Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

KINH NGHIỆM QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 48 trang )

Học viện Chính sách & Phát triển

Khoa Chính sách công

KINH NGHIỆM QUẢN LÍ KHU
VỰC CÔNG Ở SINGAPORE
Quản lí Khu vực công

Nhóm 1


Nội dung

VÀI NÉT VỀ SINGAPORE

1

CƠ CHẾ QUẢN LÍ KVC VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI
TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÍ CỦA SINGAPORE

2

NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM MÀ VIỆT
NAM CÓ THỂ VẬN DỤNG

3


Click icon to add picture

CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ SINGAPORE


 Vị trí địa lí, diện tích, dân số
 Thực trạng Singapore sau đổi mới


Diện tích: 692.7 km2
Dân số: 5.5 triệu người

Phía nam của bán đảo Mã Lai, Bắc giáp Malaysia, Đông giáp Indonesia


SINGAPORE

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Cơ quan
lập pháp

Nghị
viện

Cơ quan
hành pháp

Chính
phủ

Tổng
thống

14 bộ


55 ban

Cơ quan
tư pháp

TA
cấp
cao

TA
cấp
dưới


CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ SINGPORE
Thực trạng Singapore sau đổi mới
 Là nước phát triển ngoạn mục trên thế giới trong vòng 50 năm
qua với GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới, mức thu
nhập bình quân đầu người cao, phúc lợi từ các tiện ích, dịch vụ
cuộc sống, và an sinh xã hội được xếp loại cao trên thế giới
người dân sống trong thành phố xanh và sạch.
 Được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế
tri thức. Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ
biến Singapore thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu
mối trọng yếu của nền kinh tế toàn cầu, và một nền kinh tế đa
dạng, nhạy cảm kinh doanh.


CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ SINGPORE

1.2. Thực trạng Singapore sau đổi mới

GDP
 GDP liên tục tăng qua các
năm, đạt mức trung bình
71,73 Tỷ USD (2000
-2015),đến từ hai ngành
chính, CN chiếm 26,6% và
DV chiếm 73,4%.
 GDP đóng vai trò quan
trọng, góp phần làm cho
kinh trế Singapore tăng
vượt bậc.


CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ SINGPORE
1.2. Thực trạng Singapore sau đổi mới
GDP/ người
 Thu nhập bình quân đầu
người của Singapore đã
tăng mạnh từ 41.018
USD/người vào năm 2000,
đến 85.000 USD/người
vào năm 2015


Singapore là nước có
GDP bình quân đầu người
cao nhất thế giới



CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ SINGPORE
1.2. Thực trạng Singapore sau đổi mới
Chỉ số phát triển CN - HDI
 Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về chỉ số phát triển con
người năm 2013 là 0,901, năm 2015 là 0.912 cao hơn mức
trung bình là 0,890 so với nhóm nước phát triển, xếp vị trí
9/187 quốc gia và khu vực.
 Tuổi thọ trung bình tăng 10,3 năm, số năm đi học tăng 6,5 năm và số
năm bắt buộc tới trường tăng 2,7 năm, thu nhập trên đầu người tăng
269,2%.
Chứng tỏ công dân Singapo có trình độ giáo dục tốt. Nhà
nước chú trọng đến vấn đề phát triển yếu tố con người.


CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ SINGPORE
1.2. Thực trạng Singapore sau đổi mới
Tốc độ tăng trưởng

Cơ sở hạ tầng

ĐẦU TƯ

Xây dựng các cảng
biển, hệ thống giao
thông

Các chính sách phù
hợp thu hút vốn FDI
(như CS ưu đãi thuế )


Là đất nước có tiềm
năng đầu tư tốt
nhất ,đứng thứ 2 trong
bảng xếp hạng thu hút
vốn đầu tư nước
ngoài


Click icon to add picture

CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở
SINGAPORE
 Quản lí dịch vụ công
 Quản lí nguồn nhân lực trong KVC
 Quản lí tài chính, tài sản công
 Hệ thống thông tin trong KVC


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí dịch vụ công

Dịch vụ hành chính công
Áp dụng bộ quy chuẩn ISO 9000 trong BMHC, đưa tinh thần “doanh
nghiệp” vào hoạt động của BMHC mà cốt lõi là lấy hiệu quả làm thước
đo.
Đề ra Chương trình xoá bỏ cách làm việc quan liêu, nhiều tầng nấc của
BMHC với mục tiêu là việc gì cũng phải có cơ quan chịu trách nhiệm.
Thường xuyên rà soát để loại bỏ những quy định lỗi thời không còn phù

hợp.
Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, coi đó là giải
pháp cơ bản nhất để xây dựng nền công vụ có hiệu quả.


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí dịch vụ công

Dịch vụ hành chính công
Từ năm 1983 đến nay, Singapore đã tập trung phát triển cơ sở hạ
tầng kỹ thuật cho công nghệ thông tin, tăng cường năng lực cho
đội ngũ công chức để áp dụng công nghệ mới, hiện đã cung cấp
dịch vụ công thông qua Internet và dự kiến tiến tới giải quyết công
việc của dân qua điện thoại di động trong mọi thời điểm. Hiện nay,
các dịch vụ hành chính công của Singapore hầu hết được cung cấp
qua mạng như cấp giấy chứng minh thư (IC online), cấp giấy khai
sinh/khai tử, cấp chứng thư nhập tịch cho công dân qua mạng,
đăng ký thường trú, cấp giấy tờ xuất nhập cảnh và cư trú qua
mạng,…


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí dịch vụ công

Dịch vụ Giáo Dục
Trọng tâm giáo dục của đất nước là giải quyết nạn mù chữ và đảm bảo
rằng tất cả mọi người dân đều có khả năng đọc và viết
Trọng tâm của CSGD quốc gia chuyển từ xóa mù chữ sang học tập tiến tới tiêu

chuẩn toàn cầu. Bên cạnh đó, Viện Phát triển Các chương trình giảng dạy của
Singapore cũng được thành lập để hỗ trợ sự phát triển nhu cầu học tập của các đối
tượng khác nhau.

Những năm 1990, CP Singapore đã thực hiện chương trình “Nhà trường tư
duy, quốc gia học tập”. Vào năm 2004, CP Singapore tiếp tục thực hiện
một chương trình khác mang tên “Dạy ít, học nhiều”. Singapore đã tập
trung vào củng cố chất lượng giáo dục, chú trọng vào việc giảng dạy,
truyền thụ kỹ năng nghề nghiệp và phát triển khả năng tư duy của học sinh.


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí dịch vụ công
Dịch vụ Giáo Dục
 Nền giáo dục Singapore bao gồm 5 cấp học TIỂU HỌC,
TRUNG HỌC, TIỀN ĐH-CĐ, ĐH-CĐ, SAU ĐẠI
HỌC
 Cụ thể, cấp tiểu học kéo dài 6 năm bao gồm 4 năm học
cơ sở và 2 năm học định hướng. Cấp trung học kéo dài
từ 4-5 năm và được phân ban nhằm giúp học sinh phát
triển khả năng tốt hơn. Bậc học tiền Đại học diễn ra
trong 2-3 năm, Cao đẳng/Đại học kéo dài từ 1 – 1,5 năm
còn bậc Đại học/sau Đại học tối đa kéo dài 7,5 năm, tùy
thuộc vào sự lựa chọn chương trình học: chương trình
cử nhân học 3 năm, thạc sĩ học 1,5 năm và tiến sỹ học 3
năm.


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE


1.2. Quản lí dịch vụ công
Dịch vụ Y tế
Không miễn phí

• Khấu trừ tiền lương
• Sử dụng cho toàn bộ các
thành viên trong đại gia
đình

Trợ cấp

Trợ

cấp

Nhằm giảm sự chi tiêu quá
mức không cần thiết cho
các dịch vụ y tế

Quỹ cá nhân

Quỹ cá
nhân

• Ở mức trợ cấp cao nhất, mặc dù phần tự chi trả của người dân thấp, tổng chi trả vẫn có
thể cộng dồn lại thành một con số lớn cho bệnh nhân và thân nhân người bệnh.
• Ở mức trợ cấp thấp nhất, phần hỗ trợ dường như bằng không, ngay cả trong các bệnh
viện công bệnh nhân vẫn bị tính phí giống như bệnh nhân không có bảo hiểm.



CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí dịch vụ công
Dịch vụ An sinh Xã hội
 Hỗ trợ người dân hoàn cảnh khó khăn mắc những căn bệnh hiểm
nghèo và kinh niên.
 Bao gồm những khả năng xảy ra thấp và chi phí cao hơn là khả năng
xảy ra cao mà chi phí thấp, nhằm giữ khoản tiền trợ cấp ở mức thấp.

 Cho những người thật sự nghèo khó, trải qua những cuộc kiểm tra chặt
chẽ để không ai bị tước đi quyền được chăm sóc sức khỏe thiết yếu của
mình.


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí dịch vụ công
Dịch vụ Công cộng

Các dịch vụ công ích như: vệ sinh môi trường, xử lý rác thải, cấp
nước sạch, vận tải công cộng đô thị, phòng chống thiên tai… đều
được áp dụng cơ chế thị trường, cho tư nhân tham gia vào cung
ứng dịch vụ công ích. Hoạt động đấu thầu cung ứng dịch vụ công
ích của Singapore được diễn ra minh bạch, cạnh tranh công bằng
và hiệu quả kinh tế.


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE


1.2. Quản lí nguồn nhân lực trong KVC
Tuyển mộ và tuyển chọn nguồn nhân lực
 Tuyển chọn nhân tài dựa trên năng lực, khả
năng đóng góp vào sự phát triển của đất nước
này chứ không phân biệt quốc tịch, chủng tộc
của người nhập cư.


Coi việc thu hút nhân tài, đặc biệt là nhân tài
nước ngoài là một chiến lược ưu tiên hàng đầu

 Công khai công việc, tuyển chọn nhân sự trên
website của Ủy ban Dịch vụ công Singapore.


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí nguồn nhân lực trong KVC
Đánh giá công chức
 Nội dung đánh giá công chức Singapore chia
ra đánh giá biểu hiện công tác và đánh giá tiềm
năng.
 Đáng giá tiềm năng coi trọng đánh giá các
phương diện: năng lực phân tích, năng lực
sáng tạo, tính nhạy bén chính trị, tính quyết
đoán,… đánh giá cao tố chất trí tuệ, tố chất
lãnh đạo và tố chất thành tích,…


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE


1.2. Quản lí nguồn nhân lực trong KVC
Đánh giá công chức
Chế độ đánh giá biểu hiện công tác tại Singapore quy định: việc đánh giá
đối với công chức cần thiết phải công bằng khách quan, do vậy người
đánh giá cần phải có những điều kiện sau:
 Nắm vững công việc và hành vi của công chức được đánh giá
 Có ít nhất 06 tháng tiếp xúc nhiều với công chức được đánh giá
 Là người giám sát trực tiếp của công chức được đánh giá
 đánh giá công chức từng cấp tiến hành đánh giá, do cấp trên trực tiếp
đánh giá cấp dưới


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí nguồn nhân lực trong KVC
Chế độ đãi ngộ nhân sự
 Singapore đã áp dụng tiêu chuẩn thị trường trong xác định mức lương
cho đội ngũ công chức.
Lương của Thủ tướng: 3,1 triệu SGD; của Tổng thống: 3,2 triệu SGD; Bộ
trưởng Cao cấp và Cố vấn Bộ trưởng 3,04 triệu SGD. Ông Lý Quang
Diệu – nguyên Thủ tướng Singapore, đã từng khẳng định: “Sự trả công
thỏa đáng là nhân tố quan trọng đối với chuẩn mực liêm khiết của hàng
ngũ những nhà lãnh đạo chính trị và viên chức cao cấp”.


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí nguồn nhân lực trong KVC
Chế độ đãi ngộ nhân sự

 -Đối với lao động nước ngoài có kỹ năng cao,
ngoài việc được hưởng lương theo mức của tài
năng, họ còn hưởng một số chính sách ưu đãi
như được đưa người thân sang sống cùng. Họ
được nhanh chóng cấp giấy phép định cư và
nhập tịch lâu dài tại Singapore.


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí nguồn nhân lực trong KVC
ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

 Đầu tư, trợ cấp giáo dục - hoạt động không thể thiếu. Hằng năm,
Singapore dành 4% ngân sách cho đào tạo, bồi dưỡng.
 Đầu tư rất lớn cho đào tạo (xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo
viên; có chính sách ưu đãi như giáo dục phổ thông được miễn phí, bao
gồm cả học phí, sách giáo khoa, máy tính, phí giao thông…)


CHƯƠNG 2: QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG Ở SINGAPORE

1.2. Quản lí nguồn nhân lực trong KVC
ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

 Cấp học bổng để đào tạo cho những cá nhân xuất sắc với quy chế
ràng buộc trở về làm việc cho khu vực nhà nước 4-6 năm.
 Thu hút du học sinh nước ngoài. Ngoài cải tiến hệ thống giáo dục,
Singapore cũng có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho các giáo sư tiến sĩ.



×