tổng

Chi phí duy tu sửa chữa
CtDT (đ)
Tuyến N1-N2
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
19.829.763
297.446.437,8

CtDT/(1+Eqđ)t (đ)
Tuyến N1-N2
17.705.145,1
15.808.165,3
14.114.433,3

12.602.172,6
11.251.939,8
10.046.374,8
8.969.977,5
8.008.908,5
7.150.811,2
6.384.652,8
5.700.582,9
5.089.806,1
4.544.469,8
4.057.562,3
3.622.823,5
135.057.825,4

Bảng II.8 : Tổng chi phí duy tu sửa chữa hàng năm quy về năm gốc
Ctdt quy đổi (đồng)

Phương án tuyến
135,057,825

2.1.9. Các chi phí cho sửa chữa định kì. ( dành cho trung tu,đại tu,cải tạo,thay gối
cầu,khe nối,lớp thảm mặt cầu)
Theo qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93 Bảng 5.1

Trang 9


Với mặt đường BTN thời gian đại tu là 15 năm, thời gian trung tu là 5 năm

Với tỷ lệ chi phí so với vốn ban đầu là: 0.51%

Chi phí trung tu:

Ktrt = 5.1% X( Ko)

 Ktrt =0.051 x (3,605,411,367)= 183,875,980

K tr.t

∑ (1 + E

qd

)

t

=

K tr.t
K tr.t
+
5
(1 + E qd )
(1 + E qd ) 10

Kqd =
Như vậy : Có 2 lần trung tu vào năm thứ 5 và năm thứ 10, khơng có đại tu.

Bảng II.9 : Tổng chi phí trung tu, đại tu, cải tạo quy đổi về năm gốc
Chi phí


Chi phí

Chi phí

trung tu (đồng)

đại tu (đồng)

cải tạo (đồng)

163,539,313

0

0

2.1.10.Các chi phí do sửa chữa đột xuất.
Bao gồm các chi phí cho cơng tác khắc phục sự cố do sạt trượt khi có mưa lũ, xe quá tải
đi qua làm hỏng một số vị trí mặt đường...
Giả sử chi phí này bằng 30% chi phí trung tu
Kđx = 30% Ktrt = 30% x163,539,313= 49,061,794(đồng

Trang 10


CHƯƠNG III : CHI PHÍ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐƯỜNG

3.1. Chi phí dành cho vận chuyển: Ctvc (đồng)
Khi vận chuyển hàng hóa trên đường cần một chi phí bao gồm các khoản chi cho việc

quản lý phương tiện ở các xí nghiệp, các khoản khấu hao vào xe máy, lương lái xe, chi phí về
nhiên liệu, dầu mỡ…
Cơng thức tính :
Ctvc = Qt×S×L (đồng)
Trong đó:
 Qt - Lượng vận chuyển hàng hoá trên đường năm thứ t

Qt= 365.β.γ.G.Nt (tấn)
 Nt – Lưu lượng xe tải năm thứ t

N15

15−t

(1+q )

N t=


15

N -Lưu lượng xe tải năm thứ 15, theo Đồ án thiết kế hình học đường thì
15








N = 840 (xe/ngày đêm)
q- hệ số tăng xe hàng năm, q=8%
G - tải trọng của xe tải ( T)
β= 0.65 là hệ số sử dụng hành trình
γ- hệ số lợi dụng trọng tải. γ= 0.9-0.95, Chọn γ= 0.9
S - giá thành vận tải 1 tấn.km hàng hố xác định theo cơng thức:

S=

Pcđ
P
+ bđ
β.γ.G.V tb β.γ.G

(đ/T.Km)

 L - cự ly vận chuyển trung bình (Km), L=1.985 Km

Nhưng trị số tốc độ Vtb = 0.7×Vlt ,ở mẫu số của cơng thức tính S, với V lt xác định theo trị số
trung bình trên cả chiều đi và về ứng với mỗi phương án tuyến. Tốc độ lý thuyết trung bình
của xe được xác định như trong phần biểu đồ vận tốc xe chạy ( Đồ án thiết kế hình học
Đường). Nhưng ta mới có được vận tốc trung bình của xe con, để tính ra vận tốc trung bình
lý thuyết của xe tải ta chỉ cần chia cho 1.5 (Bảng 5.2_TK đường ôtô tập 4). Vận tốc trung
bình của xe con là: 64.5 km/h, suyn ra vận tốc trung bình của xe tải : 64.5/1.5=43km/h
Vlt =43(Km/h) ⇒ Vtb = 43x0.7=30.1 Km/h

Trang 11


Pbđ ( variable costs)- chi phí biến đổi trung bình cho 1 Km hành trình ơtơ (đ/xe.Km).

Pbđ phụ thuộc vào: hành trình, điều kiện chạy xe (loại mặt đường, địa hình), tính năng của xe.
Pbđ bao gồm các chi phí về: nhiên liệu, dầu mỡ, hao mòn săm lốp, sửa chữa định kỳ xe cộ,
khấu hao sửa chữa lớn. P bđ được xác định theo định mức ở các xí nghiệp vận tải ô tô. Trong
phạm vi đồ án, Pbđ được xác định như sau :
Pbđ = λ.a.r (đ/xe.Km)
Tong đó:
 a - lượng tiêu hao nhiên liệu tính tốn cho 1Km (lít/xe.Km) tính trung

bình cho cả hai chiều đi và về, theo như phần tính tiêu hao nhiên liệu
thì: a = 0.1867 (lít/xe.Km)
 r - giá nhiên liệu: r = 20,400 (đ/lít);
 - hệ số xét đến các chi phí khác (săm lốp, dầu nhờn...) nằm trong chi phí
biến đổi, λ = 2.6-2.8, lấy λ = 2.8
a = 0.1867 (lít/xe.Km)
Pbđ= 2.8 ×0.1867 × 20400 = 10,664 (đ/xe.Km)
Pcđ (fixed costs)- chi phí cố định trung bình trong 1 giờ cho ơtơ (đ/xe.h). Chi phí này
khơng phụ thuộc vào hành trình( xe khơng đi cũng phải mất chi phí). Chi phí này bao gồm
các khoản khấu hao xe máy,lương lái xe, các khoản chi cho quản lý phương tiện, được xác
định theo định mức ở xí nghiệp vận tải ơtơ.

∑P ×N
∑N
(i)


i

i

P cđ =


Ni là lưu lượng của loại xe thứ i ( xe/ngày đêm)
Giá trị Pcđi tương ứng với mỗi loại xe được thu thập ở các xí nghiệp vận tải ơ tơ

Bảng III.1 : Tổng chi phí cố định trung bình trong 1 giờ
Lưu lượng năm t15
Loại xe
Xe tải nhẹ(2T)
Xe tải trung(5T)

(1400 xe/ngày đêm)
%
(xe/ng.đ)
20
280
30
420

Xe tải nặng(8T)

10

140

(i)
Pcð

(đ/xe.giờ)
50,528
57,237


Pcđ
(đ/xe.giờ)
56,139

64,067

G - tải trọng trung bình G = (2x280+5x420+8x140)/840=4.5 Tấn

Trang 12


S=

Pcð
P
56,139
10,664
+ bð =
+
= 4, 760
β.γ.G.Vtb β.γ.G 0.9 × 0.65 × 4.5 × 30.1 0.9 × 0.65 × 4.5

(đồng/tấn.Km)

Tồn bộ chi phí được tổng hợp lập bảng tính tốn:
Bảng III.2 : Bảng xác định chi phí vận chuyển hàng năm
Chi phí vận chuyển hàng năm
Năm
tt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Nt(xe/ng.đ)

S(đ/T.Km)

Qt(tấn)

CtVC (đồng)

Tổng quy đổi(đ)

286,0
308,9
333,6
360,3

389,1
420,2
453,8
490,1
529,3
571,7
617,4
666,8
720,2
777,8
840,0

4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760
4.760

274.794
296.778

320.520
346.162
373.855
403.763
436.064
470.949
508.625
549.315
593.261
640.721
691.979
747.338
807.125

2.596.422.819
2.804.136.645
3.028.467.576
3.270.744.983
3.532.404.581
3.814.996.948
4.120.196.703
4.449.812.440
4.805.797.435
5.190.261.230
5.605.482.128
6.053.920.698
6.538.234.354
7.061.293.103
7.626.196.551


2.318.234.660
2.235.440.565
2.155.603.402
2.078.617.566
2.004.381.225
1.932.796.181
1.863.767.746
1.797.204.612
1.733.018.733
1.671.125.207
1.611.442.164
1.553.890.658
1.498.394.563
1.444.880.471
1.393.277.597
27.292.075.350

Bảng III.3 :Tổng chi phí vận chuyển quy đổi về năm gốc
L (m)

Cvc quy đổi (đồng)

1.985

27,292,075,350

3.2. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên
đường (đồng)
Khi đi lại trên đường hành khách mất một khoảng thời gian nhất định. Nếu không mất
thời gian đi lại trên đường hành khách sẽ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân nhiều hơn. Chi

phí này được tính với công thức :

Trang 13


365 × N c × H c × (
t

CtTG =

L
+ t ch ) × C
V

(đồng)

Trong đó:
Ntc - lưu lượng xe con ở năm thứ t, dựa vào Đồ án thiết kế hình học Đường thì xe con
chiếm 40% lưu lượng. Lưu lượng xe năm thứ 15, N 15= 1400 xe/ngđ. Vậy lưu lượng xe con
năm thứ 15 là N15c = 40% x 1400=560 xe/ngđ
Lưu lượng xe con năm thứ t được xác định theo công thức:
c

Nc
t

=

N 15


(1 + q )(15−t )

q- Hệ số tăng xe, q=8%
Hc - số hành khách trên một xe con (4 người);
L - chiều dài hành trình chở khách lấy bằng chiều dài tuyến, Km; L=1.985Km
C - tổn thất tương đương khi một hành khách mất thời gian một giờ, thường tính bằng
30-40% tiền lương bình quân phải trả trong 1 giờ cho 1 người lao động.
Những người đi xe ơtơ con hầu hết là có thu nhập khá, tiền lương trong 1 giờ của họ
khoảng 20,000 đ ; nên C= 20,000x 30%=6000 đồng
tcch - thời gian chờ đợi của hành khách để được đi một chuyến (trong BTL lấy t ch = 0
giờ);
V - tốc độ kỹ thuật của xe con, như trong tính tốn biểu đồ vận tốc xe chạy ( Đồ án
thiết kế hình học cơng trình đường) ,V = 64.5 Km/h
Ta có bảng tổng hợp sau
Bảng III.4 : Chi phí tổn thất cho nền kinh tế do hành khách mất thời gian đi lại
Năm tt

Nt(xe/ng.đ)

CtTG (đồng)

Tổng quy đổi(đ)

1

190,7

102.028.350

91.096.741


2

205,9

110.190.618

87.843.286

3

222,4

119.005.868

84.706.026

4

240,2

128.526.337

81.680.811

5

259,4

138.808.444


78.763.639

6

280,1

149.913.119

75.950.652

7

302,6

161.906.169

73.238.129

Trang 14


8

326,8

9

352,9


10

381,1

11

411,6

12

444,5

13

480,1

14
15

174.858.663

70.622.481

188.847.356

68.100.250

203.955.144

65.668.098


220.271.556

63.322.809

237.893.280

61.061.280

256.924.742

58.880.520

518,5

277.478.722

56.777.644

560,0

299.677.020
2.770.285.387

54.749.871

Tổng cộng

1.072.462.235


Bảng III.5 : Tổng chi phí tổn thất cho nền kinh tế do hành khách mất thời gian đi lại

Phương án tuyến I
Ctg quy đổi (đồng)

1,072,462,235

3.3.Chi phí đầu tư xây dựng các cơ sở phục vụ cho vận tải ôtô (đồng)
Chi phí này gồm vốn để xây dựng gara, trạm phục vụ kỹ thuật, xí nghiệp sửa chữa ơtơ…

K ta =

Z ti
A tbđ.Qt
(
+∑
+ tđ )
Ta qtb.β .γ
Vi.qtb.β .γ

Trong đó,
A : Đầu tư đơn vị vận tải ôtô ( đồng/xe)
Ta : Thời gian đi lại của một ôtô trong 1 năm trên đường ( giờ/năm)
Zt : Khả năng vận chuyển của của tuyến đường gồm các đoạn i ( T.km)
Vi : Vận tốc trung bình trên đoạn đường i

tbđ : Thời gian bốc dỡ hàng trung bình cho 1 hành trình (giờ) ( tham khảo bảng 5.4_TK
đường ơtơ tập 4)

Trang 15



td : Tổng tổn thất về thời gian của 1 hành trình ( giờ) do phải chờ đợi ở các chỗ giao nhau,
chỗ qua đường hẹp. Trong nội dung BTL cho phép lấy bằng 0
Qt : Lượng hàng hóa phải vận chuyển hàng năm của tuyến đường

3.4. Tổng vốn lưu động hàng năm do khối lượng hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu
dùng tạo ra thường xuyên ttrong suốt q trình vận chuyển chúng trên
đường_ Kth
Cơng thức tính tốn: ( đồng)
Qt.G.T
h

Kt =
Trong đó,
Qt : Lượng vận chuyển hàng hóa hàng năm của tuyến đường ( Tấn/năm)
G : Giá trị trung bình 1 tấn hàng chuyên chở ( đồng/tấn)
T : Thời gian hàng bị đọng lại trong quá trình vận chuyển ( do thời gian vận
chuyển, bốc dỡ… từ khi bắt đầu chuyên chở cho tới nơi sử dụng) ( Ngày)

Trên đường này thì chỉ có thời gian vận chuyển, nên
T=

L
Vtb

Trong đó, L – Chiều dài đường, L=1.985 Km
tb

Vận tốc trung bình của xe tải V = 43 Km/h


Suy ra, T=1.985/43=0.0462 (giờ)= 0.00192 (ngày)
Tại địa phương nơi có tuyến đường đi qua là thị trấn nông trường Liên Sơn nên xe tải vận
chuyển chủ yếu là các loại rau quả và nông sản. Ta sẽ lấy vận chuyển rau xanh là chủ yếu,
giá trị trung bình 1 tấn rau xanh, G=15,000,000đ
Ta có bảng tổng hợp sau:

Trang 16


Bảng III.6 : Tổng chi phí tổn thất cho nền kinh tế do vận chuyển hàng năm
Chi phí vận chuyển hàng năm
Năm
tt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15


Qt(tấn/năm)

G(đ/T)

274.794,4
15.000.000
296.778,0
15.000.000
320.520,2
15.000.000
346.161,9
15.000.000
373.854,8
15.000.000
403.763,2
15.000.000
436.064,3
15.000.000
470.949,4
15.000.000
508.625,3
15.000.000
549.315,4
15.000.000
593.260,6
15.000.000
640.721,5
15.000.000
691.979,2
15.000.000

747.337,5
15.000.000
807.124,5
15.000.000
Tổng cộng

T(ngày)

CtVC (đồng)

Tổng quy đổi(đ)

0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192
0,00192

21.721.367
23.459.077

25.335.803
27.362.667
29.551.681
31.915.815
34.469.080
37.226.607
40.204.735
43.421.114
46.894.803
50.646.387
54.698.098
59.073.946
63.799.862
589.781.043

19.394.078
18.701.432
18.033.524
17.389.470
16.768.417
16.169.545
15.592.061
15.035.202
14.498.231
13.980.437
13.481.135
12.999.666
12.535.392
12.087.700
11.655.996

228.322.287

3.5. Chi phí cho các tổn thất về tai nạn giao thông hàng năm_ Kttn
Xác định trên các đoạn đường có điều kiện giống nhau:
Chi phí số vụ tai nạn hàng năm là.
CtTN = ht.Cttb
Trong đó:
Chi phí cho 1 vụ tai nạn bằng với mức bảo hiểm tối đa nên
 Cttb= 5.000.000 ( đồng/ vụ)

Số vụ tai nạn trong 1 năm : ht =

365.at .N t .Lt .mt
1000000

(vụ/năm)

Trong đó
t

a : Số vụ tai nạn giao thông xảy ra khi 100 triệu ô tô.km thông qua đường trong 1 năm.
Trong đồ án này, ta xác định trị số này thông qua hệ số tai nạn tổng hợpK:
t

2

a = 0.009K -0.27K+34.5

Trang 17



t

Với đường mới xây dựng, ta lấy K= 10, do đó a = 33 vụ/năm
t

L là chiều dài tồn tuyến đường ( km)
t

N : Lưu lượng trung bình ngày đêm ( xe/ngày đêm)
t

m : hệ số xét điều kiện đường đến tổn thất do một vụ tai nạn giao thông gây ra, xác định theo
bảng 5.5_ TK Đường ô tô tập 4
t

Trong bài tập lớn này, m =1.15

Bảng III.6 : Tổng chi phí tổn thất cho nền kinh tế do tai nạn giao thông hàng năm

Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15

Nt
ht
476,6
13,1
514,8
14,2
556,0
15,3
600,4
16,5
648,5
17,8
700,3
19,3
756,4
20,8
816,9
22,5
882,2
24,3
952,8
26,2
1.029,0

28,3
1.111,4
30,6
1.200,3
33,0
1.296,3
35,6
1.400,0
38,5
Tổng (CtTN)

Cttb
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000

CtTN (đồng)
65.528.559

70.770.844
76.432.511
82.547.112
89.150.881
96.282.952
103.985.588
112.304.435
121.288.790
130.991.893
141.471.244
152.788.944
165.012.060
178.213.024
192.470.066
1.779.238.905

Quy đổi (đồng)
58.507.642
56.418.083
54.403.152
52.460.182
50.586.604
48.779.940
47.037.799
45.357.878
43.737.954
42.175.884
40.669.602
39.217.116
37.816.505

36.465.916
35.163.562
688.797.819

CHƯƠNG IV
XÁC ĐỊNH LỢI ÍCH CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐƯỜNG

Trang 18


4.1

LỢI ÍCH PHI TIỀN TỆ

Khi tuyến đường N1 – N2 được xây dựng thì nó sẽ mạng lại những lợi ích sau: giúp cho việc
đi lại của nhân dân trong vùng dễ dàng, góp phần giao lưu văn hóa giữa các miền, thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, tăng cường an ninh quốc phòng, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
cũng như các cấp chính quyền địa phương, phù hợp với chính sách đầu tư phát triển của Nhà
nước trong đó ưu tiên hàng đầu là phát triển giao thơng
4.1.1. Lợi ích do tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa.

Khi tuyến đường mới được hồn thành, điều kiện đường tốt hơn,chi phí biến đổi giảm
xuống sẽ tăng vận tốc xe chạy nên chi phí biến đổi giảm xuống, khi ấy giá trị vận tải
1 tấn.km hàng hóa sẽ giảm đi
 Do đó, lợi ích do việc tiết kiệm chi phí vận chuyển là:

B1 = Qt x ( Scũ – Smới ) x Lmới
Trong đó,
Qt- Lượng hàng hóa vận chuyển trên đường năm thứ t ( T)
Scũ , Smới – Giá vận chuyển 1 tấn hàng trên 1km đường cũ và trên 1km đường mới

(đường trong dự án) (đồng/T.km)
Như tính tốn ở trên Smới = 4,760 đ
Theo khảo sát thực tế và tính tốn thì tuyến đường bên cạnh hiện có ( tuyến đường cũ)
có Scũ= 5,700 đ. Suy ra, ( Scũ – Smới ) = 5,700-4,760=940 đ
Các tính tốn tương tự như trên, ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng IV.1 : Lợi ích cho nền kinh tế do giảm chi phí vận chuyển hàng hóa hàng năm
Năm
tt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Lợi ích do giảm chi phí vận chuyển hàng hóa hàng năm
Smới-Scũ
Lmới
Nt(xe/ng.đ)
Qt(tấn)
B1t (đồng)
Tổng quy đổi(đ)

(đ/T.Km)
(km)
286,0
940
274.794
1,985
457.802.643
512.738.960
308,9
940
296.778
1,985
441.452.549
553.758.077
333,6
940
320.520
1,985
425.686.386
598.058.723
360,3
940
346.162
1,985
410.483.301
645.903.421
389,1
940
373.855
1,985

395.823.183
697.575.695
420,2
940
403.763
1,985
381.686.641
753.381.750
453,8
940
436.064
1,985
368.054.975
813.652.290
490,1
940
470.949
1,985
878.744.473
354.910.154
529,3
940
508.625
1,985
949.044.031
342.234.792
571,7
940
549.315
1,985

1.024.967.554
330.012.121
617,4
940
593.261
1,985
1.106.964.958
318.225.974
666,8
940
640.721
1,985
1.195.522.155
306.860.760
720,2
940
691.979
1,985
1.291.163.927
295.901.447
777,8
940
747.338
1,985
1.394.457.041
285.333.538

Trang 19



15

840,0

940

807.125

1,985

Tổng cộng

1.506.013.605

275.143.055

13.921.946.66
0

5.389.611.519

Bảng IV.2 :Lợi ích vận chuyển quy đổi về năm gốc
L (m)
1.985

B1t (đồng)
13,921,946,660

B1 quy đổi (đồng)
5,389,611,519


4.1.2. Lợi ích từ việc giảm chiều dài vận chuyển hàng hóa.
Khi chưa xây dựng con đường thì phải vận chuyển theo con đường khác gần đó, chiều
dài của con đường này là 2.896 Km. Như vậy việc xây dựng con đường mới giảm được chiều
dài vận chuyển hàng hóa là 2.696-1.985=0.711km.
Giá vận chuyển một tấn hàng trên 1 km đường cũ theo điều tra là Scũ= 5,700đ
Lợi ích tiết kiệm từ viêc giảm chiều dài hành trình là:
B2 = Qt×Scũ×(Lcũ-Lmới) (đồng)
Những tính tốn như đã trình bày ở trên. Sau đây là bảng tổng hợp kết quả:
Bảng IV.3 : Lợi ích cho nền kinh tế do giảm chiều dài vận chuyển hàng hóa hàng năm
Năm
tt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Lợi ích do giảm chiều dài vận chuyển hàng hóa hàng năm
Scũ

Lcũ- Lmới
Nt(xe/ng.đ)
Qt(tấn)
B2t (đồng)
Tổng quy đổi(đ)
(đ/T.Km)
(km)
286,0
5.700
274.794
0,711
994.338.802
1.113.659.459
308,9
5.700
296.778
0,711
823.970.626
1.033.588.753
333,6
5.700
320.520
0,711
794.543.104
1.116.275.853
360,3
5.700
766.166.564
346.162 0,711
1.205.577.922

389,1
5.700
373.855
0,711
738.803.473
1.302.024.155
420,2
5.700
403.763
0,711
712.417.634
1.406.186.088
453,8
5.700
436.064
0,711
686.974.147
1.518.680.975
490,1
5.700
470.949
0,711
662.439.356
1.640.175.453
529,3
5.700
508.625
0,711
638.780.808
1.771.389.489

571,7
5.700
549.315
0,711
615.967.208
1.913.100.648
617,4
5.700
593.261
0,711
593.968.379
2.066.148.700
666,8
5.700
640.721
0,711
572.755.222
2.231.440.596
720,2
5.700
691.979
0,711
552.299.679
2.409.955.844
777,8
5.700
747.338
0,711
532.574.690
2.602.752.311

840,0
5.700
807.125
0,711
513.554.166
2.810.972.496

Trang 20


Tổng cộng

26.141.928.742

10.199.553.858

Bảng IV.4:Lợi ích vận chuyển quy đổi về năm gốc
L (m)
1.985

B2t (đồng)
26,141,928,742

B2 quy đổi (đồng)
10,199,553,858

4.1.3. Lợi ích từ việc giảm thời gian vận chuyển hàng hóa
Do chiều dài đường giảm, tốc độ xe tăng so với đường cũ nên thời gian đi trên đường mới
sẽ giảm.
Lợi ích này đem lại do thời gian hàng hóa sớm đưa vào sử dụng, giảm ứ đọng vốn cho

nền kinh tế quốc dân.
Giả sử,thời gian vận chuyển hàng hóa trên đường mới giảm đi 2 lần so với khi đi trên
đường cũ. Như vậy, thời gian giảm được là (1-1/2) =0.5 lần thời gian xe chạy trên đường mới
Vậy lợi ích từ việc giảm thời gian vận chuyển hàng hóa là :
B3t = 0.5x 589,781,043 = 294,890,521 đ
Quy đổi về năm gốc :
B3= 0.5x 228,322,287= 114,161,143 đ
4.1.4. Lợi ích từ việc giảm thời gian hành trình của hành khách.
Do việc làm đường mới sẽ giảm được chiều dài hành trình và tăng tốc độ chạy xe nên thời
gian của hành khách để đi từ đầu tuyến đến cuối tuyến sẽ giảm đi, điều này có lợi cho nền
kinh tế quốc dân khi mà với thời gian tiết kiệm được người đi đường sẽ làm ra nhiều lợi ích
kinh tế.
Giả thiết thời gian hành trình tiết kiệm được cho 1 hành khách/1 lượt là 40% thời gian
xe chạy lý thuyết đường làm mới nên:
Lợi ích tiết kiệm từ viêc giảm thời gian hành trình là:
B4t = 2,770,285,387 x 40%= 1,108,114,155 đ
Quy đổi về năm gốc:

B4 =

L
 L

365 × N c × H c × ( + t ch )cu − ( + t ch ) moi  × C
t
V
 V


=1,072,462,235 x40%= 428,984,894 (đồng)


4.1.5. Lợi ích từ việc giảm số lượng TNGT do việc xây dựng đường mới.

Trang 21


Chi phí số vụ tai nạn hàng năm là.
CtTN = ht.Cttb
Trong đó:
Chi phí cho 1 vụ tai nạn bằng với mức bảo hiểm tối đa nên
 Cttb= 5.000.000 ( đồng/ vụ)

Số vụ tai nạn trong 1 năm : ht =

365.N t .Lt .1,15
1000000

(vụ/năm)

Trong phạm vi bài tập lớn nên ta giả thiết rằng số vụ tai nạn trên đường xây mới giảm 1,4 lần
số vụ tai nạn trên đường cũ.
Do vậy, lợi ích thu được từ việc giảm số vụ tai nạn giao thông trên đường mới là:
365.at .Nt .Lt .1,15 
1 
1 −
÷
1000000
 1.4 

B5 = CtTNcũ - CtTNmới = Cttb .


B 5 t=

B5=
4.2.

1 

1 −
÷
 1.4 

1 

1 −
÷
 1.4 

. CTN =

. CtTN =

1 

1 −
÷
 1.4 

1 


1 −
÷
 1.4 

.1,779,238,905=508,353,973 đ

.688,797,819=196,799,377 đ

ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TAI NẠN
Để đánh giá mức độ đảm bảo an toàn giao thơng của từng đoạn tuyến thì ta sử dụng

phương pháp hệ số tai nạn trên mỗi đoạn để đánh giá.
Phương pháp hệ số tai nạn được giáo sư V.F.Babkov đề xuất dựa trên cơ sở tổng kết
các số liệu thống kê nhiều năm về tai nạn giao thông trên đường ở nhiều nước khác nhau.
Theo phương pháp này, mức độ nguy hiểm của một đoạn đường được đặc trưng bằng hệ số
tai nạn tổng hợp Ktn – xác định bằng tích số của 14 hệ số tai nạn riêng biệt k1, k2, …, k14 đối
với từng yếu tố có ảnh hưởng tới khả năng xảy ra tai nạn.
Ktn = k1. k2.k3…k14
Trong đó:
k1, k2, …, k14 là tỷ số giữa số tai nạn xảy ra trên một đoạn tuyến nào đó(có các yếu tố
xác định) với số tai nạn xảy ra trên một đoạn tuyến chọn làm chuẩn ( là đoạn tuyến thẳng,
khơng có độ dốc, có bề rộng phần xe chạy là 7.5m, lề rộng và có lề gia cố )
Các hệ số được xác định lần lượt như hướng dẫn trong sách TKĐ tập 4

Trang 22


-

Hệ số K1 xét đến ảnh hưởng của lưu lượng xe chạy N (xe/ngày.đêm)

Hệ số K2 xét đến bề rộng phần xe chạy và cấu tạo lề
Hệ số K3 xét đến ảnh hưởng của bề rộng lề
Hệ số K4 xét đến ảnh hưởng của độ dốc dọc i
Hệ số K5 xét đến bán kính đường cong trên bình đồ R
Hệ số K6 xét đến tầm nhìn thực tế có thể đảm bảo được
Hệ số K7 xét đến bề rộng phần xe chạy của cầu
Hệ số K8 xét đến chiều dài đoạn thẳng
Hệ số K9 xét đến lưu lượng xe chạy ở chỗ giao nhau cùng mức
Hệ số K10 xét đến ảnh hưởng của hình thức giao nhau khi có đường nhánh
Hệ số K11 xét đến ảnh hưởng của tầm nhìn thực tế bảo đảm được tại chỗ giao nhau

-

cùng mức co đường nhánh
Hệ số K12 xét đến số làn xe trên phần xe chạy
Hệ số K13 xét đến khoảng cách từ nhà cửa 2 bên đến phần xe chạy
Hệ số K14 xét đến ảnh hưởng của hệ số bám φ của mặt đường và tình trạng mặt
đường.

Bảng tính tốn hệ số tai nạn chi tiết dưới đây:
Bảng IV.5 Bảng tổng hợp hệ số tai nạn
Ki
K1
K2
K3
K4
K5
K6
K7
K8

K9
K10
K11
K12
K13
K14
Π.Ki

1
0.46
1
1.80
1.0
1.0
2.3
1
1
1
1
1
1
2.5
1
4,76

2
0.46
1
2.04
1.0

2.25
2.3
1
1
1
1
1
1
2.5
1
12,14

3
0.46
1
2.056
1.0
4.0
2.3
1
1
1
1
1
1
2.5
1
21,75

Đoạn thiết kế

4
0.46
1
2.16
1.23
4.7
3.0
1
1
1
1
1
1
2.5
1
43,08

5
0.46
1
2.08
1.0
4.0
2.3
1
1
1
1
1
1

2.5
1
22,01

6
0.46
1
1.80
1.0
1.0
2.3
1
1
1
1
1
1
2.5
1
4,76

7
0.46
1
2.04
1.0
2.25
2.3
1
1

1
1
1
1
2.5
1
12,14

Dựa vào idọc và đường cong năm, chia trắc dọc thành 7 đoạn có đặc điểm tương tự nhau

Trang 23

8
0.46
1
1.80
2.34
1.0
2.3
1
1
1
1
1
1
2.5
1
11,14



Trang 24


65

65
65

s hÃm=2.38
65
63.1

64.72

Cống d 1.50
KM0+228.16

262.00
H1

đƯờNG THẳNG ĐƯờNG CONG
ĐOạN I

H3

286.00
H4

w=0.30 wl=0.30
i=4.00 Ln=50.00

A=110d48'3''
R=200.00 K=241.55
T=137.97 P=42.97

ĐOạN II

H5

H6

415.00
H7

A=89d7'42''
R=150.00 K=237.90
T=152.30 P=63.76
i=6.00 Ln=61.00
w=0.35 wl=0.35

1.60%
H8

ĐOạN III

40.0

4.76

12.14


21.75

150.00
H9

0.50%
H1

w=0.45 wl=0.45
i=7.00 Ln=74.00
A=96d21'15''
R=125.00 K=182.49
T=111.85 P=42.74
ĐOạN IV

43.08

H2

65

40

Cống d 1.50
KM1+628.28

1.90%
H4

A=119d21'58''

R=150.00 K=158.74
T=87.71 P=23.76
i=6.00 Ln=61.00
w=0.35 wl=0.35

ĐOạN V

150.00
H5

H6

ĐOạN VI

22.01
4.76

Trang 25

in=7.8%

1.00%
H7

205.00

H8

w=0.30 wl=0.30
i=4.00 Ln=50.00

A=117d45'16''
R=200.00 K=217.28
T=120.76 P=33.63
ĐOạN VII

12.14

151.41
H9

0.00

0.63

0.07

0.20

0.00

0.73

1.48

1.73

in=10.4%

in=7%


366.00
H3

T=69.58 P=0.97
R=2500.00 Di=0.06

T=36.25 P=0.26
R=2500.00 Di=0.03

0.97

0.50

T=30.00 P=0.18
R=2500.00 Di=0.02

1.10

Cèng d 2.00
KM1+366.73

2.21

2.86
2.73

in=15%

2.80%


Km1+00

0.07
0.05

0.34

0.67

0.36

1.30
1.29
1.24

T=65.99 P=0.54
R=4000.00 Di=0.03

in=9.9%

in=6.9%

50.0

30.0

65

54


0.80

in=12.7%

0.50%
H2

63.76

57.17

Cèng d 1.00
KM1+109.02

T=29.99 P=0.09
R=5000.00 Di=0.01

0.17
Km0+00

65

65

63.2

50

0.36


Cèng d 1.50
KM0+882.11

0.81
1.63

0.06

3.04
2.62

Cèng d 1.50
KM0+679.67

2.17
1.65
1.50

0.26

0.83

0.22
0.23

0.45

0.53

0.50


0.79

2.20

1.91
1.91

0.35

0.00

0.56

T=26.25 P=0.14
R=2500.00 Di=0.02

in=6.3%

1.80%

DèC DäC THI? T K? (%)

10.0

63.1

40

T=28.75 P=0.17

R=2500.00 Di=0.02

in=9.7%
BìNH Đồ SƠ LƯợC

20.0

59.1
59.1

54

tỷ lệ ngang: 1/2000
tỷ lệ đứng : 1/200

L? TRìNH

59.1

s hÃm=1.07
64
63.1

64

s hÃm=7.33

50

Trắc dọc thi?t k? cơ sở

phƯơng án 2

Hệ Số TAI NạN

s hÃm=5.82
65
65

65

65

59.1

Km 0+00

PHÂN ĐOạN

63.1

55.75

1.77

61.21

1.30

65


0.33

(km/h) 65
60
loại xe : zin-150
55
chi? u đi : n1 n2
chi? u v? : n1 n2
50
45
40
biểu đồ

tốc độ xe chạy l? thuy? t

4.57%

ĐOạN VIII

11.14


×