Ngày soạn : 3/11/2007 Ngày giảng: 5/11/2007
Tiết: 15 : Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hởng tới
chế độ nớc sông. Một số sông lớn trên trái đất
I) Mục tiêu bài học:
1) Về kiến thức:
Sau bài học HS cần hiểu rõ :
-các vòng tuần hoàn nớc trên trái đất
- Những nhân tố ảnh hởng tới tốc độ dòng chảy
- Những nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc của một con sông
- Một số kiểu sông
2) Về kĩ năng:
- Phân biệt đợc mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một
con sông
3) Về thái độ hành vi:
Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nớc
II) Thiết bị dạy học
1) Thầy:
- Giáo án , SGK
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Phóng to H 15 SGK
2) Trò
Học bài cũ, chuẩn bị trớc bài mới
III) Hoạt động dạy và học
1) Kiểm tra bài cũ:Không
2 )Giảng bài mới:
Quá trình luân chuyển nớc trên trái đất diễn ra nh thế nào , chế độ nớc của một con
sông chịu ảnh hởng của những nhân tố tự nhiên khác ra sao?
Hoạt động của thầy và trò t Nội dung chính
? Bằng kiến thức đã học em hãy
cho biết thuỷ quyển là gì?
Nớc trên lục địa và đại dơng với
nớc ngầm có quan hệ với nhau
nh thế nào ? nghiên cứu mục 2
GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ
H15 sơ đồ tuàn hoàn của nớc
( SGK tr 56)
? Dựa vào H 15 hãy trình bày
vòng tuần hoàn lớn của nớc
trên trái đất?
10
I) Thuỷ quyển
1) Khái niệm:
Là lớp nớc trên trái đất gồm : nớc trong các
biển và đại dơng, nớc trên lục địa và hơi nớc
trong khí quyển
a) Vòng tuần hoàn nhỏ
- Nớc biển bốc hơi tạo thành mây , mây tạo
thành ma rơi xuống biển
Ngay tên ao hồ , sông suối nớc
lại vừa chảy vừa bốc hơi vừa
thấm vào đất tạo thành các dòng
chảy ngầm
? Dòng chảy trên mặt và dòng
chảy ngầm sẽ đa nớc về đâu?
Nớc lại về nơi xuất phát ban đầu
và quá trình bốc hơi lại bắt đầu
nh một cỗ máy vĩ đại của thiên
nhiên
? Tại sao nói chế độ ma , băng
tuyết và nớc ngầm lại ảnh hởng
tới chế độ nớc sông?
? Lấy VD về mối quan hệ giữa
chế độ nớc sông và ma?
- Sông Hồng Việt Nam
Mùa lũ ( Tháng 6 đến t 10) gần
trùng khớp với mùa ma ( th 5 , th
10)
- Mùa cạn gần trùng với mùa
khô
VD Sông ôbi, lêna khi mùa xuân
đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết
tan , mực nớc sông dâng cao
GV chia lớp thành 6 nhóm
nghiên cứu theo các vấn đề sau
- Sự ảnh hởng của từng nhân tố
đến chế độ nớc sông
- lấy dẫn chứng so sánh: lòng
5
5
b) Vòng tuần hoàn lớn
+ Nớc biển bốc hơi tạo thành mây, mây
gặp gió đa vào sâu trong lục địa. ở vùng vĩ
độ thấp , núi thấp mây gặp lạnh tạo thành
tuyết
+ Nớc rơi xuống lục địa
- Một phần đợc bốc hơi ngay lên khí
quyển
- Một phần thấm qua tầng đá thấm n-
ớc tạo nớc ngầm
- Một phần tạo nớc trên mặt : ao, hồ
II) Một số nhân tố ảnh hỏng tới
chế độ nớc sông
1) Chế độ ma , băng tuyêt và nớc
ngầm
a) ở miền khí hậu khô nóng , những nơi
địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn
đớithuỷ chế sông phụ thuộc vào chế độ ma
b) ở miền khí hậu lạnh, những sông bắt
nguồn từ núi cao thuỷ chế sông phụ thuộc
vào lợng băng tuyết tan
c) ở những vùng đất đá bị thấm nhiều
thì nớc ngầm đóng vai trò đáng kể
2) Địa thế thực vật , hồ đầm
sông dốc với lòng sông thoải,
sông chảy ở miền đá ít thấm nớc
với miền đá thấm nớc mạnh
Nhóm 1 , 2 nghiên cứu địa thế
Nhóm 3,4 thực vật
Nhóm 5,6 hồ đầm
GV yêu cầu đại diện các nhóm
lên trình bày
GV chuẩn kiến thức cho HS
? Dựa vào kiến thức , bản đồ tự
nhiên Việt Nam hãy cho biết vì
sao mực nớc lũ ở các sông ngòi
miền trung thờng lên rất
nhanh?
do có độ dốc cao và sông có
nhiều phụ lu cung cấp nớc vào 1
dòng chảy chính
? Tại sao nói thực vật có vai trò
điều hoà dòng chảy của dông ,
giảm lũ lụt?
- một phần khá lớn nớc ma đợc
giữ lại trên các tán cây
- một phần thấm nhanh dới đất
nhờ rễ cây
- một phần đợc thảm mục giữ lại
tích cực trồng rừng phòng hộ
và bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm
giảm thiên tai lũ lụt
? Tác dụng của hồ đầm trong
việc điều hoà chế độ nớc sông?
GV chia lớp thành 6 nhóm
Nhóm 1, 3 nghiên cứu sông Nin
Nhóm 2, 5 nghiên cứu sông
Iênitxây
Nhóm 4, 6 nghiên cứu sông
Amadôn
các nhóm nghiên cứu theo nội
dung GV đã kẻ bảng
GV yêu cầu đại diện các nhóm
lên trình bày
GV chuẩn kiến thức cho HS
bằng bảng chuẩn bị sẵn
4
5
5
4
a)Địa thế
ở miền núi khi có ma ,lũ lên nhanh nớc
sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng
b) Thực vật
Vai trò điều hoà dòng chảy của sông giảm
lũ lụt
c) Hồ đầm
Điều hoà chế độ nớc sông
III) Một số sông lớn trên trái đất
1 ) Sông Nin
2) Sông Amadôn
3) Sông Iênixây
5
Tên sông Nơi bắt
nguồn
Cửa sông
đổ ra
Chảy qua
các khu
vực khí
hậu nào
Diện tích
lu vực
( km
2
)
Chiều dài
sông
Nguồn
cung cấp
nớc
Nin Hồ
Victoria
Địa trung
hải
Xích đại ,
cận xích
đạo, cận
nhiệt châu
phi
2.811.000 6685 Ma , nớc
ngầm
Amadôn Dãy
Anđéc
Đại tây d-
ơng
Xích đạo
châu phi
7.170.000 6437 Ma , nớc
ngầm
Iênitxây Dãy xaian Biển
Cara,Bắc
băng dơng
Ôn đới
lạnh châu
á
2.580.000 4102 Băng
tuyết , ma
III) Hớng dẫn học và làm bài về nhà: 2
1 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
nớc sông chảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào ...của sông và..... của lòng sông
2 Câu nào sau đây sai:
a) Sông Nin là sông dài nhất thế giới
b) Amadôn là sông lớn nhất thế giới
c) Mỗi năm sông Vônga đóng băng gần 4 tháng
d) Nguồn cung cấp nớc chủ yếu của sông Iênitxây là nớc ma và nớc ngầm
IV) Phần bổ sung sau bài học:
Trả lời câu hỏi SGK
Chuẩn bị trớc bài mới
Một số sông lớn trên trái đất
Tên
sông
Nơi bắt
nguồn
Cửa
sông
đổ ra
Chảy qua
các khu vực
khí hậu nào
Diện tích
lu vực
( km
2
)
Chiều
dài
sông
(km).
Nguồn
cung
cấp n-
ớc
Nin Hồ
Victoria
Địa
trung
hải
Xích đạo ,
cận xích
đạo, cận
nhiệt châu
phi
2.811.000 6685 Ma , n-
ớc
ngầm