Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

123doc bai tap vat li máy biến áp +truyền tải điện năng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.12 KB, 8 trang )

Nhóm 5:Truyền tải điện năng-Máy biến áp
A. LÍ THUYẾT
I.Máy biến áp:
Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện qua máy biến áp:

N1, N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
U1, U2 là hiệu điện thế 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.
I1, I2 là cường độ hiệu dụng của dòng điện 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.
Suất điện động trên một cuộn sơ cấp là: e1 = N1e0
Suất điện động trên cuộn thứ cấp: e2 = N2e0
tỉ số điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp bằng tỉ số vòng dây của 2 cuộn tương ứng

e2 N 2
=
e1 N1

E2 N 2
=
Tỉ số e2/e1 không đổi theo thời gian nên ta có thể thay bằng giá trị hiệu dụng ta được E1 N1 (1)
Điện trở thuần của cuộn sơ cấp rất nhỏ nên U1 = E1, khi mạch thứ cấp hở nên U2 = E2, (2)
N2 U 2
=
Từ (1) và (2) ta được:
(*)
N1 U1
* Nếu N 2 > N 1 U 2 > U 1 : gọi là máy tăng áp.
* Nếu N 2 < N 1 U 2 < U 1 : gọi là máy hạ áp.
Vì hao phí ở máy biến áp rất nhỏ, coi như công suất ở 2 đầu cuộn thứ cấp và sơ cấp như nhau
P1 = P2 <- - > U1I1 = U 2 I 2 (**)
U1 N1 I 2
=


=
Từ (*) và (**) ta có:
U 2 N 2 I1
Kết luận: Dùng máy biến áp tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần và ngược lại.
Chú ý: Công thức (*) luôn được áp dụng cho máy biến áp, còn công thức (**) chỉ được áp dụng khi hao phí không
đáng kể hoặc hai đầu cuộn thứ cấp để hở.
Pthucap U 2 I 2 cos ϕ 2
=

Hiệu suất của máy biến áp : H =
Psocap U1 I1 cos ϕ1
Trong đó: cosφ1 và cosφ2 : là hệ số công suất của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
(Hiệu suất của máy biến áp thường rất cao trên 95% )
- Bài toán cuốn ngược:
+ Cuộn sơ cấp quấn ngược: gọi N1x; N1N là số vòng xuôi và ngược của cuộn 1:NX1+NN1=N1
+ Cuộn thứ cấp quấn ngược: gọi N2x; N2N là số vòng xuôi và ngược của cuộn 2:NX2+NN2=N2
II. Truyền tải điện năng:
Công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php = r
P2
×r
PPhát , UPhát : là c/suất & HĐT nơi phát; Nếu cosφ < 1 thì : Php = ∆P = 2
U cos 2 ϕ
-Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí Php giảm đi n2 lần.
Độ giảm thế trên dây dẫn: ∆ U = R.I = U1 − U 2 = ∆P × R
l
Với: r ( hayRd): ( R d = r )là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)
S
ρ: điện trở suất đv: Ω.m; l:chiều dài dây dẫn đv: m;S: tiết diện dây dẫn : đv: m2
I : Cường độ dòng điện trên dây tải điện
P : là công suất truyền đi ở nơi cung cấp; U: là điện áp ở nơi cung cấp

cosφ là hệ số công suất của dây tải điện

1




Hiệu suất tải điện:

H=

P2 P1 − ∆P
=
%.
P1
P1


Với: P1 : Công suất truyền đi.
P2 : Công suất nhận được nơi tiêu thụ .
∆P : Công suất hao phí
-

Phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện:

∆P
×100 đv: %
P

B. BÀI TẬP

Bài 1. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu
hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải.
B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải.
D. giảm tiết diện dây.
Bài 2. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát.
C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
D. tỉ lệ với thời gian truyền điện.
Bài 3: Khi nói về hao phí trên đường dây truyền tải, phát biểu nào sau đây sai?
A: Điện trở của dây càng nhỏ thì công suất hao phí nhỏ
B: Điện trở của dây tăng làm hao phí giảm
C: Công suất truyền tải giảm thì hao phí cũng giảm
D: Tăng hiệu điện thế là giải pháp làm giảm hao phí hiệu quả nhất
Bài 4: Máy biến áp có N1 > N2 thì kết luận nào sau đây là đúng?
A: Máy tăng áp
B: Máy ổn áp C: Máy hạ áp D: Không có đáp án
Bài 5. Tại sao khung dây của máy biến áp lại thường được làm
bằng các tấm tôn silic dát mỏng và ghép sát và cách điện với nhau?
A.Để hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra.
B.Để giảm tổn hao điện năng do dòng điện FuCo gây ra.
C.Để không bị oxi hóa.
D. Để vận chuyển được gọn nhẹ.
Bài 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự truyền tải điện trên mạng lưới điện quốc gia? A. Tại các nhà máy
điện trước khi truyền tải đi, người ta dùng máy tăng áp để tăng điện áp lên.Tại nơi tiêu thụ, người ta dùng máy hạ
áp để hạ điện áp xuống.
B. Điện từ các nhà máy được truyền tải thẳng đến nơi tiêu thụ thông qua hệ thống dây dẫn.
C. Các trạm biến áp trung gian là các máy tăng áp.

D. Người ta dùng máy hạ áp ở nhà máy phát điện nhằm làm giảm hao phí trên đường dây. Đến nơi tiêu thụ thì lại
dùng máy tăng áp để thu được điện áp phù hợp.
Bài 7. Trong truyền tải điện năng đi xa, trước khi truyền tải, nếu tăng điện áp lên n lần thì:
A. Hao phí trên đường dây tải điện sẽ giảm đi n lần.
B. Hao phí trên đường dây tải điện sẽ giảm đi n2 lần.
C. Công suất truyền tải tăng n lần.
D. Cường độ dòng điện trên dây tải sẽ tăng n lần.
Bài 8. Biện pháp nào sau đây thường được lựa chọn để giảm hao phí điện năng khi truyền tải?
A. Tăng tiết diện của dây.
B. Giảm chiều dài của dây.
C. Tăng điện áp trước khi truyền tải.
D. Chọn loại dây có điện trở suất nhỏ.
Bài 9. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng:
A. Giảm điện áp và cường độ dòng điện.
B. Tăng điện áp và cường độ dòng điện.
C. Tăng điện áp, giảm cường độ dòng điện.
D. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp
Bài 10. Máy biến áp là thiết bị:
A. cho phép thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
2


B. Cho phép làm thay đổi điện áp, cường độ dòng điện và tần số của dòng điện xoay chiều.
C. Cho phép thay đổi điện áp và cường độ của dòng điện xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số của nó.
D. Cho phép thay đổi điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi cường độ của nó.
Bài 11. Máy biến áp có thể dùng để biến đổi điện áp của những nguồn điện nào sau đây?
A. Ắc quy
B. pin
C. Nguồn điện xoay chiều
D. Tất cả các nguồn trên.

Bài 12:Khi nói về cấu tạo của máy biến áp điều nào sau đây sai?
A: Máy biến áp gồm hai phần đó là phần cuộn dây và phần lõi thép
B: Các lõi thép được ghép song song và cách điện với nhau
C: Dòng phu- cô gây ra hao phí của máy biến áp
D: Máy biến áp không cần lõi thép chỉ cần hai cuộn dây
Bài 13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp?
A. Máy biến áp có hai cuộn dây thì hai cuộn đó có số vòng nhau.
B. Máy biến áp có thể chỉ gồm một cuộn dây duy nhất.
C. Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc vào nguồn điện xoay chiều, cuộn thứ cấp mắc vào tải tiêu thụ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài 14 : Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng
A.Máy biến áp có thể tăng điện áp.
B.Máy biến áp có thể giảm điện áp.
C.Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D.Máy biến áp có thể dùng biến đổi cường độ dòng điện.
Câu15 : Biện pháp nào sau đây không làm tăng hiệu suất của máy biến áp
A.Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
B.Dùng dây có điên trở suất nhỏ làm dây quấn máy biến áp
C.Dùng lõi sắt gồm nhiều lõi thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D.Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ
Bài 16. Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng nào?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện từ.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Hiện tượng từ trễ.
D. Hiện tượng biến đổi điện áp tức thời theo thời gian.
Bài 17 Một người định cuộn một biến thế từ hiệu điện thế U1=110V lên 220V với lõi không phân nhánh,không mất
mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ ,với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/v .Người đó cuốn đúng
hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiêu những vòng cuối của cuộn sơ cấp.Khi thử máy với nguồn thứ
cấp đo được U2=264V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế,điện áp nguồn là U1=110V,Số vòng dây bị cuốn
ngược là:

A.20
B.11
C.10
D.22
Bài 18. Một người định quấn một mỏy hạ ỏp từ điện áp U1=220V xuống U2=110V với lõi không phân nhánh ,xem
máy biến áp là lí tưởng ,khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 25
vòng/v.Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ
cấp.Khi thử máy với điện áp U1=220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V.Số vòng dây bị quấn
ngược là :
A.9
B.8
C.12
D.10
Bài 19. Truyền tải điện năng để cung cấp cho một xưởng sản suất sử dụng các máy tiêu thụ điện. Ban đầu xưởng sử
dụng 75 máy và hiệu suất truyền tải điện năng là 90%. Sau đó xưởng tăng thêm một số máy và hiệu suất truyền tải
điện là 88%. Tìm số máy đã tăng thêm biết hiệu điện thế nơi truyền tải không đổi
A. 2
B. 9
C. 11
D. 13
Bài 20.Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P.Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với
hiệu suất H.Hỏi nếu chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ bằng bao nhiêu (tính theo n và H)
H
n + H −1
A.
C.
B.H
D.n.H
n
n


3


Bài 21.Một máy biến áp,cuộn sơ cấp có 500 vòng dây ,cuộn thứ cấp có 50 vòng dây .Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp là 100V.Hiệu suất của máy biến áp là 95%.Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất
25W.Cường độ dòng điện bằng :
A.2,5
B.3,5
C.1,5
D.3
Bài 22.Trong giờ thực hành, một học sinh muốn tạo ra một máy biến thế áp với số vòng dây cuộn sơ cấp gấp bốn
lần cuộn thứ cấp.Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng .Muốn xác định số vòng dây thiếu đẻ quấn
tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ với dự định ban đầu.Học sinh này dùng ampe kế và đo được tỉ số cường độ
200
dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và sơ cấp là
.Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa
43
40
thì tỉ số đó là
.Bỏ qua hao phí của máy biến áp.Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định,thì số
9
vòng dây học sinh cần quấn thêm tiếp là bao nhiêu?
A.168 vòng
B.120 vòng
C.60 vòng
D.50 vòng
Bài 23.Điện năng ở một trạm điện được di chuyển dưới một hiệu điện thế U1.Hiệu suất của quá trình truyền tải điện
năng đi là H1%.Biết rằng công suất truyền đi là không đổi .Muốn hiệu suất quá trình truyền tải điện năng là H2% thì
U2 có giá trị là:

 1 − H1 
1− H 2 
H2




1

H
2
1

H
1




H
1
A. U
1

B.

U1

C.


U1

D.

U1

Bài 24. Điện năng ở một trạm điện được di chuyển dưới một hiệu điện thế U1.Hiệu suất của quá trình truyền tải
điện năng đi là H1%.Biết rằng công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi.Muốn hiệu suất quá trình truyền tải
điện năng là H2% thì phải
H 1(1 − H 2)
H 1(1 − H 1)
A.Tăng hiệu điện thế đến
.U1
B.Thay đổi đến giá trị
.U1
H 2(1 − H 1)
H 2(1 − H 2)
H2
H2
.U1
D.Giảm điện thế đến
.U1
H1
H1
Bài 25.Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 220V,tần số 60Hz.Một cơ sở sản xuất
dùng nguồn điện này mỗi ngày 8h cho ba tải tiêu thụ giống nhau mắc hình tam giác ,mỗi tải là một cuộn dây gồm
điện trở R=300 và độ tự cảm L=0,6187(H).Gía điện nhà nước đối với khu vực sản xuất là 1000 đồng cho mỗi
kWh tiêu thụ.Chi phí cở sở sản xuất này phải thanh toán cho nhà máy điện hàng tháng (30 ngày ) là:
A. 183600 đồng
B.22950 đồng C.216000 đồng

D.20400đồng
Bài 26.Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa đọ giảm điện áp trên đường dây một pha bằng n lần điện áp còn
lại ở cuối đoạn dây này.Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp .Để công suất hao phí trên đường dây
giảm n lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tới nơi tiêu thụ không đổi thì phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu
lần?
n+a
n +1
n
n+ a
A.
B.
C.
D.
(n + a) n
(n + a) n
(n + 1) a
(n + a) n
C.Tăng hiệu điện thế đến

Bài 27.Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa , ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây là 2,cần phải
tăng điện áp nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần nhưng vẫn đảm bảo
công suất tiêu thụ nhận được là không đổi .Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ
giảm thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ:
A.10

B.7,5

C.8,7

D.9,3

4


Bài 28. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn
xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1 » 0 và cuộn thứ cấp r2 » 2Ω. Mạch từ
khép kín; bỏ qua hao phí do dòng Fuco và bức xạ. Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuôn thứ cấp bằng bao nhiêu?
A. 18V;
B. 22V;
C. 20V;
D. 24V.
Bài 29: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất
25W. Điện áp hiệu dụng có hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 100V.
B. 1000V.
C. 10V.
D. 200V.
Bài 30.Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có giá
trị hiệu dụng U=120V.Dòng nguồn điện này mắc vào hai đầu của một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở
hoạt động R = 10Ω độ tự cảm L=0,159H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=159mF.Công suất tiêu thụ của
mạch điện bằng :
A.144W

B.14,4W

C.200W

D.288W


Bài 31.Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180V-1200W hoạt động bình thường dưới
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở .Ban đầu học sinh đó để biến
trở có giá trị trị 70 hì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,754 và công suất của quạt điện đạt
92,8%.Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào ?
thêm

C.giảm đi

A.giảm đi

B.tăng

D. tăng thêm

Bài 32.Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện sáng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 khu
chung cư người ta thấy nếu tăng điện áp nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 lên 96
hộ.Biết chỉ hao phí trên đường truyền là đáng kể các hộ tiêu thụ điện năng như nhau nếu thay thế sợi dây trên bằng
sợi dây siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu công suất nơi phát không đổi
A.100
B.162
C.160
D.175
Bài 33.Điện năng được đưa từ trạm phát điện đến khu trung cư bằng đường dây truyền tải một pha.Cho biết nếu
điện áp hai đầu truyền tải giảm từ 2U xuống U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng giảm từ 140 xuống
còn 120 hộ dân.Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây,công suất tiêu thụ của các hộ đều như nhau.Công
suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất của các trường hợp đều bằng nhau.Nếu điện áp truyền đi là 4U thì
trạm phát điện này cung cấp đủ điện năng cho
A.160 hộ dân
B.150 hộ dân
C.143 hộ dân

D.146 hộ dân
Câu34 Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với điện áp là 10 kV thì hiệu suất
truyền tải là 84%. Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tải là:
A.80kV
B.5kV
C.20Kv
D.40kV
Bài 35:Một máy biến áp lý tưởng có một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp được quấn trên một lỏi thép chung hình
khung chữ nhật. Cuộn sơ cấp có N1N1 = 1320 vòng dây; cuộn thứ cấp thứ hai có N3N3 = 25 vòng dây. Khi mắc
vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 220 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp thứ nhất là U2 = 10 V; cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp thứ nhất và thứ hai có giá
trị lần lượt là I1= 0,5 A và I3= 1,2 A. Coi hệ số công suất của mạch điện là 1. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy
trong cuộn sơ cấp có giá trị là
5


A.2/9A
B.1/44A
C.3/16A D.1/22A
Bài 36:Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất tiêu thụ nhận được không đổi, điện
áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm
công suất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên
A.7.8 lần B.10 lần C.100 lần D.8.7 lần
Bài 37:Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp (để hở) của nó là 100V. Nếu tăng thêm n
vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là U, nếu giảm bớt n vòng dây
ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là 2U. Hỏi khi tăng thêm 2n vòng dây ở
cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu (để hở) của cuộn thứ cấp của máy biến áp trên bằng bao nhiêu?
A.50V B.60V
C.120V

D.100V
Bài 38:Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một
máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ
cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C=10−33π2(F)C=10−33π2(F) thì vôn
kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại và bằng 103,9 V (lấy là 603√603 V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là

A.1800 vòng
C.550 vòng
B.1650 vòng
D.400 vòng
Bài 39:Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các cuộn dây
với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B; k > 1; N1A+ N2A +
N1B + N2B= 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến
áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là
A.600 hoặc 372
B.900 hoặc 372
C.900 hoặc 750
D. 750 hoặc 600
Bài 40:Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng
vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời
i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụA. 9,1 lần.
B. 10 lần.
C. 3,2 lần
D. 7,8 lần
Bài 41 Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này
có tác dụng
A.giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B.giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

D. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
Bài 42Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha.
Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của
mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 55Ω
B. 38Ω
C. 49Ω
D. 52Ω
Bài 43Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là
90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện
của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường
dây đó là
A. 85,8%
B. 89,2%
C. 87,7%
D. 92,8%
Bài 44 Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể tăng điện áp xoay chiều.
B. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
C. Máy biến áp có thể giảm điện áp xoay chiều.
D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều.
6


Bài 45 Một đường dây tải điện giữa hai địa điểm A và B có hệ số công suất bằng 1. Tại A đặt máy tăng áp, tại B
đặt máy hạ áp. Đường dây tải điện có điện trở tổng cộng 20Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây tải là
110A. Công suất hao phí trên đường dây tải bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp của máy hạ áp là 220V. Ở máy hạ áp, tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là
A. 20.
B. 100.

C. 250.
D. 200.
Bài 46:Điện năng từ nhà máy điện được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn; tại nơi tiêu thụ cần một công suất
không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là 90%. Muốn hiệu suất tải điện là 96% thì phải bớt cường độ dòng điện
trên dây tải đi bao nhiêu phần trăm so với cường độ dòng điện lúc đầu?
A. 42,2%
B. 36,8%
C. 38,8%
D. 40,2%
Bài 47:Một động cơ điện xoay chiều 50V – 200W có hệ số công suất 0,8 mắc vào hai đầu thứ cấp của một máy hạ
áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp k = 4. Bỏ qua hao phí năng lượng trong máy biến áp. Nếu động cơ hoạt
động bình thường cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là:
A. 1,25A
B. 0,80A
C. 2,50A
D. 1A
Bài 48: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha.
Nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ công suất điện tăng từ 93 hộ
lên 120 hộ. Coi rằng công suất điện truyền đi từ trạm phát không đổi, công suất tiêu thụ điện của mỗi hộ dân như
nhau và không đổi. Hệ số công suất trên đường truyền tải không đổi Khi tăng điện áp tại nơi truyền tải lên 3U thì
số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ công suất điện sẽ là:
A. 128 hộ.
B. 125 hộ
C. 124 hộ.
D. 126 hộ.
Bài 49: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp?
A. Máy biến áp có tác dụng làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp có thể làm thay đổi điện áp của dòng điện một chiều.
C. Nếu số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp thì gọi là máy hạ áp.
D. Nếu số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp thì gọi là máy tăng áp.

Bài 50: Điện năng được truyền từ 1 nhà máy phát điện nhỏ tới một khu công nghiệp(KCN) bằng đường dây tải
điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 54/1 để đáp ứng 12/13 nhu
cầu điện năng của KCN. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần
dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào
A. 114/1
B. 111/1
C. 117/1
D. 108/1

ĐÁP ÁN
1 2 3

4

5

6

7

8

9

C

C

B


A

B

C

D

24
B

25
C

21
A

C
22
B

B

23
C

26
A

27

D

1
0
C

1
1
C

28
C

29
C

41
42
43
44
45
A
C
C
B
D
Bài tập nhóm 5 lớp 11a trường thpt Yên Mô A
Nhóm trưởng: Tống Thị Thu Hoa
Nhóm phó: Nguyễn Thịnh Vượng
Tổ viên:

Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Phượng Trang
Phạm Thị Hà

12 1
3
D D
30
A

1
4
D
31
C
46
C

15 1
6
C B
32
A

33
C
47
A

1

7
B
34
C

1
8
B

1
9
D
35
D
48
B

20
C
36
D

37
B
49
C

38
C


39
A

40
B

50
C

7


8



×