Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

TẠI SAO NƯỚC TỪ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC MỎ LẠI CÓ TÍNH AXIT VÀ CÓ MÀU NÂU ĐỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 26 trang )

Môn: Hóa kĩ thuật môi trường
GV: Nguyễn Thị NgọcQuỳnh
Lớp: MO1303


TẠI SAO NƯỚC TỪ QUÁ TRÌNH KHAI
THÁC MỎ LẠI CÓ TÍNH AXIT VÀ CÓ
MÀU NÂU ĐỎ

1.
2.
3.
4.

Hoàng Thu Thảo-91303701
Nguyễn Thị Thu-91303985
Trần Thị Thu-91303986
Nguyễn Thị Nguyên-91302636


1. Mở đầu
2. Khái niệm khai thác mỏ
3. Qúa trình khai thác mỏ
4. Hiện trạng
5. Vì sao nước thải có tính axit và
có màu nâu đỏ
6. Tác hại của nước thải khai thác mỏ
7.Biện pháp

05/12/17



1Khoáng
sản
nhiên
liệu
6Khoáng
sản
VLXD
5Khoáng
sản hóa
chất
công
nghiệp

Tài nguyên
khoáng sản
tương đối
phong phú
và đa dạng
về chủng
loại

2Khoáng
sản sắt
và hợp
kim

4Khoáng
sản quý


3Khoáng
sản kim
loại
màu


Tiến hành điều tra: trên 5 000 điểm khai thác và chế biến
khoáng sản
Đã đánh giá được một số loại khoáng sản có giá trị công
nghiệp và trữ lượng dự báo lớn
dầu-khí
(1,2 tỷ1,7 tỷ
m3)

sắt (2 tỷ
tấn)

than
(240 tỷ
tấn)

đất hiếm
(11 triệu
tấn)

titan (600 triệu
tấn khoáng vật
nặng)
khoáng sản làm
vật liệu xây dựng

(52 tỷ m3)

bôxit
(10 tỷ
tấn)

đồng (1
triệu
tấn kim
loại)

chì kẽm,
thiếc, apatít (2
tỷ tấn)
1 số khoàng
sản khác
05/12/17


 Là

hoạt động khai
thác khoáng sản từ
lòng đất: quặng, kim
loại quý, sắt, than,
kim cương, đá vôi,
đá phiến dầu... và các
nguồn tài nguyên
không tái tạo : dầu
mỏ,khí thiên nhiên...


05/12/17


Phát hiện thân quặng
(thăm dò tìm kiếm và xác định quy mô)

Chiết tách khoáng sản

Cuối cùng là trả lại hiện trạng
của mặt đất gần với tự nhiên
05/12/17


Trong quá trình khai thác mỏ thì
khâu chiết tách khoáng sản là khâu quan trong nhất, các
nhà máy thải nước thải khai thác mỏ gây ô nhiễm
nghiêm trọng đến tài nguyên: xói mòn, tạo các hố sụt
lún, suy giảm đa dạng sinh học, và ô nhiễm đất, nước
ngầm

05/12/17









Theo thống kê,tổng lượng nước thải mỏ
(2009): 38 914 075 m3
Thông số tác động đến môi trường của nước
thải mỏ là độ pH và cặn lơ lửng các kim loại
nặng (sắt, mangan...)
pH dao động từ 0-2. Hàm lượng chất rắn lơ
lửng cao hơn ngưỡng cho phép từ
1,7->2,4 lần -> gây ảnh hưởng đến hệ
thống sông,suối, hồ...giảm chất lượng nước
05/12/17


05/12/17


05/12/17



Vì sao
sao nước
nước thải
thải từ
từ khai
khai
thác
thác mỏ
mỏ lại
lại có
có tính

tính axid
axid

và có
có màu
màu nâu
nâu đỏ
đỏ

05/12/17


Qúa trình 1:

Khi khai thác các loại quặng. Các pirit
sắt khi tiếp xúc với oxy và nước nó bị oxy
hóa kết quả tạo thành ion hidro –axit,
ion sunphat và các kim loại hòa tan.
FeS 2 + 7O2 + 2 H 2O − > 7 Fe2+ + 4 SO42− + 4 H +

Fe2S2 + 7O2 +2H20 -> 7Fe2 + 4SO42- + 4H+
05/12/17


Qúa trình 2:

Quá trình oxi hóa hơn nữa của Fe
2Fe2+ + ½ O2 + 2H+ -> 2Fe3+ + H2O

05/12/17



Qúa trình 3:

Phản ứng tạo màu nâu đỏ.
Fe + 6 H O − > 2 Fe(OH ) + 6 H
2Fe3+ 2+
6H2O -> 2Fe(OH)3 + 6H+
3+

+

2

3

05/12/17


Kết luận:
FeS2 +15/4O2 + 7/2 H2O -> 2H2SO4 + Fe(OH)3
Màu nâu đỏ của nước thải từ khai thác mỏ là do
Fe(OH)3 tạo thành.
Tính axit là do H2SO4

05/12/17


 ô nhiễm nguồn đất và nguồn nước
 làm thay đổi độ pH và màu của đất và nước

-> làm giảm chất lượng nước
 suy giảm độ đa dạng sinh học
 xói mòn tạo các hố sụt lún...
 Quá trình vận chuyển khoáng sản làm hư
hỏng đường giao thông
 ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của nhân
dân địa phương
05/12/17


05/12/17


công nhân đang rút nước thải rò rỉ
từ bể chứa của một mỏ đồng tại
Trung Quốc

Hồ chứa nước thải và bùn đỏ tại
mỏ ba-rít Phạc Lẫm

05/12/17


Nước thải từ khai thác mỏ ở
Phú Thọ

khai thác than tại Quảng Ninh

khai thác than tại Quảng Ninh


khai thác mỏ bôxit thải ra ở
Hà Nam,
05/12/17Trung Quốc


 Với

nguồn phát sinh ô nhiễm, xử lý nước thải
từ hầm mỏ
 Cải thiện chất lượng nước
 Lắp đặt thiết bị xử lý nước thải
 Xây kênh dẫn nước từ lòng núi
 Trồng cây xanh
 Phục hồi đất bị ô nhiễm. Loại bỏ độc tính trong
nước thải từ các mỏ kim loại nặng bằng
phương pháp xử lý trung hòa

05/12/17


 Xây

dựng công trình phòng chống xả thải từ
bãi chứa... Các hoạt động phòng chống ô
nhiễm phải đảm bảo lựa chọn phương pháp xử
lý ô nhiễm thích hợp, cải tiến công nghệ, tiết
kiệm chi phí xử lý ô nhiễm.

05/12/17



Nước thải được bơm
vào bể chứa để trung
hòa

Vôi bột

Bể
trung
hòa

Bể chứa
nước thải

H2SO4

Bể
lắng

Bể
keo
tụ
05/12/17


Lắng lại ở bể
lắng

Bể keo
tụ

PAC,PAM

05/12/17


 [1]

PGS.TS Lương Đức Phẩm. Công
nghệ xử lý nước thải mỏ bằng biện
pháp sinh học
 [2] Nguyễn Văn Phước. Quá trình thiết
bị công nghệ hóa chất
 [3] te Separator - Home Page.htm
(thiết bị tách dạng tấm)
 [4] http--www_giat-engineering_comnijhuis_water_technology-images
gravity7_jpg.htm:Gravity separation systems
(thiết bị tách trọng lực)
05/12/17


×