Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

KHTN Tây phương Trung Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.52 KB, 27 trang )

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
BÀI THẢO LuẬN NHÓM 7
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG ĐẠI
GVHD: TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT
DANH SÁCH NHÓM 7

HÀ TRỌNG SƠN.

VÕ NỮ QUỲNH SA.

NGUYỄN TIẾN THÀNH.

NGUYỄN VĂN THANH.

ĐOÀN THỊ ĐINH THỊNH

I. SƠ LƯỢC VỀ THIÊN VĂN HỌC

Thiên văn học được coi là một trong những môn khoa học ra đời
sớm nhất của nhân loại(ra đời rất sớm tại các nền văn minh cổ
đại như Babylon, Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp … ).Nó ra đời
cùng với những môn khoa học đầu tiên như toán học, triết học…

Thiên văn học từng bị coi là một ngành học thiếu thực tế và ít
thể hiện được những đóng góp trực tiếp trong cuộc sống hàng
ngày.

Thiên văn học đã sớm thể hiện vai trò của mình trong việc dự
đoán và giải thích các hiện tượng thiên nhiên cơ bản, đặt ra các
cơ sở đầu tiên cho con người về vũ trụ, không gian và thời gian.



Từ thế kỉ 20 đến nay, thiên văn học đã thể hiện được mối liên
quan mật thiết của nó với các ngành khoa học tự nhiên khác
như vật lí, hoá học, toán học, ….
II. THIÊN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

- Thiên văn học trung đại được tính từ thế
kỉ thứ 8 đến thế kỉ thứ 12 sau Công
Nguyên.

- Từ đầu thế kỉ thứ 9 đến thế kỉ thứ 11 là
thời kì phát triển khá mạnh của thiên văn
học tại các nền văn minh tây phương.

- Năm 813, một nhà thiên văn là Al Mamon
lập ra trường họ thiên văn Bagdad.

Năm 903, Al Sufi
lập ra danh mục
sao của mình đầy
đủ hơn Ptolemy
cùng với hình vẽ
mô tả vị trí các ngôi
sao và chòm sao
III.CÁC NHÀ THIÊN VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI
T
H
Á
I


D
Ư
Ơ
N
G

H


Nicola Côpecnich đã
nói: “không phải quả
đất là trung tâm mà
chính mặt trời mới là
trung tâm của vũ trụ,
tất cả các hành tinh
phải quay xung
quanh mặt trời”.
Nicola Côpecnich
(1473–1543)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×