BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
Phát biểu nào sau đây là chính xác :
Hoá học hữu cơ là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của cacbon.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất do động, thực vật sinh ra.
Hoá học hữu cơ là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các hợp chất do cơ thể sinh vật sinh ra.
Phát biểu nào sau đây là chính xác :
Trong các hợp chất hữu cơ, C luôn có cộng hoá trị IV.
Trong các hợp chất hữu cơ, C luôn có số oxi hoá - 4.
Trong các hợp chất hữu cơ, C luôn có cộng hoá trị II hoặc IV.
Trong các hợp chất hữu cơ, C luôn có số oxi hoá trị - 4 hoặc + 4.
Trong phân tử axetilen tồn tại liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon, các liên kết đó là :
Một liên kết σ và hai liên kết π
Ba liên kết π
Ba liên kết σ
Hai liên kết σ và một liên kết π
Để phân biệt nhanh hợp chất hữu cơ với chất vô cơ có thể dựa vào dấu hiệu :
Khi đốt cháy không hoàn toàn thì sinh ra muội than.
Hợp chất hữu cơ kém bền nhiệt, có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp không ổn định.
Các hợp chất hữu cơ khi đốt cháy, còn chất vô cơ thì không cháy.
Phản ứng của hợp chất hữu cơ chậm và xảy ra theo nhiều hướng khác nhau.
Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với H
2
là 36. Số đồng phân có thể có cùng công thức phân tử với
X là :
3
4
2
1
Tiến hành clo hoá isopentan CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
theo tỉ lệ 1 : 2 thu được tối đa bao
nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C
5
H
10
Cl
2
:
10
9
8
7
Trong các công thức phân tử sau công thức phân tử nào đúng :
C
2
H
7
N
C
3
H
8
N
C
2
H
7
N
2
C
2
H
9
N
Đốt cháy hoàn toàn 0,925 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 gam CO
2
; 1,125 gam H
2
O. Công
thức phân tử của X là :
C
4
H
10
O
C
2
H
6
O
C
8
H
20
O
2
C
6
H
16
O
Phát biểu nào sau đây không chính xác :
Chưng cất là phương pháp tinh chế, tách dựa trên sự khác nhau tỉ khối hơi của các chất.
Chưng cất là phương pháp thuận tiện để tinh chế các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
Chưng cất là phương pháp tinh chế, tách dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp hơi và
thành phần hỗn hợp lỏng nằm cân bằng với nhau.
Chưng cất là phương pháp tinh chế, tách dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất.
C
4
H
11
N có số đồng phân cấu tạo là :
8
7
6
9
Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần số oxi hoá của nguyên tử C : CH
3
OH, CH
4
, C
2
H
6
,
NH
4
HCO
3
, HCHO, HCOOH, HO-CH
2
-CH
2
-OH.
CH
4
< C
2
H
6
<
CH
3
OH < HO-CH
2
-CH
2
-OH < HCHO < HCOOH < NH
4
HCO
3
CH
4
< C
2
H
6
< CH
3
OH < HO-CH
2
-CH
2
-OH < NH
4
HCO
3
< HCHO < HCOOH
CH
4
< C
2
H
6
< CH
3
OH < HO-CH
2
-CH
2
-OH < HCHO < NH
4
HCO
3
< HCOOH
CH
3
OH < CH
4
< C
2
H
6
< NH
4
HCO
3
< HCHO < HCOOH < HO-CH
2
-CH
2
-OH
Cho phương trình hoá học :
3CH
2
=CH
2
+ 2KMnO
4
+ 4H
2
O → 3HO-CH
2
-CH
2
-OH + 2MnO
2
+ 2KOH.
Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử, trong đó :
KMnO
4
là chất oxi hoá, HO-CH
2
-CH
2
-OH là chất khử.
KMnO
4
vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
KMnO
4
là chất oxi hoá, CH
2
=CH
2
là chất khử.
KMnO
4
là chất oxi hoá, MnO
2
là chất khử.
Cho các tên gọi sau : cloetan (a), điclometan (b), đimetyl ete (c), axit axetic (đặc điểm), 2-
clopropan (e), etyl clorua (g), metyl axetat (hoá học). Các tên thuộc loại tên gốc - chức là :
c , g , h
b , e , g
a , b , e
d , e , h
Nicotin là một chất độc có trong khói thuốc lá, khi phân tích thành phần của nicotin thu được kết
quả sau : C chiếm 74,074% ; H chiếm 8,642% còn lại là nitơ. Biết trong phân tử nicotin có 2
nguyên tử nitơ. CTPT của nicotin là :
C
10
H
14
N
2
C
10
H
15
N
2
C
12
H
16
N
2
C
12
H
14
N
2
Những nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trưng cho các hợp chất CH
3
-CH=CH-CH
3
,
CH
3
-C≡C-H, CH
3
-CH
2
-OH, CH
2
=CHCOOH là :
C=C , C≡C ,và COOH
CH
3
, CH
2
và CH
OH và COOH
C=C , C≡C
Hãy chọn phát biểu đúng về đồng đẳng :
Đồng đẳng là những chất có cấu tạo hoá học tương tự nhau nên có tính chất hoá học chủ yếu giống
nhau, nhưng phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH
2
.
Đồng đẳng là những chất mà phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH
2
.
Đồng đẳng là những chất có tỉ lệ thành phần phân tử giống nhau. Thí dụ như : CH
2
O, C
2
H
4
O
2
,
C
3
H
6
O
3
.
Công thức C
n
H
2n+2-2k
(k là tổng số liên kết π và số vòng) là công thức chung cho mọi hiđrocacbon
đều là đồng đẳng.
Cho các tên gọi sau : cloetan (a), điclometan (b), đimetyl ete (c), axit axetic (đặc điểm), 2-
clopropan (e), etyl clorua (g), metyl axetat (hoá học). Những tên thuộc loại tên thay thế là :
a , b , e
d , e , h
c , g , h
b , e , g
Cho các chất sau : CH
3
OH (metanol), CH
3
CH
2
OH (a), CH
3
CH
2
CH
2
OH (b), (CH
3
)
2
CHOH (c),
(CH
3
)
2
CHCH
2
OH (d), (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
OH (e), (CH
3
)
3
COH (g), HOCH
2
CH
2
OH (h). Phát biểu
nào sau đây là đúng :
Các chất a , b , c , d , g , h thuộc dãy đồng đẳng của metanol.
Các chất a , b , c , d , e , g thuộc dãy đồng đẳng của metanol.
Các chất a , b , d , e , g , h thuộc dãy đồng đẳng của metanol.
Tất cả các chất đều thuộc dãy đồng đẳng metanol.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C
10
H
10
. Biết trong phân tử X chứa một vòng, trong X có số
liên kết π là :
5
4
6
7
Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH
3
COOCH
3
:
HCOOCH
3
CH
3
CH
2
-CH
2
-COOH
CH
3
CH(CH
3
)COOH
HO-CH
2
-CH
2
-CHO
Cho phương trình hoá học : 3C
n
H
2n
+ 2KMnO
4
+ 4H
2
O → 3C
n
H
2n
(OH)
2
+ 2MnO
2
+ 2KOH.
Biết cứ 4,2 gam C
n
H
2n
phản ứng sẽ thu được 7,6 gam C
n
H
2n
(OH)
2.
Công
thức đúng của C
n
H
2n
(OH)
2
là :
C
3
H
6
(OH)
2
C
4
H
8
(OH)
2
C
2
H
4
(OH)
2
CH
2
(OH)
2
Một hiđrocacbon X cộng hợp HCl theo tỉ lệ 1 : 1 số mol tạo ra sản phẩm no, mạch hở có thành
phần khối lượng clo là 45,223%. CTPT của X là :
C
3
H
6
C
4
H
8
C
4
H
6
C
2
H
4
Limonen là một hiđrocacbon có mùi thơm được tách ra từ tinh dầu chanh, khi hoá hơi trong cùng
điều kiện thì một thể tích chứa limonen nặng gấp 8,5 lần metan. Trong thành phần limonen C
chiếm 88,23% theo khối lượng. CTPT của limonen là :
C
10
H
16
C
11
H
16
C
9
H
20
C
12
H
22
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X bằng oxi trong không khí thu được CO
2
, N
2
và hơi
nước. Nhận xét nào sau đây là đúng :
Trong X chắc chắn có cacbon, hiđro và có thể có oxi, nitơ
Trong X chắc chắn có cacbon, hiđro, oxi và nitơ
Trong X chắc chắn có cacbon, hiđro, oxi và có thể có nitơ
Trong X chắc chắn có cacbon, hiđro, nitơ và có thể có oxi
Cho X, Y là hai đồng đẳng kế tiếp, phân tử đều chứa C, H và 2 nguyên tử O. Đốt cháy hoàn toàn
10,05 gam hỗn hợp X, Y cần vừa đủ 73,08 lít không khí (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình 1 đựng dung dịch H
2
SO
4
đặc, sau đó qua tiếp bính 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thì bình 2
tăng 23,1 gam. CTPT của 2 chất lần lượt là :
C
5
H
10
O
2
và C
6
H
12
O
2
C
5
H
8
O
2
và C
6
H
10
O
2
C
4
H
10
O
2
và C
5
H
12
O
2
C
6
H
10
O
2
và C
7
H
12
O
2
Hỗn hợp khí X gồm CO
2
và một hiđrocacbon Y. Trộn 0,2 lít hỗn hợp khí X với 0,65 lít O
2
rồi
nung nóng để Y cháy hoàn toàn thu được 0,9 lít hỗn hợp khí và hơi nước. Ngưng tụ hơi nước còn
lại 0,6 lít hỗn hợp khí. Dẫn tiếp hỗn hợp khí này vào dung dịch KOH dư thì chỉ còn 0,1 lít khí bay
ra. Các thể tích khí đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. CTPT của Y là :
C
3
H
6
C
4
H
6
C
4
H
8
C
3
H
8
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N thu được 8,4 lít khí CO
2
; 1,4 lít
khí N
2
(các thể tích đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. CTPT của X là :
C
3
H
9
N
C
4
H
9
N
C
3
H
7
N
C
2
H
7
N
Số đồng phân cấu tạo của C
4
H
11
N và C
3
H
7
Cl lần luợt là :
8 và 2
7 và 2
8 và 3
7 và 3
Hiđrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C
2
H
5
. CTPT của X là :
C
4
H
10
C
6
H
15
C
8
H
20
C
2
H
5
Chất hữu cơ X có thành phần 31,58% C; 5,26% H; 61,16%O theo khối lượng. Tỉ khối hơi của X
so với CO
2
là 1,7273. CTPT của X là :
C
2
H
4
O
3
C
3
H
8
O
2
C
2
H
6
O
3
C
4
H
9
OH
Số đồng phân cấu tạo của C
4
H
10
O và C
5
H
11
Cl là :
7 và 8
7 và 9
5 và 6
6 và 8